BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT. HT. Thích Huệ Thông

22 1 0
BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT. HT. Thích Huệ Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT HT Thích Huệ Thơng* Giáo dục Phật giáo là nền tảng giáo dục của từ bi trí tuệ, từ bi Phật chất lưu xuất từ suối nguồn đạo đức tâm linh hữu nơi người có trí tuệ, trí tuệ hoạt dụng thể, nơi tâm hồn người tỉnh thức hướng đến chân trời giác ngộ giải thoát Do vậy, Phật giáo ln lấy trí tuệ làm nghiệp để khai mở tâm thức chuyển hóa nghiệp lực thành nguyện lực, nhân khơi nguồn tuệ giác đời sống nhân gian Chính mà trí tuệ mục tiêu tối thượng đạo Phật, nghiệp người Phật đường giác ngộ giải thoát Tuy nhiên để bước đạt mục tiêu tối thượng cần phải có tảng giáo dục ưu việt, nhân giáo dục có đạo hạnh, tâm huyết lực, phương cách giáo dục tối ưu, định hướng giáo dục phù hợp tình hình thực tiễn làm tốt công tác giáo dục đào tạo, phát triển đời sống đạo đức tâm linh tạo sức lan tỏa Phật chất đời sống cộng đồng Nhân dịp kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam * Phó Tổng Tư ký, Chánh Vp2; Trưởng Ban Trị GHPGVN tỉnh Bình Dương 10 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo với chủ đề “Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển” Điều nói lên tầm quan trọng nghiệp giáo dục Phật giáo nước nhà, mục tiêu giáo dục Phật giáo thời đại ngày Hội thảo lần dịp để nhận chân cách khách quan, trung thực công tác giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm, qua đề định hướng giáo dục phù hợp với tình hình thực tế, tạo móng vững cho nghiệp đổi phát triển cơng tác giáo dục Phật giáo thời hội nhập Chính vậy, cần nhận thức sâu sắc chất đặc điểm giáo dục đức Phật, giá trị giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà, từ đề chương trình thích hợp nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng giáo dục, tinh thần xin đóng góp Hội thảo tham luận: “Bản chất, đặc điểm giá trị giáo dục đức Phật” BẢN CHẤT GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT Đức Phật đời khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến, nhiên chúng sanh tánh bất đồng, trình độ dị biệt, nên ngài mở bày phương tiện thích ứng với nhằm giúp chúng sanh nhận bổn tâm tịnh Có thể nói mục đích đời đức Phật lời dạy đức Phật tảng giáo dục đạo Phật Nền tảng giáo dục hệ thống giáo lý Phật Đà bao gồm Kinh, Luật, Luận Tam tạng kinh điển phương tiện nhằm giúp người thấu hiểu chân lý giác ngộ giải thốt, bản, người học Phật thơng qua bốn lẽ thật (Tứ Diệu Đế) nhận nguyên nhân gây nên sanh tử luân hồi phương pháp tận diệt khổ đau luân hồi sanh tử, đồng thời nương theo tám đường chơn chánh (Bát Chánh Đạo) nỗ lực tinh tu hành Giới-Định-Huệ có hội giải Người học Phật lấy trí tuệ làm nghiệp (Duy tuệ thị nghiệp), BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 11 nhận thức đời sống vô thường, kiếp sống ngắn ngủi, trơi lăn vịng ln hồi sanh tử, nên phát tâm nghiêm trì giới luật cơng phu thiền định để hướng đến chân trời giác ngộ giải thoát, cho nên, dù giáo lý Phật giáo Nguyên thủy hay giáo lý Phật giáo Đại thừa, dẫn dắt người học Phật thể nhập chân lý tuệ giác mà đức Phật trải nghiệm, đường thể nhập chân lý Giới-Định-Huệ Phật nghĩa người tỉnh thức trước dục vọng, giác ngộ lý vô thường, tận diệt tham sân si, chứng thật tướng vạn pháp, vượt qua luân hồi sanh tử Giáo lý đức Phật, dù Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo phát triển dạy thực hành GiớiĐịnh-Huệ để trở tâm tịnh, giải viên mãn, hồn tồn tự tự Chiêm nghiệm lời dạy đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà cho thấy đức Phật dạy điều ngài thực nghiệm, thực chứng để giúp chúng sanh chuyển hóa nghiệp lực rốt giải ngài, mà đạo Phật ln trọng thực hành phương cách sống đạo có trí tuệ, có tỉnh thức có chánh niệm; đặc biệt tất phương cách sống đạo, dù ở hệ thống truyền thừa nào, muốn thành tựu đạo nghiệp phải thực hành Giới-Định-Huệ Giới-Định-Huệ người học Phật quan trọng, minh chứng điều này, trước nhập Niết bàn, từ đầu đến cuối Kinh Di Giáo, đức Phật tập trung vào tầm quan trọng GiớiĐịnh-Huệ, lời dạy ân cần ngài “Giới” ghi lại sau: “Các thầy Tỷ kheo, sau Như Lai diệt độ, thầy phải trân trọng tơn kính tịnh giới, mù tối mà mắt sáng, nghèo nàn mà vàng ngọc Phải biết tịnh giới đức thầy cao thầy Nếu Như Lai đời khơng khác tịnh giới ấy” “Giới thuận với giải thoát, nên Như Lai mệnh danh Ba la đề mộc xoa Nhờ giới mà phát sinh thiền định trí tuệ có lực hủy diệt thống khổ… Thế nên, thầy Tỷ kheo, giữ tịnh giới, đừng cho vi phạm, thiếu sót Ai giữ tịnh giới 12 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ người có thiện pháp Khơng có tịnh giới thứ cơng đức khơng thể phát sinh Do mà biết tịnh giới chỗ yên ổn nhất, làm nơi trú ẩn cho thứ công đức” Về tầm quan trọng “Định”, đức Phật dạy rõ: “Các thầy Tỷ kheo, năm thứ giác quan tâm chủ động, mà thầy lại phải thận trọng chế ngự tâm Tâm cịn đáng sợ rắn độc, thú dữ, giặc thù, lửa bùng cháy lan tràn chưa đủ để ví dụ cho tâm… Các thầy phải cấp tốc tỏa chiết, đừng cho phóng túng Phóng túng tâm làm tan nát việc thiện người Chế ngự tâm lại chỗ khơng việc khơng thành Thế nên, thầy Tỷ kheo, nỗ lực tinh tiến mà chiết phục tâm mình… Các thầy Tỷ kheo, tập trung tâm lại tâm thiền định Tâm thiền định thấu triệt trạng thái chuyển biến vũ trụ Vì mà thầy phải ln ln tinh tiến, nỗ lực thực tập thiền định Thiền định tâm hết tán loạn Tiếc nước phải đắp đê sửa bờ cho khéo, hành giả vậy, nước trí tuệ mà thực tập thiền định để giữ cho khỏi chảy Đó hạnh thiền định” Về “Huệ”, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, có trí tuệ hết đam mê, ln ln tự thức tỉnh tự dị xét, khơng để lầm lỗi có được, chánh pháp Như Lai, người có khả thực giải Khơng khơng phải xuất gia, lại khơng phải tục, khơng cịn biết gọi Trí tuệ chân thật thuyền vượt biển sinh lão bịnh tử, đèn sáng hắc ám vô minh, thần dược cho kẻ bịnh tật, búa sắc chặt phiền não Vì mà thầy dùng tuệ văn tư tu chứng để tự tăng tiến ích lợi Có trí tuệ soi chiếu, mắt thịt, kẻ thấy rõ Đó hạnh trí tuệ”1 Qua lời dạy đức Phật khái niệm trình bày, đưa nhận xét chuẩn chất giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà Giới-Định-Huệ, nhờ có Giới-Định-Huệ người học Phật chiến thắng dục vọng, loại trừ tham-sân-si, vô minh, phiền não, thành tựu đạo giải thoát Kinh Di Giáo BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 13 ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT Mục đích đời đức Phật khơi nguồn tuệ giác đời sống nhân gian, nguồn sống tuệ giác tảng đạo đức, phẩm hạnh từ bi trí tuệ, luật nhân quả, lý duyên sinh, tinh thần vị tha vơ ngã, mn vàn đức tính ưu việt Trên 25 kỷ nguồn sống tuệ giác thấm sâu vào tâm hồn người Phật, gieo vào tạng thức người hạt giống từ bi trí tuệ, hướng thượng vượt thốt, để từ người đạt đến cảnh giới giác ngộ giải lợi ích tha nhân, nhờ kiến tạo nên giới hịa bình, hạnh phúc thịnh vượng Mỗi lời đức Phật dạy chứa đựng tồn đặc tính ưu việt đời sống nhân loại, mà giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà cho thấy vô số đặc điểm cao quý mang lại lợi ích thiết thực cho nhân loại, giới hạn tham luận nên lên số đặc điểm bật sau: 2.1 Phù hợp với văn hóa đời sống nhân loại Đối với loài người giới ngày đạo Phật đạo từ bi trí tuệ, bật lên với bốn đức hạnh từ bi hỷ xả mà người dân vùng miền lãnh thổ ghi nhận trân trọng; móng giáo dục Phật giáo gắn liền hai yếu tính từ bi trí tuệ, khơng ngừng thăng hoa phát triển tinh thần tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn, đặc điểm bật giáo dục Phật Đà Những lời đức Phật dạy, dù giáo lý Phật giáo Nguyên thủy hay Phật giáo Đại thừa, hướng đến đời sống đạo đức, an lạc hạnh phúc cho nhân loại, hịa bình thịnh vượng cho giới, giác ngộ giải thoát cho cá thể, đặc biệt Những lời dạy đức Phật ln phù hợp thích nghi với văn hóa giới, người Phật đất nước nào, dân tộc nào, văn hóa nào, ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống tu tập ngày đạt kết định, mang lại lợi ích cho thân ảnh hưởng tích cực đến đời sống xã hội Tính thích nghi hịa hợp dung thơng Phật giáo với 14 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ tất văn hóa giới xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại 25 kỷ qua cho thấy đặc điểm giáo dục Phật giáo giáo dục đa văn hóa khơng có giới hạn khơng gian, thời gian Từ dung thơng thích nghi với tất văn hóa, phương diện đạo đức xã hội, giáo dục Phật giáo quan tâm đến đời sống nhân loại, giúp người hoàn thiện nhân cách sống, với chuẩn mực đạo đức trí tuệ Nền giáo dục Phật giáo giúp cho giới giảm bớt chiến tranh đau khổ, tiến đến giới hịa bình hạnh phúc; giúp người cải thiện hệ sinh thái mơi trường nhờ ni dưỡng lịng từ bi nhận thức lý duyên sinh sâu sắc, nhờ hóa giải cộng nghiệp nhân loại, kiến tạo giới hịa bình an lạc 2.2 Phù hợp lợi ích với thành phần xã hội Trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy ghi nhận việc đức Phật tiếp nhận hóa độ người thợ hớt tóc tên Ưu Bà Ly thuộc giai cấp Thủ Đà La, dù Ưu Bà Ly xuất thân từ giai cấp hạ đẳng xã hội Ấn Độ thời giờ, sau ngài Ưu Bà Ly chứng đạo A La Hán, bậc tơn giả trì giới đệ mười tử tiếng đức Phật Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, đức Phật thọ ký cho Đề-bàđạt-đa nhiều lần hãm hại ngài thành Phật, việc đức Phật ấn chứng cho Long nữ, điều nói lên rằng, giáo dục Phật giáo phù hợp lợi ích với thành phần xã hội, người thuộc giai cấp nào, giới tính nào, vị trí đời sống xã hội thành tựu đạo nỗ lực tinh thực hành theo lời dạy đức Phật Đức Phật đời gian cách 26 thế kỷ, nguồn minh triết, tư tưởng giác ngộ giải tinh thần vơ ngã vị tha mà đức Phật dạy ngày thăng hoa, ln mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống đạo đức, văn hóa, tinh thần tâm linh nhân loại Để thành tựu điều này, nhờ vào tính giáo dục Phật giáo thơng qua hệ thống giáo lý Phật Đà, đường BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 15 Giới-Định-Huệ tinh thần tự giác nỗ lực tu tập, ý chí vươn lên người Phật tồn giới Giáo lý Phật Đà mênh mông vô tận, lời đức Phật dạy tùy theo hoàn cảnh, tùy theo nhân duyên người, mang lại lợi ích lớn lao cho nhân loại cho muôn đời sau Trong hệ thống giáo lý Phật Đà, lời Phật dạy có giá trị giáo dục nhân cách đạo đức, tinh thần tự tri tự giác, đức hạnh vị tha vơ ngã, đời sống giác ngộ giải thốt, xin nêu lên học tiêu biểu hàm chứa tinh thần sâu sắc gần gũi thiết thực với đời sống người, lời đức Phật dạy Giới Kinh sau: “Tránh điều ác - Siêng làm việc lành - Giữ ý sạch- Là lời Phật dạy” (Chư ác mạc tác/ Chúng thiện phụng hành/ Tự tịnh kỳ ý/ Thị chư Phật giáo) lời dạy vắn tắt khuôn vàng thước ngọc, kim nam giúp người vững tin tiến bước đến nhà giải 2.3 Tính phổ biến định luật nhân lý duyên sinh Nói đến đạo Phật nói đến đạo lý nhân quả, điều kinh điển Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Đại thừa minh chứng rõ qua lời dạy đức Phật Đức Phật dạy, gieo nhân thực hành ngũ giới gặt phước báu tốt đẹp cõi người, nhân thực hành nhân thập thiện phước báu cõi chư thiên, gieo nhân thiện báo tốt đẹp an lạc, gieo nhân bất thiện chịu báo bất an đau khổ, từ giúp cho người tịnh an ổn lời nói, suy nghĩ việc làm mình, sở giúp người tránh xa việc bất thiện thực điều ích lợi cho thân đời sống xã hội Đạo lý nhân dù định luật tự nhiên đời sống giáo dục Phật giáo trọng nên trở thành đạo lý Phật giáo phổ biến sinh hoạt đời sống ngày, ứng dụng triệt để đường tu hành người Phật Duyên khởi nguyên lý nhân phổ quát, việc hay tượng phát sinh kết thúc có nhân duyên nó, nhân duyên mà sinh, nhân duyên mà diệt, chuyển biến 16 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ vơ thường, khơng có tự tánh độc lập Lý duyên sinh khẳng định “cái sanh cái sanh, cái này diệt cái diệt”2 Thật vậy, sinh bao hàm nọ, nhân nối kết trùng trùng, theo đó, lúc, thời, vấn đề không ngừng phát sinh, ngày nhiều, ngày chồng chéo lên đời sống người giới vậy, điều khiến cho sống đặt vấn đề buộc quan tâm giải điều thực tế phổ biến sinh hoạt đời thường mà nhân loại phải công nhận Đức Phật dạy “Này Ànanda, khơng giác ngộ, khơng thâm hiểu pháp duyên sinh nên chúng sanh bị rối loạn ổ kén, rối ren ống chỉ, giống cỏ munja lau sậy babaja, khỏi khổ xứ, sanh tử”3 Từ lời dạy đức Phật, suốt 25 kỷ qua, Phật giáo ln ý thức tính phức tạp vấn đề nảy sinh sống xem trùng trùng duyên khởi, điều giúp cộng đồng Phật giáo toàn giới mở hướng tiếp cận để giải vấn đề thời đại, kêu gọi người nắm bắt quy luật duyên sinh tượng để hành động hay định vấn đề liên quan đến đời sống, hành động tích cực để giải tận gốc vấn đề thời đại, thực lời Phật dạy Giới Kinh: “Tránh điều ác - Siêng làm việc lành - Giữ ý sạch” Ngày nay, nhờ thấu hiểu lý duyên sinh định luật nhân quả, nhân loại không bàng quan hay lẩn tránh trách nhiệm trước vấn đề phát sinh đời sống, chung tay xây dựng giới hịa bình an lạc, thời gian qua, hội thảo khoa học nhân kiện Phật giáo quốc tế, đặc biệt chủ đề Hội thảo khoa học quốc tế nhân kiện Đại lễ Vesak 2019 vừa tổ chức Việt Nam năm nay4 nói lên quan tâm thái độ trách Kinh tiểu bộ Trường Bộ kinh 1, kinh Đại Duyên Cách tiếp cận Phật giáo lãnh đạo toàn cầu trách nhiệm chia sẻ xã hội bền vững BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 17 nhiệm Phật giáo cộng đồng giới vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu, qua nói rằng, tính phổ biến lý duyên sinh định luật nhân đích thực đặc điểm giáo dục bật đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà 2.4 Tính thực tế Giáo lý đạo Phật khơng phải lý thuyết mơ hồ, mà mang tính thực tiễn, có tác dụng cụ thể thiết thực đời sống tinh thần tâm linh người Phật Đức Phật thường từ chối trả lời câu hỏi vấn đề siêu hình Ngài dạy cần thiết cho đời cho đường thoát khổ người Đức Phật dạy: “Đừng nghĩ q khứ, q khứ khơng cịn, đừng vọng tưởng tương lai, tương lai chưa đến, quán chiếu sống phút giây tại”5 Trong hệ thống giáo lý Phật Đà, lời đức Phật dạy dù thời thuyết pháp với đối tượng nào, đức Phật lợi ích chúng sanh, giúp họ nhận vấn đề thực tế nơi thân cần phải giải quyết, hồnh hành chi phối tham sân si, bất an đau khổ luân hồi sanh tử, đồng thời đức Phật vấn đề nhức nhối thực tế đời sống, hủy diệt khủng bố chiến tranh, vấn nạn môi trường bất bình đẳng đời sống… tất vấn đề mang tính thời thực tế cần phải giải tu tập GiớiĐịnh-Huệ thông qua ứng dụng lời đức Phật phù hợp với người vấn đề cần phải giải Điều cho thấy tính thực tế đặc tính bật đạo Phật 2.5 Tính bình đẳng Theo quan niệm đạo Phật tất chúng sanh có Phật tánh, có khả giác ngộ giải thốt, có khả đạt nguồn sống chân hạnh phúc, đức Phật tuyên bố “Ta Phật thành, Phật thành” Có thể nói tinh thần bình đẳng phương diện thể tánh chân lý đặc điểm bật Trung Bộ kinh 1, bài kinh Nhất dạ Hiền Giả 18 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ giáo dục Phật giáo so với tất tơn giáo có mặt hành tinh từ cổ chí kim Thứ bình đẳng thiện ác, kẻ ác người thiện có tri kiến Phật nhau, dù ác hay thiện có duyên với đạo Phật nhận tri kiến Phật nơi tự thân thành Phật, chẳng hạn người mổ heo tên Quảng Ngạch sau giác ngộ liền nói “Hơm qua tâm Dạ xoa, ngày mặt Bồ tát, Dạ xoa Bồ tát, cách đường tơ” Hoặc việc đức Phật thọ ký cho Đề-Bà-Đạt-Đa thành Phật để nói kẻ ác phạm tội ngũ nghịch Đề-Bà-Đạt-Đa có tri kiến Phật, thức tỉnh tu hành thành Phật Thứ hai bình đẳng nam nữ, người thú, người nam hay người nữ, kể súc sanh loài rồng (Long nữ) có tri kiến Phật, mà Bồ tát Thường Bất Khinh gặp nói “Tơi không dám khinh ngài, ngài thành Phật”, điều nói lên tính bình đẳng cách tuyệt đối Phật giáo mà không tôn giáo có 2.6 Tính tự lực Trong Kinh Trường A Hàm, đức Phật dạy: “Này Tỳ kheo, tự thắp lên đuốc mình, tự làm chỗ nương tựa mình, nương tựa với chánh pháp, đừng nương tựa với pháp khác” Trong bài kinh khác đức Phật dạy: “Chính ta kẻ thừa kế hành động ta, người mang theo hành động mình” “Như Lai người đường, người phải tự đến, khơng thay cho được”6 Theo quan niệm đạo Phật thì, đức Phật khơng phải đấng thần linh ban phước hay giáng họa cho người, mà người làm thay đổi hoàn cảnh, mang lại hạnh phúc an lạc cho thân mình, qua cho thấy tinh thần tự lực đặc tính giáo dục bật đức Phật Kinh Tạp A Hàm BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 19 2.7 Tính tự Khác hẳn với tơn giáo lớn có mặt giới dạy tín đồ phải tồn tâm tồn ý hướng đến đấng giáo chủ, giáo lý nhà Phật lại nhắc nhở người không nên tin theo đạo Phật cách mù quáng Đức Phật dạy hàng đệ tử vội tin vào điều ngài thuyết giảng điều khơng thực mang lại nguồn sống hạnh phúc an lạc Trên thực tế, đến với đạo giáo nào, khởi đầu phải xuất phát từ niềm tin, nhiên, với đạo Phật khác hẳn, đến với đạo Phật để nhìn nhận vấn đề cách sáng suốt để vội vàng tin theo cách mù quáng Về điều này, đức Phật dạy “Tin ta mà không hiểu ta khơng khác báng bổ ta”, mà đạo Phật trọng chánh kiến Trong lần dạy dân Kàlama cách gạt bỏ niềm tin mù quáng, đức Phật dạy: “Này Kàlama, đừng để bị dẫn dắt báo cáo, hay truyền thống, hay tin đồn Đừng để bị dẫn dắt thẩm quyền kinh điển, hay lý luận suông, hay suy lý, hay xét đốn bề ngồi, hay thích thú lý luận, hay điều dường xảy ra, hay ý nghĩ bậc đạo sư Nhưng Kàlama, ông biết điều thiện, tốt, chấp nhận theo chúng”7 Khuyến khích tự phân tích, khảo sát, kiên bác bỏ tín điều đức tin mù quáng, đặc điểm giáo dục bật đức Phật 2.8 Tính hịa bình Đạo Phật đạo từ bi trí tuệ, bật lên với bốn đức hạnh Từ Bi Hỷ Xả, móng giáo dục Phật giáo gắn liền với hai yếu tính Từ Bi - Trí Tuệ phát triển tinh thần tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn, tảng an lạc tâm hồn nơi người sở vững để kiến tạo giới hòa bình Từ Bi Hỷ Xả phương cách sống cao thượng, giúp Phật tử Tăng Chi Bợ Kinh 20 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ khỏi vòng đấu tranh thị phi nhân ngã, dục vọng lợi danh, đưa người đến giới hịa bình hạnh phúc, người Phật ln lấy từ, bi, hỷ, xả để trau dồi phẩm hạnh làm tảng phát triển đường tu tập Trên giới ngày nay, dân tộc nào, đất nước có chủ trương thực bốn đức hạnh Từ Bi Hỷ Xả Phật giáo đời sống xã hội, nơi khơng có chiến tranh Thật vậy, trải qua 25 kỷ, lịch sử Phật giáo chưa có trường hợp, quan điểm mà đạo Phật bào chữa cho chiến tranh, ý niệm, kiện bạo tàn tìm thấy đạo Phật, chiến tranh xảy dù bênh vực cho quyền lợi đạo Phật Thật vậy, có ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống khơng có ốn kết, hận thù, giới hịa bình ổn định phát triển Trong Kinh Pháp Cú, đức Phật dạy: “Hận thù khơng trừ diệt hận thù, có tình thương trừ diệt hận thù”, điều cho thấy đạo Phật đạo hịa bình hịa bình đặc điểm cao quý giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà 2.9 Trách nhiệm với tha nhân Mục đích đời đạo Phật để khơi nguồn tuệ giác đời sống nhân gian, đem lại ánh sáng giác ngộ tinh thần giải thoát cho người, nói rằng, trách nhiệm với tha nhân đặc điểm giáo dục bật đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà Thời thế, đức Phật kêu gọi đệ tử: “Các Tỳ kheo! Như Lai giải thoát khỏi ràng buộc gian xuất gian, ông Này Tỳ kheo, lợi lạc nhiều người, hạnh phúc số đơng, lịng lân mẫn gian, lợi lạc, hạnh phúc trời người Các ơng đi, đừng hai người hướng, người ngả, truyền bá chánh pháp Này Tỳ kheo, chánh pháp toàn thiện phần đầu, phần phần cuối, ý tứ lời văn Hãy tuyên bố sống tồn thiện tịnh Chính Như Lai đi, Như Lai hướng Uruvela (Ưu Lâu Tần Loa) Sanànigàma để hoằng dương giáo pháp Hãy phất lên cờ bậc thiện trí, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 21 truyền dạy giáo pháp cao siêu, mang lại tốt đẹp cho người khác; vậy, ơng hồn tất nhiệm vụ”8 Tính trách nhiệm với tha nhân dễ dàng nhận thấy qua tinh thần nhập cao người Phật từ việc thực hành lời dạy đức Phật “Tứ Nhiếp Pháp” (Bố thí, Ái ngữ, Lợi hành, Đồng sự) tinh thần nhập lợi ích tha nhân đức Phật động viên khuyến khích thể bàng bạc hệ thống giáo lý Phật Đà Chính mà từ thời du nhập vào đất nước ta, thông qua nguồn tuệ giác, tâm từ bi, vị tha, vô ngã hạnh nguyện độ sanh bậc chân tu hoằng pháp, Phật giáo sớm hịa hợp dung thơng với văn hóa dân tộc tinh thần tùy duyên lợi hành đồng Nhờ tinh thần hịa hợp dung thơng mà Phật giáo thành công việc nhập độ sanh, gieo mầm đạo đức, ban rải tâm từ, soi rọi ánh sáng Phật pháp thấm nhuần sâu rộng đời sống 2.10 Trách nhiệm với Tổ quốc Tại nước ta, suốt trình tồn phát triển, Phật giáo đồng hành dân tộc để lại nhiều dấu ấn đời sống văn hóa xã hội, xây dựng nhân cách đạo đức đời sống tâm linh, vậy, đặc điểm giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà, Phật giáo Việt Nam cịn có truyền thống đồng hành dân tộc, nên nội dung giáo dục “Tứ trọng ân” thể sâu rộng cộng đồng Phật giáo, đặc điểm giáo dục đặc trưng Phật giáo Việt Nam Giáo dục “Tứ trọng ân” thể qua đồng hành Phật giáo dân tộc, người theo đạo Phật nước ta thường quan niệm đất nước cịn mái chùa cịn, thời bình, đất nước tự độc lập, Phật giáo đoàn thể tự giác tự nguyện đóng góp hiệu nhiều lĩnh vực đời sống nhân sinh, đất nước bị đô hộ hay ngoại bang xâm lấn, Phật giáo không ngần ngại dâng hiến kế sách đối phó, chí hy sinh máu xương để giành lại độc lập, Mahavagga - Ðại Phẩm 19, 20 22 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ tự cho dân tộc, điều khẳng định đồng hành cao Phật giáo dòng chảy lịch sử dân tộc Suốt chiều dài lịch sử nước nhà, thấy rõ Phật giáo phụng dân tộc cách tự nguyện, vơ tư, sáng, ngồi trách nhiệm với đồng bào đất nước lời đức Phật dạy “Tứ trọng ân” hồn tồn khơng có chủ đích khác Bởi theo quan niệm Phật giáo, phụng dân tộc Phật vơ quan trọng để thể lòng đền đáp thâm ân “Quốc chủ” Trong 10 bản chất về đặc điểm giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà chúng tơi nêu đây, ngồi đặc điểm thể trí tuệ tuyệt vời đấng Đại giác tính thực tế, tính hịa bình, tính tự do, tính bình đẳng, tính tự lực, đặc điểm khác xuất phát từ giáo dục đức Phật cho hai nội dung, mấu chốt việc tu hành (tính phổ biến định luật nhân lý duyên sinh) tinh thần nhập độ sanh Phật giáo (trách nhiệm với tha nhân trách nhiệm với Tổ quốc) GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT Trong hệ thống giáo lý Phật Đà, bao gồm giáo lý Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Đại thừa mang giá trị giác ngộ giải thoát cho cá nhân giá trị đạo đức, nhân nhân văn để kiến tạo giới hịa bình hạnh phúc Đối với cá nhân, giá trị giáo dục đức Phật đời sống giác ngộ giải thoát hệ thống giáo lý Phật Đà minh chứng ba mục đích cụ thể mà người học Phật hướng đến, tự điều phục thân, đạt tịnh an lạc, đạt giác ngộ giải thoát - Tự điều phục thân: Người học Phật phát tâm tu hành theo giáo pháp đức Phật tự nguyện tự giác điều phục thân, nhờ chế ngự thói quen khơng tốt, ngăn chặn tâm tham dục, si mê, sân hận Tự điều phục thân tâm chí hướng thượng, kết duyên thiện pháp, xa rời ác nghiệp, thoát khỏi ràng buộc giam hãm vô minh, phiền não, si mê, tham dục, BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 23 hướng đến cảnh giới tự tự vốn hữu nơi tâm tịnh khiết người Đây giá trị giáo dục đức Phật đường chuyển hóa nghiệp lực, từ hướng đến nấc thang cao đường tu hành giải thoát - Đạt tịnh, an lạc: Khi người học Phật tỉnh thức chánh niệm để làm chủ thân, làm chủ trạng thái buồn vui, sướng khổ, hạnh phúc hay bất hạnh, chế ngự dục vọng phiền não, từ khơng cịn âu lo phiền não tịnh, an lạc, kinh Pháp Cú, đức Phật dạy: “Khơng có hạnh phúc lớn yên tĩnh tâm hồn”, tịnh, an lạc tâm hồn nói lên giá trị giáo dục đức Phật giáo pháp ngài - Đạt giác ngộ giải thoát: Khi người học Phật điều phục thân, thọ dụng tịnh an lạc, tiếp đến chọn pháp mơn hành trì, nỗ lực công phu, tinh tu tập, đạt giác ngộ giải thoát, giá trị giáo dục tối thượng đức Phật đường giác ngộ giải thoát giáo pháp ngài Về mặt tổng thể giá trị giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà hình thành từ tảng định luật nhân lý duyên sinh mà đấng Đại Giác diệu dụng mở bày phương tiện thông qua tám vạn bốn ngàn pháp môn tu học, nhân lý duyên sinh hai yếu tính mấu chốt tạo nên giá trị giáo dục đức Phật việc định hướng đường tu hành cho người học Phật từ hàng sơ đến bậc thức giả thượng thượng trí, điều thể rõ giáo pháp ngài thơng qua nhân năm tiến trình sau đây: * Giá trị giáo dục đức Phật giáo pháp đường tu Nhân thừa: Giá trị hình thành việc người học Phật giữ gìn năm điều ngăn cấm * Giá trị giáo dục đức Phật đường tu Thiên thừa 24 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Giá trị hình thành việc người học Phật giữ gìn 10 điều lành * Giá trị giáo dục đức Phật đường tu Thanh Văn thừa Giá trị hình thành việc người học Phật tu theo pháp Tứ Diệu Đế, đặc biệt là Đạo đế tức đường chân thật, phương pháp tu hành dẫn đến vị Niết bàn, phương pháp bao gồm 37 phẩm trợ đạo, có “Bát chánh đạo”, thường coi pháp môn quan trọng nhất: Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tin tấn, Chánh niệm Chánh định * Giá trị giáo dục đức Phật đường tu Duyên Giác thừa Giá trị hình thành việc người học Phật tu theo pháp Thập nhị nhân duyên * Giá trị giáo dục đức Phật đường tu Bồ Tát thừa Giá trị hình thành việc người học Phật phải phát Bồ đề tâm, gồm bốn đại nguyện: Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ/ Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn/ Pháp môn vô lượng thệ nguyện học/ Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành Đồng thời phải tu theo Lục độ Ba la mật, bao gồm Bố thí, Trì giới: Bố thí, Nhẫn nhục Tinh Thiền định Trí huệ; Trí tuệ bao gồm Văn - Tư – Tu; pháp môn tu hành hành giả Đại thừa Bồ tát, Lục độ Ba la mật pháp môn thường áp dụng, chư Phật chư Bồ tát viên mãn công hạnh tư lợi lợi tha lấy pháp Lục độ làm Như vậy, giá trị giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà, đường Giới-Định-Huệ ứng dụng qua mục đích người sơ học Phật, tiến đến việc nghiêm trì giới luật thực hành pháp mơn tu tập ứng với tiến trình từ Nhơn thừa, Thiên thừa, Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa Bồ tát thừa trình bày Điều cho thấy, giá trị giáo dục đức Phật kho tàng BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 25 tam tạng kinh điển nhằm hướng đến mục tiêu giác ngộ giải thoát, vậy, nội hàm giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, dù hồn cảnh phải giữ vững chất chuyển tải giá trị giáo dục đức Phật việc truyền trao kiến thức đích thực giáo dục Phật giáo SỰ DẤN THÂN CỦA NHÀ GIÁO DỤC Giáo dục là công việc không chỉ dành cho khối óc mà là công việc của trái tim, không chỉ bằng trí tuệ sáng suốt mà bằng cả từ tâm vị tha nhân ái của mình Một nhà giáo dục chuẩn mực và có trách nhiệm với sứ mạng giáo dục đào tạo, không phải thường trực bục giảng là đủ mà còn phải biết nhập cuộc dấn thân vào các hoạt động của người học, cùng người học chia sẻ khó khăn cũng chan hòa niềm vui đường thăng tiến Trong hệ thống giáo dục ở nước ta ngày nay, một nói đến hai từ “dấn thân” hay “nhập cuộc”, về mặt hình thức, có lẽ chúng ta liên tưởng đến sự hiện diện của các nhà giáo dục tại các trung tâm hướng nghiệp, trung tâm dạy nghề, hay tại các trung tâm giáo dưỡng thuộc ngành lao động Thương binh Xã hội, chứ không thể nào hình dung nổi sự “dấn thân” của các nhà giáo dục môi trường phổ thông thuần túy Như vậy, môi trường học đường các nhà giáo sẽ dấn thân thế nào? Làm để nhập cuộc chan hòa với các học sinh, Tăng ni sinh viên của mình? Có thể nói là bài toán khó môi trường giáo dục tại nước ta hiện không thể nói rằng là bài toán không có lời giải Thật một tiết học, một tiếng đồng hồ đứng lớp, nhà giáo dục vẫn có thể “nhập cuộc” cùng các em bằng tim yêu thương và tận tụy của mình, vẫn có thể trải lòng từng lời giảng, từng phương pháp dạy dỡ của mình ĐỊNH HƯỚNG TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC Định hướng được xem là một nghệ thuật hướng dẫn rất tinh tế công tác giáo dục đào tạo Khi đề cập đến việc định hướng, tức nhà giáo dục đã rất am tường lực cũng cá nhân tính 26 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ cách của người học, chính sự sâu sát và gắn kết giữa thầy với trò tiến trình giáo dục và nhất là ở giai đoạn cuối của khóa học mới có thể giúp cho nhà giáo dục có những định hướng chuẩn để người học dành thời gian chuyên sâu vào lĩnh vực mà bản thân quyết định theo đuổi tới cùng, điều này vô cùng quan trọng đối với người học, bởi một quyết định thiếu chín chắn của người học và định hướng chưa chuẩn xác của nhà giáo dục sẽ mang lại một kết quả không mấy khả quan sự nghiệp giáo dục đào tạo nên người hoàn thiện Do vậy, đối với một vị Tăng Ni sinh viên từ việc quyết định chọn pháp môn tu hành đến yếu tố định hướng Sự định hướng đóng một vai trò rất quan trọng việc giáo dục và hoằng pháp độ sanh của những vị Tăng Ni sinh, bởi định hướng sai, định hướng chưa chuẩn sẽ dẫn dắt người học đạo lệch khỏi quỹ đạo giác ngộ giải thoát, từ đó dễ dàng đắm chìm đời sống ngũ dục thế gian Chính vì vậy mà việc định hướng cho người hướng đến nền đạo đức tâm linh là một việc làm thiết thực đời sống ngày Nền đạo đức tâm linh, một mặt sẽ giúp cho người củng cố nhân cách đạo đức, phát huy lực lao động học tập vừa tạo nên sự biến đổi tích cực đời sống bản thân và xã hội, nền đạo đức tâm linh sẽ cải hóa người trở nên tốt hơn, giúp người thực hiện những giá trị đạo đức làm người một cách sâu sắc và toàn diện hơn, để từ đó người trở nên dễ dàng mở lòng trước những giá trị thiêng liêng và cao thượng đời sống Chính vì vậy mà giai đoạn cuối của tiến trình giáo dục đào tạo một cách tối ưu, thì bao giờ cũng dẫn dắt người đến với nền giáo dục đạo đức tâm linh, ở chúng xin nói rõ đó là nền giáo dục đạo đức Phật giáo mới có thể giải quyết tận cùng những yêu cầu được sống hạnh phúc một cách bền vững và an lạc nhất là bối cảnh toàn cầu hóa hiện Từ phân tích, nghiên cứu và đánh giá chương trình giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, nhân xin chia sẻ vài ý kiến sau: BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 27 - Khi xác định chất giáo dục đức Phật hệ thống giáo lý Phật Đà Giới-Định-Huệ mục tiêu tối hậu giác ngộ giải thoát, giáo dục mang tính đặc thù Phật giáo, chương trình giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thiết nghĩ cần bổ sung thêm môn học túy “Văn Cảnh Sách” nhằm tập trung vào lời giáo huấn đức Phật chư Tổ có nội dung sách để Tăng Ni sinh tỉnh thức chánh niệm, trọng Giới-Định-Huệ, bối cảnh thời đại - Nhằm tạo điều kiện cho Tăng Ni sinh thuận lợi việc tu hành, ngoài sở nội trú bắt buộc thiết nghĩ Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nên có thiền đường dành riêng cho Tăng Ni sinh tọa thiền, tĩnh tâm, quán chiếu, cụ thể hóa lời dạy thiền sư Hương Hải: “Hằng ngày nên quán sát lại mình, Xét nét cho dễ khinh, Khơng tìm tri thức mộng, Thầy thấy mặt mình” - Hội thảo khoa học lần với chủ đề “Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển”, vậy, bên cạnh việc kế thừa truyền thống giáo dục từ tảng giáo lý đức Phật đường giáo dục Giới-Định-Huệ, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh cần kết hợp với giáo dục đương đại, qua nên có kế hoạch mở rộng, bao gồm giáo dục Phật học, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa quản trị hành chánh Giáo hội lĩnh vực khác, phương thức truyền trao kiến thức theo chiều hướng chuyển hóa nội tâm, khai sáng tâm trí, phát huy tuệ lực lượng giải thốt, để đào tạo nên hạt nhân nịng cốt phục vụ cho tiến trình hội nhập phát triển Phật giáo đất nước, theo tầm vóc nội dung giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao, khởi sắc, sinh động phát triển, điều tạo dấu ấn đặc trưng môi trường giáo dục hàng đầu Phật giáo Việt Nam - Đức Phật dạy phải nắm bắt quy luật duyên khởi để hành động hay định vấn đề liên quan đến đời sống 28 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ chúng ta, Hội thảo khoa học với chủ đề “Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển” hy vọng duyên khởi cho chiến lược phát triển nghiệp giáo dục nhà trường thích ứng với hồn cảnh thời đại, với suy nghĩ tích cực này, chắn tranh thủ nắm bắt quy luật duyên khởi để định vấn đề liên quan đến công tác giáo dục, theo đó, nhà trường cần tập trung điều chỉnh giải dứt điểm vấn đề bất cập tồn hoạt động giáo dục, điều mang ý nghĩa loại bỏ hẳn giới hạn tồn hoạt động giáo dục nhà trường Song song xây dựng kế hoạch thực nội dung phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển Phật giáo nước nhà thời đại - Trách nhiệm với tha nhân trách nhiệm với Tổ quốc đặc điểm giáo dục cao tinh thần nhập độ sanh mà đức Phật nhắc nhở hàng đệ tử, vậy, trước trách nhiệm cao này, chúng tơi cho rằng, thời gian qua, ngồi hoạt động mang tính truyền thống nhà trường nhằm thể trách nhiệm này, thời gian tới nhà trường nên có nội dung cụ thể tập trung vào lĩnh vực chương trình giảng dạy, đồng thời thực hóa nội dung trách nhiệm với tha nhân trách nhiệm với Tổ quốc việc làm cụ thể khả hoàn cảnh cho phép nhà trường THAY LỜI KẾT Trong mơi trường giáo dục Phật giáo nói chung Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, diện nhà giáo dục thời đại mà suy nghĩ, lời nói việc làm tốt lên đạo vị giải chắn chỗ dựa tin cậy hàng hậu học, xứng đáng bậc giảng sư mang sứ mạng hoằng truyền giáo pháp Như Lai, để kết thúc tham luận này, mong rằng, nhà chuyên trách công tác giáo dục Phật giáo cần nhận thức rằng, giáo dục không đơn truyền đạt kiến thức, mà phải thật đồng hành với người giáo dục nhiều phương diện Yêu cầu cao nhà BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT 29 giáo dục Phật giáo phải thật ý thức nhiệm vụ giáo dục sứ mệnh cao để cứu khổ chúng sanh, báo ân Phật Tổ, báo ơn đồng bào Tổ quốc Trong cách nhìn chúng tơi nhà giáo dục nhà hoằng pháp chuyên sâu trực tiếp với đối tượng cụ thể, đào tạo nên hạt nhân tích cực tiếp tục phục vụ công tác giáo dục cho Phật giáo sau Chính sứ mạng cao địi hỏi nhà giáo dục cần phải nghiêm trì giới luật, nỗ lực công phu, tu tập GiớiĐịnh-Huệ để tam nghiệp trang nghiêm tịnh, phẩm chất quan trọng nhà giáo dục trước yêu cầu phát triển hội nhập Phật giáo nước nhà Những lời dạy đức Phật 25 kỷ qua muôn đời sau chân lý, tinh khôi bất biến trước dịng chảy vơ tận thời gian, mà chân lý đạo Phật khơng bị lỗi thời, không bị lỗi thời, nên thời đại giáo pháp đức Phật chân lý, sinh động hợp thời Do vậy, để làm thăng hoa phát triển Phật học Việt Nam bối cảnh hội nhập, cần hiểu rõ khái niệm Phật học thời đại, khơng có nghĩa phải đại hóa hay thời đại hóa Phật học, mà cần giữ vững chất Giới-Định-Huệ uyển chuyển diệu dụng giá trị giáo dục đức Phật hoạt động giáo dục nhà trường thời hiện đại Ý thức điều này, không lệch hướng chân lý đức Phật xuất phát từ mục đích tơn Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, song song với vận dụng theo trào lưu tiến hóa xã hội, thích ứng phù hợp với khóa học, nhà trường nên trọng đến việc trau dồi giới hạnh, ý thức kỷ luật, lấy công phu làm tảng tu tập sở học làm phương tiện độ sanh cho Tăng Ni sinh khóa học, chắn nội dung giáo dục Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng, khởi sắc phát triển bền vững *** 30

Ngày đăng: 24/06/2022, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan