i LỜI CẢM ƠN Khóa luận này được thực hiện tại Trường Đại Học Hồng Đức Có được kết quả như hôm nay, trước tiên em xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TH S Nguyễn Thị Huyền Trang, người đã tận tình chỉ[.]
LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Trường Đại Học Hồng Đức Có kết hơm nay, trước tiên em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TH.S Nguyễn Thị Huyền Trang, người tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Truyện ngụ ngơn giá trị giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo” Em xin tỏ lòng biết ơn trân thành tới thầy cô khoa Giáo dục mầm non, thư viện Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ em trình làm khóa luận em Trong khn khổ thời gian cho phép vốn kiến thức có hạn, chắn khóa luận em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong góp ý quý thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Trịnh Thị Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nguyên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề lý luận truyện ngụ ngôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng truyện ngụ ngôn 10 1.2 Truyện ngụ ngơn chương trình giáo dục mầm non 15 1.3 Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ mầm non 16 1.3.1 Đặc điểm chung 16 1.3.2 Đặc điểm cảm thụ truyện trẻ mẫu giáo 17 1.3.3 Đặc trưng cảm thụ truyện ngụ ngôn trẻ mẫu giáo 18 * Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG GIÁ TRỊ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRUYỆN NGỤ NGÔN 21 2.1 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức 21 2.1.1 Khái niệm giáo dục 21 2.1.2 Khái niệm đạo đức 22 2.1.3 Khái niệm giáo dục đạo đức 24 2.1.3 Ý nghĩa giáo dục đạo đức cho trẻ tuổi mầm non 26 ii 2.2 Những học giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo truyện ngụ ngôn 27 2.2.1 Lòng nhân 29 2.2.2 Quy tắc ứng xử 29 2.2.3 Bài học từ sai lầm 32 2.2.4 Bài học tự vươn lên sống 32 2.2.5 Không nên tự phụ, coi thường người khác 33 2.3 Cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngôn trường mầm non 37 2.3.1 Vai trò, ý nghĩa việc dạy truyện ngụ ngôn trường mầm non 37 2.3.2 Lựa chọn truyện ngụ ngôn phù hợp với trẻ 38 2.3.3 Cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngơn hoạt động có chủ đích 38 2.3.4 Cho trẻ làm quen với truyện ngụ ngơn hoạt động góc 42 * Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TUYỂN CHỌN NHỮNG CHUYỆN NGỤ NGÔN PHÙ HỢP VỚI TRẺ ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO 46 3.1 Tiêu chí tuyển chọn 46 3.2 Giới thiệu truyện ngụ ngôn phù hợp với trẻ mẫu giáo 46 * Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii DANH MỤC VIẾT TẮT MN Mầm non TPVH Tác phẩm văn học TNN Truyện ngụ ngôn NVH Nhân vật học iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong sống người, từ lâu văn học thứ khơng thể thiếu, với tư cách hình thái ý thức xã hội, loại hình nghệ thuật, văn học làm phong phú hiểu biết người, góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc lành mạnh cho tâm hồn Văn học loại hình nghệ thuật vốn gần gũi với người nói chung trẻ em nói riêng Văn học có vai trị quan trọng nên từ bậc học MN, có số phận đơng đảo nhà văn sáng tác tác phẩm hay Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Đăng Khoa, vv… Ngay từ nhỏ, trẻ em tiếp xúc với văn học thông qua lời ru hay câu chuyện ngào mà đầm ấm tình thương từ ơng bà, cha mẹ Đến bước vào trường MN, trẻ khám phá thứ lại, phong phú thông qua học bổ ý, thông qua lời kể cô giáo mà câu chuyện trở nên phong phú hấp dẫn trẻ, giúp trẻ mở mang thêm nhiều điều lạ sống để từ giáo dục trẻ đẹp, tình yêu quê hương, đất nước giúp trẻ phát triển hoàn thiện nhân cách cho trẻ 1.2 Trẻ em hệ trẻ xã hội, trẻ em có đặc trưng riêng biệt lứa tuổi tâm sinh lý Trẻ em thích khám phá điều lạ sống Thông qua văn học trẻ em mở mang vốn kiến thức, mở chân trời mới điều lạ, điều kì thú nhằm kích thích trẻ phát triển, tìm tịi sáng tạo Từ câu chuyện tưởng chừng bình dị lại tốt nên điều li kì, hấp dẫn trẻ 1.3 Giáo dục trẻ đạo đức cho trẻ trước tuổi đến trường việc quan trọng góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ văn học công cụ giáo dục đắc lực Là giáo viên tương lai tơi hiểu ngồi mến nghề u trẻ tơi cịn hiểu rõ vai trị nhiệm vụ u thương chăm sóc trẻ đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ từ cịn nhỏ để giúp trẻ hồn thiện phát triển nhân cách trẻ 1.4 Bên cạnh câu chuyện thần thoại ly kỳ hấp dẫn trẻ, lời tâm tình nhắn gửi khơng thể khơng nhắc tới truyện cổ tích, truyện truyền thuyết đặc biệt truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn nói loại truyện góp phần làm nên da dạng phong phú văn học Cùng với việc đấu tranh trực diện nhằm phê phán thói hư tật xấu gian gian, loại truyện dùng cách mượn lời ngụ ý, mượn lời vật, đồ vật, chim, hoa để nói người, gửi vào ý tưởng, nhận xét nhân tâm, sự, học kinh nghiệm hay lời răn dạy đạo lý làm người Ngụ ngơn có cốt truyện ngắn cô đọng, hàm súc giàu xúc biểu hiện, thể loại gần gũi với người, tầng lớp nhân dân đặc biệt trẻ em mầm non Giáo dục trẻ em ngụ ngơn việc làm hay bổ ích phù hợp với đặc điểm tư nhận thức em Việc nghiên cứu đề tài “Truyện ngụ ngôn giá trị giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo” có ý nghĩa quan trọng, giúp tơi có thêm hiểu biết sâu sắc khía cạnh truyện ngụ ngôn, giúp cảm thụ hay đẹp giá trị tư tưởng nỗi câu chuyện để từ có kiến thức vững chắc, có phương pháp giảng dạy khoa học, hiệu Đặc biệt thông qua tác phẩm, bồi dưỡng giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo Lịch sử vấn đề Ngụ ngôn thể loại tự cổ xưa nhất, folklore dân tộc có thơ truyện ngụ ngôn Ngụ ngôn xuất trước cơng ngun kho tàng văn hóa dân tộc Hy Lạp, Ấn Độ, Ai Cập, Trung Hoa xa xưa tính đến tác phẩm ngụ ngôn nửa thực nửa truyền thuyết tương truyền Ezop sáng tác, có tầm ảnh hưởng sâu rộng sang vùng Trung Đông ngược phương Tây với Panchatantra Ấn Độ kỷ trước công nguyên, Calila Dimna kỷ Syrie, Arab; Stefanit Ichnilat Byzance Nga v.v Một dòng khác tiếp tục tồn đế chế La Mã, vùng Tây Âu thời trung đại với Romul tiếng Latinh, Isopette tiếng Pháp, cận đại với ngụ ngôn J La Fontaine, K F Hellert, T de Iriarte, L Holberg, I Krasicki v.v.) Ở Trung Quốc, ngụ ngôn cổ đại thâm nhập vào sách triết luận luận "chư tử" Trang Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử , vào truyện kể trung đại Bình thoại, Thoại vào tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc Phùng Mộng Long Tuy ngụ ngơn tồn văn hóa khắp giới thời đại văn hóa có trọng đặc biệt đến giáo huấn phúng dụ, ngụ ngơn thể loại trung tâm, chuẩn cho thể loại khác, văn xuôi răn dạy vùng Trung Đông (Cựu ước, Lời răn bảo Akhikar v.v.) Ở văn chương Thiên Chúa giáo văn học Trung đại (như ngụ ngôn Phúc âm với truyện đứa hoang, người gieo hạt v.v.) Ở thời đại ấy, văn hóa đọc diện tâm thức tiếp nhận đặc thù: thiên truyện hiểu ngụ ngơn, thống trị văn hóa thi pháp ngụ ngơn, loại trừ tính miêu tả văn xi cổ đại hay kiểu châu Âu cận đại; thiên nhiên vật nhắc đến thật cần thiết, hành động xảy khơng có bối cảnh; nhân vật khơng có nét ngoại hình, tính cách, mà chủ thể lựa chọn đạo lý Từ cuối kỷ 19, loạt nhà văn xem súc tích, kiệm lời ngụ ngơn mẫu mực cho sáng tác mình, Lep Tolstoi cuối đời bắt tay thực ý đồ gị văn xi vào quy luật ngụ ngơn Thời đại nhiều nhà văn ý dựa vào truyền thống ngụ ngôn đưa tới xuất tác phẩm kịch tiểu thuyết gọi parabole Về cấu trúc bên trong, tác phẩm có hình tượng bóng gió, ngụ ý, kiểu hình tượng hướng tới tượng trưng; trọng lối nói bóng gió đa nghĩa (khác với tính đơn nghĩa phúng dụ khác với bình diện sau vốn mang nghĩa chiều ngụ ngôn cổ trung đại Sự súc tích nội dung, khả mang nhiều tầng hàm nghĩa ngụ ngôn trở thành hấp lực nhiều nhà văn F Kafka với Vụ án, H Hesse với Chuỗi ngọc thủy tinh, E Hemingway với Ông già biển cả, Abe Kobo với Người đàn bà cồn cát v.v Thi pháp ngụ ngôn mở rộng sang kịch tiểu thuyết luận đề, thực nhà văn muốn thoát khỏi quan niệm truyền thống tính cách hồn cảnh, số có nhiều nhà văn sinh J P Sarche, A.Camus, G Marcel, B.Brecht, W Faulkner v.v… Dấu hiệu cấu trúc nội dung ngụ ngơn bộc lộ tới loại hình nghệ thuật khác điện ảnh (bộ phim Dấu ấn thứ bảy Ingmar Bergman; phim hoạt Tom Jerry, Hãy đợi đấy; tranh Gernica P Picasso; số tác phẩm thuộc thể loại truyện tranh thiếu nhi Đô rê mon v.v…) Ở Việt Nam, ngụ ngôn dân gian tồn nhiều truyện trở thành điển cố văn học, Đẽo cày đường, Thầy bói xem voi v.v Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc Truyện cổ nước Nam có chép số ngụ ngơn dân gian Trong văn học viết kể đến tác phẩm Truyện hai ông Phật cãi Thánh Tông di thảo, truyện Lục súc tranh công v.v… Hầu hết tác phẩm ngụ ngôn chia làm hai phần: phần thứ truyền đạt tượng hay nhân vật, kiện buồn cười; phần thứ hai học đạo đức Tuy vậy, khơng thiết tác phẩm có cấu trúc tương tự Nhiều tác phẩm phần hai bị lược đi, học tự từ cốt truyện Các học thường đúc kết thành thành ngữ, ngạn ngữ, cách ngơn, chẳng hạn "thầy bói xem voi", "đẽo cày đường", "ếch ngồi đáy giếng", "cáo mượn oai hùm", "vẽ rắn thêm chân" v.v thành ngữ thai từ ngụ ngơn, hay điển cố văn học Đã có nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu truyện ngụ ngơn thể loại hấp dẫn mang giá trị sâu sắc Tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể đề tài truyện ngụ ngôn học giáo dục trẻ mầm non có số cơng trình nghiên cứu cụ thể công bố hiểu thành nghiên cứu tác giả trước có giá trị vơ q báu, chúng mở định hướng giúp tiếp cận nghiên cứu thành cơng đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát “108 truyện ngụ ngôn hay nhất”, làm sáng tỏ học giáo dục đạo đức mà truyện ngụ ngôn mang đến cho trẻ 4 Đối tượng phạm vi nguyên cứu 4.1 Đối tượng nguyên cứu Bài học giáo dục đạo đức cho trẻ truyện ngụ ngôn 4.2 Phạm vi nguyên cứu Tập truyện “108 truyện ngụ ngôn hay nhất” NXB Thanh Niên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: phương pháp sử dụng để tìm hiểu vấn đề lý thuyết truyện ngụ ngôn Phương pháp phân tích-bình giảng: phương pháp sử dụng để bình giá, rút học giáo dục trẻ Phương pháp tổng hợp lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp đọc sách tài liệu Đóng góp đề tài Về mặt lí luận: đề tài góp thêm tư liệu nghiên cứu truyện ngụ ngôn học giáo dục trẻ Về mặt thực tiễn: Đề tài cẩm nang sư phạm bổ ích cho sinh viên mầm non giáo viên mầm non Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Giá trị giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo truyện ngụ ngôn Chương 3: Giới thiệu tuyển chọn truyện ngụ ngôn phù hợp với trẻ mẫu giáo NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương tiến hành đưa hệ thống lý thuyết làm sở cho việc nghiên cứu, vấn đề truyện ngụ ngơn nói chung truyện ngụ ngơn cho trẻ mầm non nói riêng 1.1 Những vấn đề lý luận truyện ngụ ngôn 1.1.1 Khái niệm Thành tựu Phoncolo học Việt Nam từ thập kỷ khẳng định văn học dân gian tài sản vô quý báu dân tộc ta thời đại Việc sưu tầm, gìn giữ khó việc hiểu nó, đưa vào đời sống người, tầng lớp lại khó Bởi đẹp, dun dáng chẳng khác nhị hoa bọc lớp cánh hoa rực rỡ Nếu ta cách khéo léo lật cánh hoa chẳng thưởng thức mùi hương quyến rũ Và chẳng khác viên ngọc trai chìm sâu đáy biển Chính muốn đưa vật báu trở lại với đời, nên từ xưa đến người ta khơng ngừng khám phá, tìm hiểu Và cơng việc trở thành khát vọng văn học thời đại Điều khẳng định văn học dân gian kết nhận thức thẩm mĩ lịch sử cộng đồng Khi có tay “từ nội dung đến nhận thức trở thành ý tưởng thẩm mĩ cộng đồng, trở thành khái niệm riêng dân tộc” [Lịch sử văn học Việt Nam-tập 1-trang 05] Với phong phú đa dạng thể loại, văn học dân gian mang đến cho đời người giá trị tinh thần to lớn Bên cạnh câu chuyện thần kì, hấp dẫn, bên cạnh tâm tình, chia sẻ cảm thơng truyện cổ tích, ngào dịng sữa mẹ câu ca dao, truyện ngụ ngôn đến với người không ồn giản dị, thấm thía đọc nó, người ta khơng cảm giác mà nghĩ việc đời xảy với Truyện ngụ ngôn dân gian sác tác nhân dân, lưu truyền từ đời qua đời khác Theo từ ngun, ngụ ngơn lời nói có ngụ ý, Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nhâng nháo nhìn lên trời, thấy bầu trời rộng lớn nhiều so với khoảng trời thấy Ếch ta khơng tin thấy bực bội điều Để oai, cất tiếng kêu ồm ộp Vị chúa tể hy vọng sau tiếng kêu mình, thứ phải trở lại cũ Nhưng bầu trời bầu trời Còn ếch mải nhìn lên trời khơng ý đến xung quanh nên bị trâu qua dẫm bẹp 3.2.4 Người cha trai Người cha muốn cho phải sống hòa thuận, chúng khơng nghe lời Ơng liền sai đem đến chỗi sể bảo: -Các bẻ đi! Lũ trai xoay xở không bẻ nổi.Bấy người cha tháo rời chổi bảo bẻ Lũ dễ dàng bẻ hết chổi Lúc người cha nói: Đối với đấy, sống hịa thuận, đồng kết thưong u khơng làm nổi, khơng cãi cọ nhau, tất riêng rẽ kẻ dễ dàng làm hại 3.2.5 Con quạ bình nước Vào ngày mùa hè nóng bất thường, quạ bay để tìm nước Nó tình cờ tìm thấy bình nước, cố gắng đặt mỏ vào bình để uống nước khơng thể với nước bên Nó cố cố, từ từ với tới để lấy nước Khi sẵn sàng từ bỏ chấp nhận số phận, nảy ý tưởng: thả viên sỏi nhỏ vào bình mực nước dâng lên đến nơi mà với tới 3.2.6 Mèo đeo nhạc Một gia đình chuột sống sợ hãi mèo săn chúng ngày lẫn đêm Mệt mỏi lo sợ cho sống giây, chúng định cố gắng nghĩ kế hoạch Sau thời gian, chuột trẻ đưa ý tưởng thông minh 48 Con chuột đề nghị chúng buộc chng quanh cổ mèo, nên nghe thấy mèo đến gần, trốn mèo Tất chuột đồng ý, ngoại trừ chuột lâu đời nhất, khôn ngoan Các chuột già cho kế hoạch tốt mặt lý thuyết, "ai người đeo chuông cho mèo?" 3.2.7 Sư tử, lừa cáo Sư tử, lừa cáo rủ săn mồi chung Sau kiếm nhiều thức ăn, sư tử lệnh cho lừa chia phần chiến lợi phẩm Lừa chia thức ăn thành ba phần bảo sư tử lấy phần muốn Sư tử liền công giết chết lừa Sau đó, lệnh cho cáo chia lại Cáo gom tất thức ăn lại thành đống lấy chút cho phần Sư tử nói rằng, "Ah, dạy cách phân chia hợp lý thế?" Cáo trả lời:“Tôi học từ Lừa đấy.” 3.2.8 Gió mặt trời Một tranh cãi nảy sinh Gió Mặt trời việc, người, người mạnh Họ định giải vấn đề cách, làm cho người cởi áo choàng trước thắng Gió thổi mạnh có thể, thổi mạnh, người cố giữ chặt áo chồng Sau đó, Mặt trời tỏa sáng, tia nắng êm dịu, người cảm thấy ấm áp, thoải mái, cuối cởi bỏ áo chồng Mặt trời trở thành người chiến thắng Mèo lại hoàn mèo Xưa có ơng ni mèo, nghĩ mèo khơn ngoan, tài giỏi khơng có nữa, đặt tên “Trời” Một hơm có người bạn đến chơi Thấy chủ nhà gọi mèo “Trời”, người bạn ngạc nhiên hỏi: - Sao ông lại dám gọi “Trời”? Chủ nhà đáp: - Con mèo tơi q hóa có một, gọi mèo nói khơng Phải gọi “Con Trời” xứng đáng, khơng trời 49 Người bạn nói: - Thế mây chẳng che mặt trời cịn gì? Chủ nhà bảo - Thế tơi gọi “Mây”! Người bạn lại nói: - Thế gió lại đuổi mây? Chủ nhà lại bảo: - Thế tơi gọi “Gió”! - Thế tường lại cản gió? - Thế tơi gọi “Tường”! - Thế chuột lại khoét tường? - Thế tơi gọi “Chuột” - Thế mèo lại bắt chuột? Chủ nhà nghĩ lát bảo: - Thế tơi gọi “mèo” Người bạn vỗ tay cười nói: Ơi “mèo lại hồn mèo” rồi! 3.2.9 Kiến giết voi Một hôm, Voi nghênh ngang dạo gặp đàn Kiến vàng bị qua đường Cho đàn Kiến bé nhỏ láo xược, Voi quát: - Đàn Kiến ranh kia! chúng bay tao hay mà chúng bay dám bò ngang qua đường tao đi? Tao khẽ dẫm lên lên chúng mày chết nút Chúng mày khơng biết thân biết phận tí Trái với Voi nghĩ, đàn Kiến bé nhỏ cứng cỏi đáp lại: - Này bác Voi, người biết biết người Chúng tơi khơng kiêu ngạo với Nhưng bác cậy sức muốn đánh với chúng tơi chúng tơi khơng sợ Chúng không chịu lùi bước trước sức mạnh đâu Nghe đàn Kiến trả lời vậy, Voi giận điên người Voi lồng lên, định dẫm đàn Kiến chết tan xác bàn chân to lớn Đàn Kiến nhỏ bé 50 nhanh nhẹn tản ra, bám lấy chân Voi mà leo lên lưng Voi Đàn Kiến bảo xúm vào hai mắt Voi mà cắn, khiến Voi không mở mắt Trong hai mắt Voi cay xè đàn Kiến lại bảo chui vào hai tai Voi mà đục thủng màng nhĩ Voi đau buốt đến tận óc Voi cố lấy vịi để thổi qt đàn Kiến xuống đất khơng đàn Kiến đơng q Đàn Kiến lại chui vào vịi Voi mà đốt, mà cắn Voi không tài chịu nổi, ngã lăn ra, kêu khóc, giãy giụa ầm trời Đàn Kiến báo thêm cho biết kéo tới lúc nhiều, xúm vào đốt Voi voi xin tha lỗi chịu buông tha Từ đấy, họ hàng nhà Voi bảo phải tránh xa giống Kiến nhỏ bé ghê gớm Trước ăn gì, họ hàng nhà Voi thức ăn vào vịi, giũ thật sạch, để khơng cịn Kiến dám ăn Và Voi để ý, không Kiến leo lên người 3.2.10 Ngựa đực ngựa Ngựa ngày đêm khơng làm lụng hết tha thẩn cánh đồng, ngựa đực thả ăn, ban ngày phải cày đất Thấy ngựa bảo ngựa đực: -Anh việc phải kéo cày? Giá tơi địa vị anh tơi khơng có chịu Chủ mà lấy roi quật tơi, tơi tung vó đá lại Sáng ngày hôm sau ngựa đực làm theo lời ngựa Bác nông dân thấy ngựa đực trở nên ương bướng, đóng ngựa vào vai cày 3.2.11.Cáo sếu Cáo mời Sếu đến ăn bữa trưa bày đĩa canh Với mỏ dài mình, sếu chẳng ăn chút gì, Cáo chén Sang ngày hôm sau Sếu mời Cáo đến chơi dọn bữa ăn bình cổ dài Cáo khơng thị mõm vào bình, cịn Sếu vươn cổ dài thị mỏ vào bình ăn no 3.2.12 Khỉ Khỉ mẹ có hai khỉ Một khỉ mẹ yêu quý, bị ghét bỏ Bữa người ta rợt đuổi khỉ mẹ Khỉ mẹ chộp lấy đứa yêu quý bỏ chạy với nó, để lại đứa bị ghét bỏ 51 Đứa bị ghét bỏ lẩn vào lịng rừng rậm, người ta khơng thấy bỏ qua Cịn khỉ mẹ nhảy lên cây, luống cuống lại va đầu đứa yêu quý vào cành cây, làm cho chết Khi người săn bỏ đi, khỉ mẹ tìm đứa bị ghét bỏ, khơng tìm thấy nữa, khỉ mẹ cịn lại thân 3.2.13 Sói sóc Sóc nhảy nhót chuyền cành ngã trúng vào chó sói ngủ Chó sói chồng dậy tóm sóc, định ăn thịt Sóc van xin: -Xin ơng thả cháu Sói trả lời: -Thơi được, ta thả mày, có điều mày nói cho ta hay, họ nhà sóc chúng mày lúc vui vẻ Ta lúc buồn rũ, cịn chúng mày lúc thấy đùa nghịch nhảy nhót tán cao Sóc nói: -Ơng thả cháu lên đã, cháu nói cho ơng rõ, khơng cháu sợ ơng q Sói thả Sóc ra, Sóc tót lên nói chõ xuống: -Ơng buồn rũ ơng độc ác, độc ác bóp thắt tim gan ơng lại Cịn đằng bọn ta vui vẻ bọn ta hiền lành chẳng làm điều ác cho 3.2.14 Đại bàng, cáo người chăn cừu Bầy cừu tha thẩn ăn đồng Một đại bàng không hiểu từ đâu bay tới lao xuống quắp cừu mang Quạ nhìn thấy đâm thèm chén thịt Nó tự bảo: -Chẳng có đặc biệt ta làm vậy, mà hay Đại bàng đứa ngu, chộp cừu non bé tí, ta ta chọn cừu đực béo núc Quạ cắm móng vuốt vào đám lông cừu đực, muốn cuỗm cuỗm Mà chịu khơng biết làm cách gỡ móng vuốt khỏi đám lơng cừu Ngời chăn cừu tới gỡ chân quạ khỏi đám lông cừu, đánh chết quạ ném 3.2.15 Hai gà trống đại bàng Hai gà trống chọi bên đống phân Một sức lực khoẻ hơn, đánh bại đuổi khỏi đống phân Cả lũ gà mái đến vây quanh 52 gà trống, khen ngợi Gà trống muốn gà sân nhà khác biết sức lực vinh quanh Anh chàng bay lên nhà chứa đồ, vỗ cánh lớn tiếng: -Tất bọn người trông ta đây, ta đánh bại gà trống khác! Trên gian khơng gà trống có sức lực ta Anh chàng chưa kịp hát hết bài, gã đại bàng bay đến đánh gục, quặp vào móng mang tổ 3.2.16 Đôi bạn đường Một già trẻ đường Hai người nhìn thấy túi tiền lăn lóc đường Người trẻ nhặt lên bảo: -Thượng đế gởi lộc cho Cịn ơng già bảo: - Chúng ta hưởng Người trẻ cãi lại: - Khơng, đâu có thấy, tơi nhặt lên thơi Ơng già chẳng nói thêm Hai người tiếp chút Chợt họ nghe thấy có ngời cỡi ngựa đuổi theo sau, quát tháo: - Đứa ăn cắp túi tiền! Người trẻ sợ hãi nói: - Bác ơi, khơng khéo bắt mà khốn Ông già liền bảo: - Của bắt anh đâu phải chúng ta, anh khốn khơng khốn Người ta tóm cổ người trẻ giải tỉnh xét xử, cịn ơng già trở nhà 3.2.17 Gà rừng cáo Gà rừng đậu Cáo tới gần bảo: -Chào anh bạn gà rừng bé bỏng tơi! Vừa nghe thấy tiếng gáy lảnh lót bạn, tơi liền tìm đến thăm bạn Gà rừng trả lời: - Cám ơn lời lẽ chân tình chị Cáo giả khơng nghe thấy, nói tiếp: - Anh bạn nói thế? Tơi khơng nghe thấy Anh bạn gà rừng bé bỏng tơi, giá bạn xuống bãi cỏ mà dạo chơi, chuyện trị với tơi, tơi chẳng nghe rõ Gà rừng bảo: -Tôi sợ xuống bãi cỏ Họ nhà chim muông dới mặt đất nguy hiểm Cáo hỏi: - Hay bạn sợ tôi? 53 Gà rừng trả lời: - Không phải sợ chị, mà sợ sợ thú khác Trên đời có đủ loại thú khác - Khơng, anh bạn gà rừng bé bỏng tơi, vừa có lệnh ban bố khắp mặt đất hồ bình Gà rừng nói: - Thế tốt Chứ khơng thấy bầy chó chạy kia, theo lệ cũ chị hẳn phải chuồn cho mau rồi, cịn chị lo sợ Cáo nghe nói đến chó, vểnh tai lên toan bỏ chạy Gà rừng nói: -Chị định đâu thế? Bây lệnh ban bố mà, chó khơng động đến chị Cáo nói: - Nhưng mà biết được? Có thể bọn họ chưa nghe lệnh Và ù té chạy 3.2.18 Chó sói chó nhà Con sói gầy đói rình mị gần bên làng gặp chó nhà béo mập Sói hỏi nó: - Chó nhà này, anh cho biết, anh lấy ăn đâu thế? - Con người cho - Chắc anh giúp ngời công việc vất vả Chó nhà nói: - Khơng, cơng việc chúng tơi đâu có vất vả Nhiệm vụ canh giữ sân nhà - Thế đấy, có thơi mà c on người ni anh - Chó sói nói Vậy tơi sẵn sàng làm cơng việc anh ngay, khơng họ nhà sói chúng tơi khó kiếm ăn q - Thế làm - Chó nhà bảo - Chủ nhà cho anh ăn uống Sói mừng rỡ chó nhà đến phục vụ ngời Sói bước vào tới cổng nhà nom thấy lơng cổ chó nhà bị vết chà xát Sói liền hỏi: -Chó nhà ơi, chỗ lại thế? Chó nhà trả lời: -Vậy - Nhưng nào? - Vậy thơi, xích mà Ban ngày tơi bị xích phải ngồi chỗ 54 - Thế chào anh - Chó sói bảo - Tôi chẳng đến với người đâu Thà không béo tốt sống tự 3.2.19 Đắm thuyền Những người đánh cá thuyền Bỗng trời dông bão Những người đánh cá sợ hãi Họ gác chèo lại bắt đầu cầu khấn Thượng đế để thượng đế cứu giúp họ Con thuyền bị trôi giạt sông lúc xa bờ Bấy bác đánh cá già bảo: -Sao ta lại gác mái chèo nhỉ? Cứ việc cầu khẩn Thượng đế, phải chèo vào bờ chứ! 3.20 Con chuột phát phì Chuột ta gặm sàn nhà, khe hở Chuột chui qua khe hở tìm nhiều thức ăn Là chuột tham lam nên chuột ăn nhiều đến mức bụng phình lên Sáng ra, chuột tìm đường trở ổ bụng phình to đến mức chuột không lách qua khe hở 3.2.21 Chuột ếc Chuột đến thăm ếch ếch gặp chuột bờ mời chuột nhà nước Chuột xuống theo sặc nước vất vả sống sót mà lên bờ Chuột tự bảo: -Khơng cịn đến chơi người lạ 3.2.22 Ếch, chuột diều hâu Ếch chuột cãi cọ Đôi bên mô đất đánh Diều hâu thấy ếch lẫn chuột q uên khuấy nó, liền hạ cánh chộp gọn đôi 3.2.23 Chuột đồng chuột nhà Một mụ chuột nhà bệ vệ từ thành phố thăm chuột đồng Chuột đồng sống ngồi ruộng, nên có đem hết thết đãi bà khách: đỗ lúa mì Mụ chuột bệ vệ chuyện trị: - Cơ gầy cịm nghèo khổ, đến chơi tơi mà xem sống Và chuột đồng chơi Khi ngời nhà ăn xong bỏ đi, mụ chuột nhà bệ vệ liền dẫn khách từ khe hở vào phòng, hai leo lên bàn Chuột đồng chưa thấy đầy đủ thức ăn Nó bảo: -Chị nói thật, sống tồi Rồi phải chuyển sống thành phố thơi 55 Thình lình, người bước vào cửa bắt đầu săn bắt chuột Chủ khách nhà chuột phải vất vả chuồn vào khe hở - Khơng, chuột đồng lại nói, - Cuộc sống tơi ngồi đồng ruộng sướng nhiều Dù ăn ngon tơi khơng có, lại sợ hãi đến nhường 3.2.24 Biển, sơng suối Một bác mu-gích tranh luận với bác mu-gích khác bác ta uống nhiều nước Bác ta nói: -Tơi tơi uống cạn biển - Anh không uống - Uống nổi? Cuộc nào! Tôi ngàn rúp tơi uống cạn biển Sáng ngưịi ta kéo đến gặp bác mu-gích: - Thế nào, uống cạn biển hay nộp ngàn rúp đi! Bác mu-gích trả lời: -Tơi nhận uống cạn biển, uống cạn Nhưng không nhận uống tất sơng Các ngưịi chặn tất sông suối lại không cho nước chảy vào biển, uống cạn biển 3.2.25 Đại bàng cáo Đại bàng chộp cáo định mang Cáo mẹ cầu xin đại bàng xót thương Đại bàng nghĩ bụng: -Cáo làm ta? Tổ ta cao tít tùng Cáo với tới ta Và đại bàng bắt cáo mang Cáo mẹ chạy cánh đồng, lấy củi cháy người ta tha gốc tùng Cáo mẹ định đốt cháy tùng; đại bàng phải lên tiếng van xin tha thứ mang trả cáo cho cáo mẹ 3.2.26 Mèo cáo Mèo chuyện trò với cáo xem làm cách để tránh lũ chó Mèo bảo: -Tơi khơng sợ chó, tơi có mẹo tránh chúng Cịn cáo nói: -Làm có mẹo thơi mà tránh chó? Tơi có tới bảy mươi bảy mánh lới bảy mươi bảy cách đánh lừa 56 Trong lúc đơi bên trị chuyện, người thợ săn đâu tới đàn chó theo Mèo có mẹo: nhảy lên cây, đàn chó khơng bắt mèo; cịn cáo giở đủ ngón mánh lới khơng thốt, đàn chó tóm cổ cáo 3.2.27 Khỉ cáo Một bữa muông thú bầu khỉ lên làm người cầm đầu Cáo tìm đến khỉ thưa: - Bây ông người đứng đầu chúng tôi, tơi muốn giúp đỡ ơng: tơi tìm kho rừng; theo tôi, cho ông thấy Khỉ ta mừng rỡ theo cáo Cáo đưa khỉ tới bẫy bảo: -Đây, đây, ơng tự lấy lấy, cịn tơi khơng muốn động đến trước ông Khỉ cho tay vào, bị sập bẫy Bấy cáo chạy gọi tất muông thú đến khỉ cho tất lồi thấy: -Các người nhìn xem, - cáo nói, - ngời bầu kẻ lên làm người đứng đầu? Các người thấy không, đầu óc ta có đâu, bị sập bẫy 3.2.28 Sư tử lừa Một hôm, sư tử săn đem lừa theo Sư tử bảo với lừa: -Cậu vào rừng, lừa ạ, có bao sức cậu rống lên Con thú nghe thấy tiếng rống sợ bỏ chạy, tơi tóm gọn hết Nghe làm Lừa rống lên, thú chạy tán loạn, sư tử tóm bắt chúng Sau săn bắt, sư tử bảo lừa: - Chà, khen ngợi cậu, cậu rống Thế từ lừa rống hồi, chờ đợi hồi người ta khen 3.2.29 Chó sói cáo Chó sói chạy trốn đàn chó nhà định trốn vào rãnh nước Nhưng rãnh nước có cáo ngồi Cáo nhe dọa sói bảo: -Ta không cho nhà anh vào đây, chỗ ta Sói khơng tranh cãi bảo: -Nếu đàn chó nhà khơng đuổi gần tới ta cho mày biết chỗ có lẽ mày nói phải 57 * Tiểu kết chương Chương 3, đưa số tiêu chí để lựa chọn tác phẩm truyện ngụ ngôn phù hợp với độ tuổi trẻ mẫu giáo Từ tơi nhận thấy có nhiều tác phẩm truyện ngụ ngôn phù hợp với trẻ mẫu giáo Từ giáo viên mầm non lựa chọn phẩm truyện ngụ ngơn cho trẻ mẫu giáo, đưa phương pháp giáo dục trẻ cách cách tốt để trẻ phát triển đạo đức cách toàn diện 58 KẾT LUẬN Trẻ mầm non hệ tương lai đất nước Sự quan tâm chăm sóc mức làm cho mầm non khỏe mạnh, vươn cao Sự phát triển nhân cách trẻ mầm non phát triển nhận thức, tình cảm thẩm mĩ Trẻ vốn có sẵn nét tính cách tốt, hồn nhiên, trung thực, thương người, vị tha Với tính tị mị, ham hiểu biết trẻ khơng ngừng học hỏi, khám phá giới xung quanh Tuy nhiên nét tính cách lại mang tính tự phát, không ổn định dễ thay đổi Bởi vậy, cần có bảo tận tình, mức người lớn để bồi dưỡng thêm nét tính cách Truyện ngụ ngôn dân gian nhân tố đặc biệt đáp ứng yêu cầu Đến với truyện ngụ ngôn, ta không đến với giới loài vật đa dạng, phong phú mà mục đích sâu xa đến với giới loài người với học ứng xử sâu xa, ý nhị Trẻ không để nc đồng cảm thương yêu người bất hạnh, hiểu lẽ sống đời mà cịn góp tiếng nói chung vào phản kháng, đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, chống lại xấu, ác Khi hòa vào giới lồi vật, bên cạnh việc ghi nhận cho học nhân tâm trí tưởng tượng, tính thẩm mĩ trẻ bay cao, bay xa Trẻ không cảm nhận sống đôi mắt mà trái tim Với đề tài Truyện ngụ ngôn giá trị giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Tôi muốn góp thêm tiếng nói vai trị truyện ngụ ngơn dân gian với việc hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo Truyện ngụ ngôn giúp trẻ có hiểu biết tự nhiên, xã hội, người mối quan hệ biện chứng chúng Truyền hình thành phát triển trẻ tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm với người, giáo dục tính thẩm mĩ cho trẻ Đặt móng vững cho trẻ giai đoạn sau Việc tìm hiểu tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại qua truyện ngụ ngơn khơng để ghi lịng tạc mà cịn nâng cao trình độ nhận thức thực trường hợp cụ thể Tùy theo trình độ lứa tuổi mà giáo viên có phương pháp nâng cao trình độ phân tích trẻ vấn đề tiếp nhận, tích lũy, tổng hợp nhắc nhở trẻ “học đôi với hành” để sớm trở thành người có ích xã hội 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Cơn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1987), Lý luận văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Định Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Liên Tổ Văn Học Việ Nam (1976), Lịch sử Văn Học Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng (2007), Tuyển tập văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, Nguyễn Văn Ngọc (1986), Đông Tây Ngụ Ngôn, Nxb giáo dục PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang, phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Tập truyện “108 truyện ngụ ngôn hay nhất” Nxb Thanh Niên Trần Đình Sử (chủ biên), (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Trường Chính (2002), Bình giải ngụ ngôn Việt Nam, Nxb Giáo dục 10.V.A.Xu-khô-lum-xki- Bàn giáo dục đạo đức lứa tuổi mẫu giáo-Tập san mẫu giáo 3/1968 60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Trang Mã số sinh viên: 1669010107 Lớp: K19 B - ĐHGD Mầm non Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Huyền Trang THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRỊNH THỊ TRANG (MSSV: 1669010107) TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 62