1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢNG KÝ BẢN YẾU GIẢI KINH ĐỨC PHẬT THÍCH CA NÓI VỀ ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ (GIẢI KINH HUYỀN NGHĨA)

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

GIẢNG KÝ BẢN YẾU GIẢI KINH ĐỨC PHẬT THÍCH CA NÓI VỀ ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ (GIẢI KINH HUYỀN NGHĨA) Đời Dao Tần, Tam tạng pháp sư Cưu-ma-la-thập dịch Đời Thanh, Sa-mơn Ngẫu Ích, hiệu Trí Húc, tự Tây Hữu giải thích Tịnh Khơng pháp sư giảng nghĩa Thích Ngun Hùng dịch Phần I I Lời nói đầu Trường cao đẳng De Anza, ngày tháng năm 1993 Chư vị đồng học thân mến! Còn nhớ, vào tháng sáu năm ngối, nơi giảng đường này, chúng tơi giảng qua kinh Vô lượng thọ Năm nay, thời gian địa điểm này, lại nghiên cứu kinh lớn khác Tịnh độ tông Đây kinh vô trọng yếu Tịnh độ tông, kinh A-di-đà, nghiên cứu kinh qua yếu giải ngài Ngẫu Ích đại sư Trong khứ, kinh Vô lượng thọ chưa phổ biến rộng rãi ngày Cho nên người tu học theo Tịnh tông y vào kinh A-di-đà, đặc biệt yếu giải sớ kinh Có thể nói khoảng thời gian gần ngàn năm, người tu học pháp môn Tịnh độ đạt thành tựu, nhờ vào hai tác phẩm giải mà thôi, yếu giải Ngẫu Ích đại sư Thuở xưa, Ấn Quang lão pháp sư nói, giả sử đức Phật A-di-đà có đến giới để giúp chúng ta, cho giải kinh A-di-đà, siêu xuất yếu giải Ngẫu Ích đại sư Ấn Quang pháp sư tán thán khen ngợi, chí cịn khẳng định giải tốt đẹp đến thế, chắn giải phải phù hợp với ý tứ Phật A-di-đà, hồn tồn khơng có sai lầm Bởi Ấn Quang đại sư Bồ-tát Đại Thế Chí giới Tây phương Cực lạc thị giới Điều người thời đại biết Riêng Ngẫu Ích đại sư, thân phận ngài không hiển lộ cho biết, đương nhiên phải vị Bồ-tát thị Bởi có Bồ-tát thị đời mà thành tựu đến vậy, tuyệt đối khơng phải người phàm phu Vậy, Ngẫu Ích đại sư rốt người nào? Nếu Ấn Quang đại sư hóa thân Bồ-tát Đại Thế Chí, Ngẫu Ích đại sư khơng phải A-di-đà phải Bồ-tát Quán Thế Âm thị Nếu ngài A-di-đà hay Quán Thế Âm, Bồ-tát Đại Thế Chí khơng có lý để tán thán Do mà biết, giải vô trọng yếu Vào thời kỳ mạt pháp, đặc biệt vào thời đại ngày nay, Phật giáo có nhiều tông phái, nhiều pháp môn tu học Sở dĩ người thời đại có nhiều phiền não, đặc biệt khổ nạn thiên tai, địa chấn, bệnh tật,… đạo Phật phải có mặt hình thức để đem đến lợi ích chân thật đời này, để giải vấn đề trước mắt, khơng luận cá nhân, gia đình, nghiệp, mà giúp giải vấn đề lớn, có tính chất vĩnh hằng, giải vấn đề sanh tử, điều mà nhà Phật thường nói: ‘Sanh tử đại’ Tuy nhiên, pháp mơn tu tập để đạt kết đó, mà thực hành được, có pháp mơn Tịnh độ mà thơi Chư vị cổ đức nói pháp mơn đơn giản, dễ hiểu, đạt kết nhanh chóng, chắn; so với tất pháp mơn khác pháp mơn thù thắng hết Nhưng pháp môn này, chư Phật Như Lai tự nói, chư vị tổ sư đại đức xưa khác miệng đồng lời nói, pháp mơn dễ hành mà khó tin Vì pháp mơn khó tin dễ thực hành, phương tiện tu hành thù thắng, người người thực hành được, người thâm tín Do đó, từ cổ chí kim, chân thành tựu pháp mơn có hai hạng người Một hạng người có thiện thâm hậu Đối với hạng người này, họ có tánh lanh lợi, đặc biệt thông minh, họ vừa nghe qua pháp môn này, thật, đạo lý nói đó, họ khởi niềm tin kiên cố, không nghi ngờ Hạng người đạt lợi ích lớn Hạng người thứ hai người mà thường nói, người có phước Có phước báo chân thật, thứ phước báo giàu sang phú quý, có đầy đủ ngũ dục, lục trần gian Những thứ tiền tài, danh vọng, vinh hoa, phú quý gian thứ phước báo giả tạm, chân thật Vì vậy? Vì vơ thường! Phước báo chân thật nghe qua kinh này, dù chưa hiểu đạo lý nói gì, phát khởi niềm tin sâu sắc, không nghi ngờ Phước báo người chân thật, họ khơng hồi nghi, thật lịng niệm Phật cầu sanh Tịnh độ, họ dễ dàng thành tựu đạo nghiệp Đa phần chúng sanh không thuộc vào hai hạng người nêu trên, mà thành phần lưng chừng, thành phần thứ ba, tức đại thiện căn, đại phước báo Lịch đại chư vị cao tăng, đại đức, thiện tri thức lao tâm khổ sức giảng giải, giới thiệu kinh điển thành phần thứ ba Phật giáo hệ thống giáo dục hoàn thiện cho nhân loại Khơng nên nhìn nhận Phật giáo tôn giáo Đức Phật thuyết pháp suốt 49 năm, giảng dạy 300 hội Những pháp thoại người đời sau biên chép lại, truyền đến Trung Quốc, phiên dịch tiếng Hán, phân loại đặt tên thành Đại tạng kinh, tức tùng thư vĩ đại nhân loại Nội dung kinh điển thuyết minh rõ ràng chân tướng nhân sanh vũ trụ Hôm nay, học kinh nghiên cứu chân tướng nhân sanh vũ trụ II Giải thích văn tự Bây giờ, xin mời đại chúng đọc nguyên văn tựa yếu giải kinh A-di-đà ngài Ngẫu Ích: “Chư Phật vốn có sẵn lịng thương xót chúng sanh mê muội, tuỳ theo mà giáo hoá Tuy bổn nguyên vốn không hai, phải phương tiện thuyết nhiều pháp mơn để thích ứng với chúng sanh Thế nhưng, tất pháp môn phương tiện, tìm lấy pháp thẳng, mau chóng, dễ thành, viên mãn, có pháp mơn niệm Phật cầu vãng sanh Tịnh độ mà Lại nữa, tất phương pháp niệm Phật, tìm lấy pháp vừa dễ thực hành, vừa phù hợp, có pháp “tin sâu, nguyện thiết, chun tâm trì niệm danh hiệu” hết Thế nên, có tới ba kinh Tịnh độ phổ biến gian, mà chư tổ lấy kinh A-di-đà để làm cơng khố tu tập ngày Như há khơng đủ thấy pháp “trì danh niệm Phật” phù hợp hạng người thượng, trung, hạ thâu nhiếp phần Sự, Lý không chút sơ xuất chăng? Nói cho cùng, Thiền tơng, Giáo tơng… khơng ngồi pháp mơn “trì danh niệm Phật” Thật nghĩ bàn! Xưa nay, việc giảng giải, thích kinh điển… khơng thời đại thiếu người, tác phẩm lưu lại đời khơng có Hồ thượng Vân Thê trước tác Di-đà Sớ Sao nghĩa lý sâu rộng, vơ tinh tế; Hồ thượng U Khê trước tác Viên Trung Sao ý nghĩa cao siêu Cả hai sách mặt trời, mặt trăng bầu trời, có mắt mà chẳng thấy? Ngặt nỗi, văn chương đẹp, nghĩa lý sâu nên chẳng bến bờ, khiến cho kẻ sơ học, hiểu biết thiển cận chẳng thể nương nhờ vào mà phát khởi niềm tin chí nguyện Do đó, tơi chẳng quản tài hèn sức mọn, mạo muội soạn lại tập yếu giải này, để lập dị cho khác với hai Hồ thượng trên, mà khơng phải cho giống với quý ngài Thí người ‘nhìn nghiêng thấy núi cao, nhìn ngang thấy dải núi dài’, rốt chẳng thực thấy cảnh thật Lô Sơn Sở dĩ không thấy cảnh thật nhìn Lơ Sơn theo cách Nay giải thích kinh này, tơi phân thành lớp huyền nghĩa.” Tựa đề kinh có tên Phật thuyết A-di-đà kinh Đầu đề kinh vốn có hai chữ ‘Phật thuyết’, khơng phải người đời sau thêm vào Như hai kinh Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật kinh Diệu Pháp Liên Hoa hai chữ ‘Phật thuyết’, hai kinh đích xác Phật thuyết Theo thơng lệ, kinh điển chánh tơng Phật tự thuyết mở đầu câu có hai chữ ‘Phật thuyết’, khơng phải Phật tự thuyết khơng thêm hai chữ vào Kinh điển Phật giảng dạy, tuỳ theo nội dung, tính chất mà phân thành 12 Trong 12 có gọi ‘vơ vấn tự thuyết’, tức khơng có thưa hỏi, Phật thấy lúc, duyên chúng sanh thành thục, chín muồi, tiếp nhận giáo hố, Ngài tự nói, khơng cần thưa thỉnh Kinh A-di-đà thuộc ‘vô vấn tự thuyết’ A-di-đà Phật tiếng Sanskrit ‘A’ có nghĩa ‘vơ’; ‘Di-đà’ có nghĩa ‘lượng’; ‘Phật’ có nghĩa ‘giác’ A-di-đà Phật có nghĩa ‘vơ lượng giác’ Chữ ‘Phật’, ngun nghĩa ‘nhất thiết vô lượng’, tức Phật thành tựu vô lượng, kinh đặc biệt nêu hai thứ vơ lượng, ‘Vô lượng thọ’ ‘Vô lượng quang’ ‘Thọ’ cho thời gian, bao gồm khứ, vị lai ‘Quang’ cho không gian vô lượng, bao gồm mười phương giới Thời gian không gian bao quát tất Tuy ‘thọ’ ‘quang’ đại biểu cho thời gian không gian, hai chữ ‘thọ’ ‘quang’ cịn có ý nghĩa thâm sâu hai chữ thời gian không gian nhiều Trong tất thứ vơ lượng, thọ mạng vơ lượng điều quan trọng Nếu thọ mạng có hạn lượng, dù có trí tuệ, tài nghệ, đức độ, tài sản… hết Ở Trung quốc thuở xưa có vị Thánh hiền Họ có nhận thức chân tướng vũ trụ nhân sanh tương đương với Phật giáo Chẳng hạn Đạo đức kinh, Lão Tử có nói: ‘Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh’ (Đạo mà nói đến khơng phải đạo chân thật, Danh mà nói đến khơng phải danh thật sự) Ơng ta nói Đạo Danh giả hết Danh hiệu Phật Bồ-tát để làm tơn giáo hố chúng sanh mà định ra, ngơn ngữ đại gọi hiệu Như Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đến giới Ta-bà này, phương châm giáo hoá Ngài ‘tuỳ bệnh cho thuốc’ Chúng sanh giới có nhiều bệnh, có hai bệnh nặng ‘bệnh thiếu lòng từ bi’ ‘bệnh vọng tưởng chấp trước’, đức Phật lấy danh hiệu ‘Thích-ca Mâu-ni’ ‘Thích-ca’ có nghĩa ‘nhân từ’, ‘mâu-ni’ có nghĩa ‘tịch diệt’ Đức Phật Thích-ca Mâu-ni dạy dỗ chúng sanh thực hành lịng từ bi giữ tâm cho tịnh Nếu Đức Phật A-di-đà đến giới làm Phật độ sanh Ngài lấy tơn hiệu Thích-ca Mâu-ni Bởi vì, có trị bệnh chúng ta! Nếu Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đến giới Tây phương Cực lạc làm Phật độ sanh Ngài khơng dùng tơn hiệu Thích-ca Mâu-ni, chúng sanh Tây phương Cực lạc có lịng nhân từ, tâm người tịnh, không cần thuốc nhân từ tịch diệt Chư Phật khơng có danh hiệu cố định, khơng có danh hiệu vĩnh cửu; q Ngài tuỳ mà thuyết pháp, khơng có pháp cố định để thuyết Phật giáo hoá chúng sanh tuỳ theo lồi mà thân khơng có tướng mạo định, Phật thị Ấn Độ có thân hình, tướng mạo dân tộc Ấn Độ Đây điều mà kinh Lăng Nghiêm nói: ‘Tuỳ chúng sanh tâm, ưng sở tri lượng’ (tuỳ theo tâm chúng sanh, thị thân tướng pháp môn mà chúng sanh hiểu được) Kinh Phật muôn đời ln ln mới, thích ứng với thời đại Hơn ba ngàn năm trước Ấn Độ, đức Phật giảng kinh phù hợp với người đương thời Ba ngàn năm sau, lời Phật dạy phù hợp với chúng sanh thời nay, khơng có sai biệt Tuy nhiên, hình thái nhận thức người, bối cảnh văn hố, hồn cảnh sanh hoạt xã hội thuở xưa ngày khơng giống nhau, cho nên, để thích ứng với thời đại, địi hỏi phải có giải kinh điển Chú giải đem kinh Phật diễn đạt lại cho người nơi quốc gia hiểu lời Phật dạy Bản yếu giải đại sư Ngẫu Ích biên soạn từ thời nhà Minh, tính đến 500 năm Hơm nay, đem yếu giải để học, phải giải thích cho phù hợp với phương pháp nhận thức người thời đại Vấn đề nghiêm túc là, có khả phiên dịch, giảng giải, thích? Phiên dịch kinh điển mà khơng hiểu ý nghĩa chân thật lời Phật dạy khơng thể phiên dịch Cổ nhân thường nói: ‘y văn giải nghĩa, tam phật oan’, cho nên, mở kinh học thường ‘nguyện hiểu Như Lai chân thật nghĩa’ Quý vị biết rằng, thời cận đại đất nước Trung Quốc chịu nhiều nỗi khuất nhục, không người ngoại quốc Mặc dù vậy, người Trung Quốc thật có phước lớn có vận may nữa! Thuở xưa, Phật giáo truyền đến Trung Quốc, lịch đại chư vị cao tăng đại đức người tu hành chứng Ý nghĩa chứng điều đức Phật giảng dạy kinh họ hiểu rõ cách tường tận Nếu khơng có chứng ngộ thật tự thân, nghe đức Phật dạy kinh thơi mà thân chưa chứng nghiệm được, phiên dịch giảng kinh, thuyết pháp chắn phạm phải sai lầm Cho nên, chư vị đại đức phiên dịch, giải thích kinh điển từ xưa đến người phàm Nếu có ý nguyện kế thừa di sản pháp bảo quý giá này, tổ tiên yêu cầu điều kiện, phải học thành thục cổ văn Trung Quốc Tổ tiên thông minh, biết trước ngôn ngữ thay đổi theo thời đại, mà văn tự khơng thay đổi, đem ngơn ngữ phân làm hai loại văn tự Nhờ mà cổ văn truyền đến ngàn năm mà không thay đổi Kinh Phật phiên dịch muộn vào thời đại Nam Tống, số lượng khơng nhiều Trong mười phần, có đến bảy, tám phần phiên dịch vào đời nhà Tuỳ, nhà Đường Văn tự kinh điển vào thời kỳ đầu phiên dịch đơn giản, giống văn bạch thoại ngày Chẳng hạn kinh A-diđà phiên dịch vào thời đại Dao Tần, trước thời đại Tuỳ, Đường, so với văn chương Đào Un Minh1, thời đại, có phần dễ hiểu nhiều Nếu hiểu cổ văn tiếp nhận di sản trí tuệ vô quý báu cổ thánh tiên hiền Để học cổ văn, phải cách học thuộc lòng, nên chọn Cổ văn quan học Khi học thuộc khoảng 50 bắt đầu xem văn xưa; học thuộc 100 bắt đầu viết theo lối văn xưa! Chúng thường khuyến khích bạn đồng tu phải nên dạy cho học trị học thuộc cổ văn, em có cảm giác khó khăn để học được, tương lai chắn chúng hiểu lòng Nếu tuổi lớn, lại bận nhiều công việc, khơng có thời gian để học Cổ văn quan tốt hết học thuộc lịng kinh Vơ lượng thọ, có 48 chương Bản kinh cư sĩ Hạ Liên Cư biên tập lại tốt, dung nạp tất tinh hoa, điều trọng yếu kinh gốc phiên dịch sớm từ đời hậu Hán, muộn đời nhà Tống Nếu học thuộc kinh đọc kinh điển xưa, học yếu giải kinh A-diđà ngài Ngẫu Ích khơng cịn thấy khó nữa! Kinh A-di-đà đại sư Cưu-ma-la-thập phiên dịch từ tiếng Sanskrit sang tiếng Hán vào thời đại Dao Tần Trong lịch sử Trung Quốc, quốc hiệu Tần quốc có bốn triều đại, nhà sử học lấy họ ông vua để phân biệt triều đại khác Triều đại thứ ba Phù Tần, Phù Kiên làm vua Đại thần Phù Kiên Dao Trường phát động biến, tiêu diệt Phù Kiên tự lên vua, lấy hiệu Dao Tần Đương thời, có khơng cao tăng đại đức xuất thế, Huệ Viễn, Đạo An, Tăng Triệu, Tạ Linh Vận, Đào Uyên Minh… chung thời đại Đào Uyên Minh (365-427), sống vào đời Đông Tấn, người Tầm dương, tỉnh Giang tây, tự Nguyên lượng, sau đổi tên Đào Tiềm Tam tạng pháp sư danh xưng học vị người thông đạt tam tạng kinh, luật, luận Ngẫu Ích đại sư sanh vào cuối đời nhà Minh, đầu đời nhà Thanh Hành trạng đại sư truyện ký có ghi tường tận Ngồi ra, Di-đà yếu giải giảng nghĩa Thân văn ký có tường thuật rõ ràng Di-đà yếu giải giảng nghĩa Pháp sư Viên Anh trước tác Di-đà yếu giải thân văn ký Pháp sư Bảo Tĩnh trước tác Đây hai giải hay Đại sư Ngẫu Ích vào lúc cuối đời chuyên tu pháp môn Tịnh độ, ngài lấy cho biệt hiệu Tây Hữu, ý muốn nói giới Tây phương Cực lạc chân thật có Đức Phật nói đến giới Ta-bà, xưa có người cho hệ ngân hà, theo lão cư sĩ Huỳnh Niệm Tổ giải thích, hệ ngân hà đơn vị giới nhỏ nói đến kinh Phật mà thơi Từ suy đốn, tam thiên đại thiên giới bao quát mười ức hệ ngân hà, phạm vi giáo hố đức Phật, biết vũ trụ bao la khơng có cách tưởng tượng nỗi! Đức Phật bổn sư Thích-ca Mâu-ni giảng Tịnh độ, Ngài nói kinh Vơ lượng thọ trước tiên, sau nói tiếp kinh Qn vơ lượng thọ, cuối nói kinh A-di-đà Thế giới Cực lạc phương Tây có thật, Đức Phật A-di-đà có thật Nhưng làm để đến đó? Thứ phải thật lòng tin tưởng Thứ hai phải thật lịng phát nguyện, ưa thích đến Thứ ba phải chuyên tâm niệm danh hiệu Phật A-di-đà Chuyên tâm niệm Phật vọng tưởng, phân biệt, chấp trước tiêu trừ hết Kiếp vãng sanh Tịnh độ kiếp sau chắn chịu khổ kiếp này, đời từ sáng đến tối toàn nghĩ chuyện điên đảo, vọng tưởng khơng dừng, mà suy nghĩ làm lợi ích cho chúng sanh ít, ngược lại tính tốn mưu cầu lợi ích cá nhân, tự tư tự lợi nhiều Cho nên, không vãng sanh, kiếp sau sanh trở lại cõi đời định khổ nhiều vui Sa-môn danh xưng cho người xuất gia theo tôn giáo Ấn Độ thuở xưa, người Trung Quốc dịch ‘cần tức’, có nghĩa ‘siêng tu tập giới, định, tuệ để diệt trừ tham, sân, si’ Khi Phật giáo truyền đến nước ta, danh xưng sa-môn dùng để riêng cho người xuất gia theo Phật giáo, hàm ý muốn nói người xuất gia vị trí cịn phải học tập (địa vị hữu học) Ngài Ngẫu Ích tự xưng sa-mơn, ngài tỏ ý khiêm cung, khơng dám tự xưng pháp sư Có số người dùng từ đại sư để gọi người xuất gia, điều thật đáng! Vì sao? Bởi Bồ-tát Quán Âm, Phổ Hiền, Đại Thế Chí, Bồ-tát Di-lặc, người thành Phật tiếp sau này, tôn xưng đại sĩ, (trong đại sư cao đại sĩ), danh xưng đại sư để tôn xưng Đức Phật! Ngày nay, không hiểu biết kiến thức Phật học thường thức, có người dùng danh xưng đại sư để gọi người xuất gia phàm phu, thật hồ đồ Chúng ta nên nhớ, Ngẫu Ích biệt hiệu, pháp danh xuất gia ngài Trí Húc Hai chữ ‘nguyên phù’ từ mở đề văn học cổ, hư từ, khơng có ý nghĩa Phật từ phiên âm tiếng Sanskrit Buddha, phiên âm đủ phải Phật-đà-da, có nghĩa người giác ngộ, để tơn trọng nên khơng dịch, đơn giản, dùng từ Phật Người giác ngộ người chân hiểu rõ chân tướng vũ trụ nhân sanh Vũ trụ hồn cảnh, mơi trường sống; nhân sanh thân Ai người hiểu rõ mình? Ta từ đâu tới? Tương đâu? Quá khứ chẳng có khởi đầu, tương lai chẳng có kết thúc Phạm vi nhỏ cá nhân, gia đình; phạm vi rộng quốc gia, xã hội, chí hư khơng pháp giới bao la, hiểu rõ cách xác làm chủ việc, đạt tự tự tại, khơng cịn bị chi phối, bách hồn cảnh bên ngồi Thành Phật thành tựu trí tuệ cứu cánh viên mãn, khơng có khơng biết, khơng có khơng làm Chư Phật người triệt để hiểu rõ chân tướng vũ trụ nhân sanh; chúng sanh vô lượng giới vô cùng, quý Ngài đạt được, đạt Ngài Ngẫu Ích giải thích pháp môn niệm Phật cho nghe, nương theo phương pháp mà tu học đời thành tựu cảnh giới chư Phật Bồ-tát thành tựu Chư Phật, Bồ-tát lịch đại tổ sư đại đức chắn không dối gạt Q ngài khơng mong cầu điều nơi dối gạt làm gì? Cho nên, lời dạy quý ngài phải tuyệt đối tin tưởng, không nên khởi niệm nghi ngờ Đạo mà chư Phật chứng ngộ Vô lượng chư Phật từ bi, chân thành, tịnh, thương yêu tất chúng sanh mê mờ Chúng sanh cõi, bao gồm Bồ-tát, Thanh văn, Duyên giác, Trời, Người, Tu-la, Súc sanh, Ngạ quỷ, Địa ngục gọi quần mê (chúng sanh mê muội) Bồ-tát có nghĩa chúng sanh hữu tình giác ngộ, giác ngộ chưa viên mãn, cịn có chút vô minh vi tế, nằm pháp giới, đối tượng thương yêu chư Phật Đức Phật dạy phải dùng lý trí, đừng có dùng tình cảm Chư Phật thương u chúng sanh vơ điều kiện, tồn tâm tồn ý chiếu cố chúng sanh, tuỳ theo để dạy dỗ, giúp chúng sanh tu trì chánh pháp để mau chóng thành Phật Chữ ‘mẫn niệm’ nghĩa với chữ từ bi Nếu khơng có tâm từ bi chư Phật khơng có động lực giáo hố chúng sanh Người đời từ sáng đến tối huy động cơng sức để tìm cầu danh lợi Cịn chư Phật, Bồ-tát chẳng màng danh lợi, lịng thương u chúng sanh, tìm cách để giáo hố chúng sanh Phương pháp nội dung giảng dạy chư Phật tuỳ theo tánh mê ngộ hoàn cảnh sanh hoạt chúng sanh giáo hoá, tuỳ theo trình độ chúng sanh nên phương cách giáo dục không giống nhau, không từ bỏ chúng sanh nào, cứu độ Cho nên, hai chữ ‘giáo hố’, chữ ‘giáo’ dạy cho người thượng thượng trí, cịn chữ ‘hố’ dạy cho kẻ phàm phu hạ trí Sau tiếp nhận giáo hố chư Phật, tuỳ theo khí chất, chúng sanh mà có cảm nhận, chuyển hoá định, trước ngu si thông minh, trước khổ đau hạnh phúc Tôn giáo dục chư Phật bình đẳng với tất chúng sanh, muốn chúng sanh viên mãn thành Phật Phương pháp có nhiều, mục tiêu có một, gọi ‘quy nguyên vô nhị’, chất không hai Ở nước ta, vào thời Tuỳ, Đường trở sau, cách 1500 năm, Phật giáo hình thành 10 tơng phái, gồm Đại thừa, Tiều thừa Người đời sau thấy có tơng phái mình, cho pháp mơn tu tập tơng phái đúng, cịn người khác sai Nhưng đức Phật nói ‘quy nguyên vô nhị, phương tiện đa môn’, nghĩa phương tiện lập nên nhiều pháp môn, hướng đến mục đích giác ngộ, trở gốc vốn khơng hai Cho nên, xin trích hay phỉ báng người khác Thuở Phật thế, người thưa thỉnh Ngài dạy, Ngài định cho người phương pháp xác để họ tu tập đạt thành tựu viên mãn Nhưng đức Phật khơng cịn đời, cịn cách nương tựa vào kinh điển để tu học mà Kinh điển phương thuốc cho người bệnh Nếu phương thuốc khơng bệnh gây hậu nghiệm trọng Ngài Ngẫu Ích chúng ta, đem kinh A-di-đà giải thích cho biết rằng, kinh Đức Phật nhìn thấy chúng sanh chín muồi, khơng cần thưa hỏi, Phật tự nói ra, kinh khơng phải nói riêng cho người, mà nói cho tất chúng sanh đương thời tương lai Từ xưa đến nay, người tu tập theo pháp môn Tịnh độ đạt thành công nhiều Điều chứng tỏ kinh tiệm tu (tu tập chứng ngộ từ từ), mà thẳng tắt, mau lẹ, viên mãn, vượt bực Từ tiểu học lớp mà lên đại học, siêu việt qua 51 giai vị Bồ-tát, mà phương pháp lại đơn giản, gọi pháp mơn khó tin, khơng thể nghĩ bàn Sáu nẻo luân hồi chúng sanh tạo nên Vì si mê nên tạo nghiệp, tạo nghiệp định phải chịu báo Quả báo thiện, ác cho dù nhỏ sợi tơ, cọng tóc khơng thể sai Nếu muốn khỏi sáu nẻo ln hồi đừng có tạo nghiệp Nhưng khơng tạo nghiệp khó Khơng si mê khó Nghiệp gì? Nghiệp kết hành vi có tác ý Hành vi có thiện, có ác, nên nghiệp có nghiệp thiện, nghiệp ác Nghiệp có ba loại: Nghiệp thân, nghiệp miệng nghiệp ý Thân tạo tác hành vi, miệng phát lời nói tâm ý dẫn đầu Cho nên việc thân làm, miệng nói nghe theo lời sai bảo tâm ý Nếu muốn khỏi luân hồi, trước hết phải đoạn trừ mê nơi tâm Cái nghiệp nhân sáu nẻo luân hồi ba cõi kiến tư Đoạn trừ hết hai thứ khỏi ba cõi Một đời người khơng thể làm việc Trong đời người, muốn hưởng phước báo cõi trời, cõi người khơng khó, thánh hiền gian tơn giáo khác giúp đến đó, muốn khỏi ln hồi ba cõi người đời khơng thể làm được, Đức Phật xuất đời để độ cho chúng sanh có dun Pháp mơn niệm Phật ‘đới nghiệp vãng sanh’, tức mang theo nghiệp mà vãng sanh Mang theo nghiệp có hy vọng, khơng mang theo nghiệp khó Các pháp mơn tu tập khác khơng có thuyết mang theo nghiệp vãng sanh Cách năm, có người nói với tơi rằng: Tịnh độ tơng có thuyết đới nghiệp vãng sanh, tìm kinh điển khơng thấy có Năm 1984, cư sĩ Trầm Gia Trinh mời đến New York giảng kinh Lúc máy bay vừa hạ cánh, lão cư sĩ Chu Tuyên Đức có đến phi trường đón tơi, vừa nhìn thấy mặt, ơng ta vội vàng nói: ‘Khơng xong Pháp sư à! Có người nói pháp mơn niệm Phật mang theo nghiệp vãng sanh Như 10 năm tơi niệm Phật vơ ích sao?’ Tơi nhìn thái độ ơng ta nghiêm trọng Tơi nói: ‘Mang theo nghiệp khơng thể vãng sanh không tu hay sao! Nếu mang theo nghiệp mà vãng sanh để Đức Phật A-di-đà sống đơn Tây phương Cực lạc đi, đến làm gì? Chư vị Bồ-tát Văn Thù, Phổ Hiền, Đại Thế Chí, Quán Âm… cịn có phần vơ minh vi tế chưa đoạn trừ hết, quý ngài mang theo nghiệp mà vãng sanh Nếu mang theo nghiệp, cịn phân chia ba bậc chín phẩm làm gì?’ Nghe tơi nói vậy, lão cư sĩ Chu Tun Đức yên tâm Ba kinh Tịnh độ, chư vị cổ đức gọi “Vãng sanh kinh” Sau này, chư vị tổ sư đem phẩm Hạnh nguyện Phổ Hiền kinh Hoa Nghiêm phẩm Đại Thế Chí niệm Phật viên thơng chương kinh Lăng Nghiêm thêm vào phần sau ba kinh thành có năm kinh Tịnh độ Trong năm kinh, đề cập đến phương pháp niệm Phật phân làm bốn cách: Thứ Thật tướng niệm Phật Thứ hai Quán tưởng niệm Phật Thứ ba Quán tượng niệm Phật Thứ tư Trì danh niệm Phật Đức Phật coi trọng phương pháp trì danh niệm Phật Trong kinh Vô lượng thọ kinh A-di-đà, Đức Phật dạy phương pháp chuyên tâm trì niệm danh hiệu Phật A-di-đà Khơng phải đức bổn sư Thích-ca Mâu-ni khuyên vậy, mà tất chư Phật mười phương đồng khen ngợi pháp môn Niệm Phật cứu cánh đến chỗ tốt nhất? Nếu chưa thâm nhập vào cảnh giới thật khó nói lắm! Chư vị đại đức xưa, Thiện Đạo, Vĩnh Minh, Liên Trì, Ngẫu Ích… có tác phẩm giảng giải kinh điển xác thực tường tận, thấu đáo Đáng tiếc nghiệp chướng sâu dày, sau đọc xong tác phẩm tập khí cũ, chẳng thể phát khởi tâm tịnh, nên phải nhờ thiện hữu tri thức khai đạo, giải thích thêm cho, thân phải nỗ lực chân thành tu học có lợi ích Nếu khơng thế, ruộng tám thức, chẳng qua trồng chút lành mà Trong bốn phương pháp niệm Phật, phương pháp chuyên trì danh hiệu đơn giản dễ thực hành Chuyên chuyên nhất, chuyên tâm Trì nắm giữ khơng để rơi Danh hiệu sáu chữ ‘Nam-mô A-di-đà Phật’ Từ sáng đến tối, từ năm đến năm khác, không rời câu niệm Phật Phương pháp niệm niệm bốn chữ ‘A-di-đà-Phật’, niệm sáu chữ ‘Nam-mô A-di-đà Phật’ Niệm lớn, niệm nhỏ không quan trọng Niệm thầm tâm không tiếng Chỉ cần khơng gián đoạn, khơng xen tạp, khơng hồi nghi Niệm lâu thấy có hiệu nghiệm? Chúng tơi xin thưa với vị: Ba đến sáu tháng có hiệu nghiệm, có kết quả! Nghiệp chướng tiêu trừ phần, cảm thấy đầu óc thản, nhẹ nhàng, thông minh trước Phiền não, âu lo, vọng tưởng… trút bỏ phần tâm địa tịnh phần Về mặt lý luận, đạo lý cao siêu hiểu hay không không quan trọng, cần nương theo phương pháp mà tu trì, chắn có kết Đối với lời dạy cổ thánh tiên hiền cần phải có niềm tin Mỗi lời, câu Phật dạy chân thật, phải chân thành khẩn tín, chân phát nguyện, luôn tin tưởng bổn nguyện oai lực gia trì Phật A-di-đà, nguyên tắc niệm Phật, lúc công phu thành thục định cảm nhận cảm ứng nghĩ bàn Phước báo lớn người đời tiền tài, phú quý, trường thọ Phước báo chân lúc lâm chung khơng bị bệnh tật, đầu óc nhẹ nhàng thản, biết đâu, đại phước báu Trong năm gần Đài Loan có người ngồi vãng sanh, có người đứng vãng sanh, ước chừng hai ba mươi người thế; cịn người có tướng đoan nghiêm xinh đẹp lúc lâm chung khoảng năm trăm người Các nước Nam dương, Singapore, Malaysia có năm sáu vị Lão bà họ Cam có quen người di dân đến nước Mỹ Bà tuổi lớn, nên chung với đứa gái Ở nhà bà chăm sóc cháu nấu cơm Một ngày nọ, bà không thức dậy nấu cơm sáng, người nhà đến phịng bà để xem, thấy bà ngồi kiết-già giường vãng sanh từ lúc Điều kỳ lạ bà lão chuẩn bị hiếu phục cho tất người gia đình, từ lớn đến nhỏ; hậu bà chuẩn bị cách chu toàn, điều chứng tỏ bà lão biết trước chết Lão bà họ Cam đích thân chứng kiến việc từ đầu tới cuối Đời người giấc mộng dài mà thôi! Mỗi phút mộng Người chân giác ngộ bng xả tất Thế gian khơng có tồn Thân người tránh khỏi già, bệnh, chết Con người sống chung với nhau, quen biết có dun Lúc dun tụ hợp vui, dun ly tán buồn Đó cảnh tượng thường tình gian Thiền tông tiếp dẫn người thượng thượng căn, người trung căn, hạ khơng có phần, tiêu chuẩn Thiền tơng so với người trí đại thừa cịn cao Giáo tơng Hoa Nghiêm, Thiên Thai, Pháp Tướng, Tam Luận… đối tượng tiếp dẫn hàng thượng trung căn, tức người thượng lợi trí tu tập theo Giáo tơng có khả thành tựu, người trung mắc sai lầm, cịn kẻ hạ khơng có phần Duy có pháp mơn tiếp dẫn ba hàng thượng, trung, hạ căn; người chữ, người lớn kẻ nhỏ, già trẻ, nam nữ… tất tu tập hết, có khả chứng hết Trong Vãng sanh truyện có ghi lại câu chuyện ơng Hồnh Châu Vương, biệt hiệu Đả Thiết, ơng làm nghề thợ rèn Gia đình Đả Thiết có bốn miệng ăn, sống cực Một hơm, có người xuất gia đường hành cước ngang qua nhà, Đả Thiết liền thỉnh vị Tăng vào nhà thiết lễ cúng dường, đồng thời thưa hỏi Phật pháp, mong vị Tăng cho phương pháp thoát khổ vui Vị Tăng liền dạy ông ta niệm Phật Đả Thiết từ y theo lời dạy niệm Phật ngày Vì ông thợ rèn, nên ông đưa búa lên đập xuống sắt búa ông niệm câu A-di-đà Phật, liên tục ba năm Ngày nọ, ông tự nhiên ứng đọc kệ: Đinh đinh đang Cửu luyện thành cang Thái bình tương cận Ngã vãng Tây phương Dịch nghĩa: Cng cng keeng keeng Luyện thành cứng Thái bình tới gần Ta Tây phương Đọc xong kệ, ông nện xuống búa, đứng thẳng vãng sanh Năm Dân quốc thứ 57, làng Tướng Quân Đài nam có lão bà đứng mà vãng sanh Năm ngối, giảng kinh Cao Hùng tơi có đề cập đến kiện này, có người đứng dậy phát biểu họ biết kiện tơi vừa kể, xác tín thật Cịn Đài bắc, kiện lão cư sĩ Lý Tế Hoa hội niệm Phật liên hữu vãng sanh bất khả tư nghì Ơng ta khai thị cho hội viên hội niệm Phật, khai thị nửa đồng hồ, hết lòng khuyên đại chúng niệm Phật Sau khuyến khích xong, ơng ta nói: “Thơi, tơi phải nhà đây” Nói xong, ơng bước xuống bục giảng, ngồi vào ghế thính chúng, trang nghiêm vãng sanh Hai tháng trước ơng ta có dự cảm, có chút thời gian rảnh ơng liền thăm người bạn, ý muốn từ biệt Có lần, ơng với phu nhân tham gia pháp hội Tam Luân Xa, ông hỏi phu nhân: “Nếu tơi vãng sanh, bà có buồn khơng?” Phu nhân ơng ta trả lời: “Nếu ơng vãng sanh, đại nhân duyên, niềm vui lớn, tơi lại buồn?” Việc chứng minh lão cư sĩ Lý Tế Hoa biết trước vãng sanh Niệm Phật có hai phần, lý niệm niệm Lý niệm nắm đạo lý, phương pháp, cảnh giới cách rõ ràng minh bạch, niệm Phật đương nhiên chuyên tâm Sự niệm đạo lý, cảnh giới, phương pháp tu hành chưa hiểu rõ ràng lắm, chuyên tâm niệm Phật Dù không hiểu biết nhiều, niệm niệm liên tục đạt tâm tịnh, trí tuệ tự nhiên khai mở, niệm đạt đến lý niệm Từ xưa đến nay, trình hoằng dương Phật pháp, kinh điển phổ biến kinh Phật thuyết A-di-đà Do đó, giải kinh có nhiều, mà có giá trị sức ảnh hưởng lớn Di-đà Sớ Sao Đại sư Liên Trì Ngẫu Ích tơn xưng Liên Trì Hồ thượng Vân Thê Thời đại Ngẫu Ích ngài Liên Trì viên tịch, tác phẩm ngài cịn tồn Liên Trì tổ sư đời thứ tám tơng Tịnh độ, cịn Ngẫu Ích tổ thứ chín Ngài Liên Trì giải kinh A-di-đà thành đặt tên Sớ Sao Ngài giải kinh đến hai lần Lần thứ gọi ‘Sớ’ ‘Sớ’ có nghĩa giải thích nghĩa lý kinh Giải thích xong, sau ngài xem lại, thấy ý nghĩa sâu xa quá, sợ người đời sau đọc không hiểu, ngài lại giải thích thêm lần nữa, gọi ‘Sao’ ‘Sao’ có nghĩa giải thích ‘Sớ’ Bản Sớ Sao lưu hành Đài Loan rộng rãi Hiện nay, chúng tơi đem Sớ Sao ngài Liên Trì Diễn nghĩa kinh Di-đà Sớ Sao Pháp sư Cổ Đức hợp thành Diễn nghĩa tức giải thích ‘Sao’ Pháp sư Cổ Đức đệ tử làm thị giả Đại sư Liên Trì Những tác phẩm Đại sư Liên Trì lưu truyền rộng rãi đời sau nhờ vào công sức Pháp sư Cổ Đức Ở Đài Bắc, giảng qua lần Diễn nghĩa, người ta ghi âm 335 đĩa Bộ Diễn nghĩa có nội dung phong phú, người đời khen ngợi ‘bác đại tinh thâm’, thật hợp lý lắm! U Khê Pháp sư Truyện Đăng, trụ chùa U Khê Cao Mân, núi Thiên Thai Đại sư Ngẫu Ích lấy tên chùa để gọi thay tên hiệu ngài Truyện Đăng để tỏ lịng tơn kính Ngài U Khê sư huynh đệ với sư phụ Đại sư Ngẫu Ích, Đại sư Ngẫu Ích gọi ngài U Khê sư bá Cuối đời, Đại sư U Khê chuyên tu tịnh độ, lần giảng kinh A-di-đà có cảm ứng, nhạc trời chim hót khơng trung, đại chúng nghe thấy Ngài đem kinh A-di-đà giảng giải thành đặt tên Viên Trung Sao, đó, ngài đặc biệt phát huy Tam quán tông Thiên Thai Chân quán, Giả quán Trung quán, chủ trương nghĩa trung đạo viên dung ‘Sao’ có nghĩa giải thích lại ‘Sớ’ Bản ‘Sớ’ Pháp sư Đại Hữu, người họ Nguyễn, thuộc đời nhà Nguyên trước tác, có tên Lược giảng kinh A-di-đ Bộ Viên Trung Sao lưu thông không nhiều Theo lời ngài Ngẫu Ích ý nghĩa cao thâm, sâu xa văn chương giàu đẹp quá, không phù hợp với người sơ Đại sư Ngẫu Ích muốn cho tiện lợi, để hàng sơ học hiểu ý kinh, biên soạn yếu giải này, mà lại có kiến giải độc đáo, nội dung tương đồng với hai tác phẩm lớn Đại sư Liên Trì U Khê Câu ‘nhìn nghiêng thấy núi cao, nhìn ngang thấy d ải núi dài’, Đại sư mượn ý câu thơ Tô Đông Pha Tô Đông Pha đến ngắm cảnh Lơ Sơn vùng Giang Tây có làm thơ, sau: Hoành khán thành lãnh, trắc thành phong Viễn cận cao đê bất đồng Bất thức Lô Sơn chân diện mục Chỉ duyên thân thử sơn trung Đại sư mượn câu thơ để nói, biết rằng, Ngài thấy chân diện mục Lô Sơn, thân chứng cảnh giới Tây phương Tịnh độ Căn theo phương thức giảng kinh tông Thiên thai, để bắt đầu giảng giải kinh, trước tiên họ giảng Huyền nghĩa Huyền nghĩa đại ý kinh Trong khoảng thời gian ngắn, lúc mở đầu giảng kinh, người ta đem toàn đại ý kinh giới thiệu cho thính chúng để người có khái niệm tổng quan kinh học, sau người ta tiếp tục lý giải kinh văn Tông Thiên thai phân kinh thành năm đoạn cương yếu để giảng giải, gọi ‘Ngũ trùng huyền nghĩa” Thứ giải thích đề kinh Thứ hai biện thể, nói lý luận kinh Thứ ba minh tơng, nói rõ tơn kinh, phương pháp cương lĩnh tu học dẫn kinh Thứ tư công dụng kinh Tôn nhân tu học, công dụng kết tu học Thứ năm phán giáo, nói việc làm chư tổ sư, đại đức phân loại, chỉnh lý kinh Phật theo thứ lớp từ cạn đến sâu phù hợp với chúng sanh

Ngày đăng: 29/12/2022, 02:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN