1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phap-thien-nguyen-thuy-cua-duc-phat-thich-minh-chau

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật HT Thích Minh Châu Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ ki[.]

1 Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy Đức Phật HT Thích Minh Châu Thiền pháp mơn sáng kiến đức Phật, kinh nghiệm tu tập thân Ngài, không dạy cho Ngài, nhờ kinh nghiệm thân giúp cho Ngài xây dựng pháp mơn giải giác ngộ, độc đáo, tuyệt diệu; pháp môn: Giới Định Tuệ Như Lai Thiền kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, nếp sống lành mạnh sáng, phương pháp giáo dục hướng thượng", cơng trình nghiên cứu đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền Ở hạn chế Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy gì, trước hết ngang qua kinh nghiệm thân đức Phật ngài chưa thành Đạo, Ngài thành Đạo, suốt 45 năm thuyết pháp cuối Ngài nhập Niết-bàn Tiếp đến giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua lời dạy Ngài kinh điển, trọng giới thiệu pháp môn Thiền nếp sống lành mạnh sáng, phương pháp giáo dục hướng thượng ứng dụng đời sống tại, vừa tiến trình đưa đến giải giác ngộ Cuối cùng, chúng tơi xin giới thiệu pháp môn Thiền: Pháp môn Anapànasati, niệm thở vô thở ra, Pháp môn Thiền nguyên thủy đức Phật giảng dạy, pháp môn Chỉ quán, Định Tuệ song tu mà người thực hành, thân Mọi trình bày chúng tơi nêu rõ xuất xứ, trích từ Kinh tạng Pàli nào, để xác chứng lời dạy đức Phật, sản phẩm tưởng tượng diễn giả, giúp cho muốn tự nghiên cứu tư liệu truy ngun đến nguồn gốc cách xác Trước hết, chúng tơi xin trình bày: Những kinh nghiệm cá nhân đức Phật Thiền Thiền pháp môn sáng kiến đức Phật, kinh nghiệm tu tập thân Ngài, không dạy cho Ngài, nhờ kinh nghiệm thân giúp cho Ngài xây dựng pháp mơn giải giác ngộ, độc đáo, tuyệt diệu; pháp môn: Giới Định Tuệ Kinh nghiệm Thiền đức Phật Ngài đến học đạo với Alara Kalama pháp môn Vô-sở-hữu-xứ, học đạo với Uddaka Ramaputta pháp môn Phi-tưởng Phi-phi-tưởng-xứ Hai pháp môn Thiền ngoại đạo, Ngài học, Ngài hành, Ngài chứng hai vị ngoại đạo sư xác nhận thật chứng Nhưng Ngài nhận thấy hai pháp môn khơng đem đến giải nên Ngài bỏ Hai vị ngoại đạo sư xác nhận: "Pháp mà tự tri, tự chứng, tự đạt tuyên bố, pháp hiền giả tự tri, tự chứng, tự đạt an trú Pháp mà hiền giả tự tri, tự chứng, tự đạt an trú, pháp tự tri, tự chứng, tự đạt tuyên bố Pháp mà tơi biết, pháp hiền giả biết; Pháp mà hiền giả biết, Pháp tơi biết Tôi nào, hiền giả vậy; hiền nào, Nay đến đây, hiền giả! Hai chăm sóc hội chúng này" Như vậy, Tỷ-kheo, Alara Kalama đạo sư Ta, lại đặt Ta, đệ tử người ngang hàng với mình, tơn sùng Ta với tôn sùng tối thượng Này Tỷ-kheo, ta tự suy nghĩ: "Pháp không hướng đến yếm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến thượng trí, khơng hướng đến giác ngộ, khơng hướng đến Niết-bàn, mà đưa đến chứng đạt Vô sở hữu xứ Như vậy, Tỷkheo, Ta không tơn kính Pháp này, từ khước pháp ấy, Ta bỏ đi" (Trung Bộ Kinh) Kinh nghiệm thứ hai kinh nghiệm đức Phật chưa thành Đạo, Ngài muốn đoạn trừ dục, Ngài chưa hành Thiền, nên chưa đoạn trừ tham sân si, đoạn kinh sau nêu rõ: "Này Mahànàma, thuở xưa, Ta vị Bồ-tát, chưa chứng Bồ-đề, chưa thành Chánh đẳng, Chánh giác, Ta khéo thấy thật chánh kiến: "Các dục, vị ít, khổ nhiều, não nhiều, nguy hiểm nhiều hơn" Dầu ta khéo thấy với thật chánh kiến vậy, Ta chưa chứng hỷ lạc ly dục, ly bất thiện pháp sanh, hay pháp khác cao thượng hơn, vậy, Ta biết ta chưa khỏi bị dục chi phối Và Mahànàma, Ta khéo thấy với thật chánh quán: "Các dục, vui ít, khổ nhiều, não nhiều, nguy hiểm lại nhiều hơn" Và ta chứng hỷ lạc ly dục, ly bất thiện pháp sanh, hay pháp cao thượng hơn, ta khỏi dục chi phối" (Trung Bộ Kinh) Kinh nghiệm nêu rõ, thật quán dục vui khổ nhiều chưa đủ, phải có hành Thiền, tức chứng hỷ lạc ly dục sanh nhiếp phục đoạn trừ dục Chính kinh nghiệm này, đức Phật sau hành Thiền định để nhiếp phục dục thiết lập pháp môn Giới Định Tuệ, có Thiền để đưa hành giả đến giác ngộ giải thoát Kinh nghiệm thứ ba Sa-môn Gotama tu hành sáu năm khổ hạnh xong, Ngài nhận thấy khổ hạnh không đưa người đến giác ngộ giải thoát, nên Ngài từ bỏ khổ hạnh đến Uruvela Tại đây, Ngài tìm thấy địa điểm khả ái, có sơng sáng chảy gần, khóm rừng thoải mái, trú xứ thuận tiện để hành Thiền Ngài chọn lựa địa điểm định ngồi xuống để tu trì Nhưng ba ví dụ khởi lên, giúp Ngài hiểu rõ phải hành Thiền có kết Ví dụ thứ nhất, người cầm lửa lấy khúc đẫm ướt đầy nhựa sống, đặt vào nước cọ xát với dụng cụ làm lửa để nhen lửa Lẽ dĩ nhiên, với điều kiện này, lửa nhen nhúm Ví dự thứ hai giống trên, lần khúc đẫm ướt, đầy nhựa sống, vớt khỏi nước, có cọ xát với dụng cụ làm lửa để nhen lửa, lẽ dĩ nhiên với điều kiện lửa khơng thể nhen nhúm Ví dụ thứ ba nói đến khúc khơng có nhựa, vớt khỏi nước, đặt đất khô Nếu người cọ xát khúc với dụng cụ làm lửa, thời lửa Ví dụ giới thiệu cho Sa-mơn Gotama rõ muốn hành Thiền cho có hiệu thời phải ly dục, ly bất thiện pháp hy vọng chứng ghi đoạn kinh Trung Bộ: "Này Aggivessana, tôn giả Samôn hay Bà la môn sống không xả ly dục vọng thân, nội tâm chưa khéo đoạn trừ, chưa khéo làm cho nhẹ bớt, tôn giả Sa-mơn hay Bà-la-mơn khơng chứng Vơ thượng Chánh đẳng giác Nếu tôn 10 giả Sa-môn hay Bà-la-môn sống xả ly dục vọng thân nội tâm khéo đoạn trừ, khéo làm cho nhẹ bớt, tôn giả Sa-mơn hay Bà-la-mơn chứng tri kiến Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác" Ba ví dụ giới thiệu cho Sa-môn Gotama biết muốn hành Thiền cho có kết phải ly dục, ly bất thiện pháp Do vậy, sau dạy hành Thiền điều kiện tiên hành Thiền phải làm "ly dục, ly bất thiện pháp" Còn đắm say dục, cịn làm hạnh bất thiện, khơng thể hành Thiền cho có kết Những kinh nghiệm quí báu điều đức Phật áp dụng Ngài giảng dạy Thiền Một kinh nghiệm đến với Sa-môn Gotama: Sau tu hành khổ hạnh

Ngày đăng: 30/04/2022, 03:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một hình ảnh mới được Đức Phật dùng đến  là  cây  gai,  và  ở  trong  Thiền,  tiếng  động được xem là cây gai cho Thiền, như  - phap-thien-nguyen-thuy-cua-duc-phat-thich-minh-chau
t hình ảnh mới được Đức Phật dùng đến là cây gai, và ở trong Thiền, tiếng động được xem là cây gai cho Thiền, như (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN