Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ CỐ VẤN VÀ CHỈ ĐẠO Hịa thượng THÍCH TRÍ QUẢNG Phó Pháp chủ đệ kiêm Giám luật GHPGVN BAN TỔ CHỨC Trưởng Ban Hịa thượng THÍCH GIÁC TỒN Phó Chủ tịch GHPGVN Phó Ban Tổ chức TS.TT Thích Tâm Đức TS.HT Thích Bửu Chánh TS.TT Thích Viên Trí TS.TT Thích Phước Đạt Phó Ban thường trực kiêm Chủ biên TS.TT Thích Nhật Từ Thư ký TS.TT Thích Quang Thạnh Ủy viên Ban Tổ chức TS.TT Thích Đồng Văn TS.TT Thích Chơn Minh TS.TT Thích Giác Hồng TS.ĐĐ Thích Lệ Ngơn TS.NS Thích Nữ Như Nguyệt Trợ lý Chủ biên TS Lê Thanh Bình ThS Trường Nguyễn Diễm Trang Nguyễn Thị Linh Đa Nguyễn Thị Thái Hà Nguyễn Thị Kim Lý Võ Yến Linh Nguyễn Thị Đoan Trang Khưu Thế Quang HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Chủ biên: THÍCH NHẬT TỪ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC v MỤC LỤC Lời giới thiệu - HT Thích Trí Quảng vii Giáo dục Phật giáo: Mục tiêu giải pháp thực - TS.TT Thích Đức Thiện xi Đề dẫn Hội thảo - TS.TT Thích Nhật Từ xv Bản chất giáo dục Phật giáo - HT Thích Thiện Nhơn Bản chất, đặc điểm giá trị giáo dục đức Phật - HT Thích Huệ Thơng Triết học giáo dục Phật giáo: Phương pháp, nội dung vai trị - TS.TT Thích Nhật Từ 31 Giáo dục trung đạo - TS.TT Thích Viên Trí .51 Sự phát triển giáo dục Phật giáo Ấn Độ giáo dục đại chúng TS.TT Thích Giác Hiệp 59 Năm hệ thống giáo dục Phật giáo - TS.ĐĐ Thích Vạn Lợi 73 Ba nguyên tắc giáo dục Phật giáo - ĐĐ Thích Thanh Nguyên.83 Phương pháp giáo dục đức Phật kinh Pāli - TS.ĐĐ Thích Trung Định 95 Phương pháp giáo dục đức Phật - NCS.SC Thích Nữ Minh Hoa 105 10 Mục đích phương pháp giáo dục Phật giáo - TS.BS Trần Đức Năm (Thích Lệ Di) 119 11 Tính đặc thù phương pháp giáo dục Phật giáo - TS.ĐĐ Thích Tín Hịa 133 vi 12 Đạo Phật đường giáo dục chuyển hóa người xã hội - TS.SC Pháp Hỷ (Dhammananda) 145 13 Đạo Phật mơ hình giáo dục người toàn diện - Nguyên Thuần 155 14 Giới định tuệ - đường giáo dục toàn diện - TS.ĐĐ Thích Trung Định 173 15 Giáo dục Phật giáo giáo dục 4.0 - TT Thích Phước Hạnh 189 16 Nguyên lý giáo dục Phật giáo - ĐĐ Thích Phước Nguyên 193 17 Giáo dục tinh thần thiết thực đức Phật - ThS.ĐĐ Thích Quảng Duyên 205 18 Giá trị giáo dục đức Phật hệ thống Phật học viện - ĐĐ Thích Trung Thuận 221 Vài nét tác giả 249 vii LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách quý vị cầm tay, “Giáo dục Phật giáo: Bản chất, phương pháp giá trị” là tuyển tập nghiên cứu Hội thảo học thuật tựa đề Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM (viết tắt HVPGVN) tổ chức vào ngày 07-12-2019 tại Cơ sở 2, xã Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, TP.HCM Ba cịn lại là: (i) Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển, (ii) Chương trình Phật học Việt Nam giới, (iii) Giáo dục đạo đức Phật giáo trường học xã hội Các sách hoạt động đánh dấu 35 năm Học viện Phật giáo Việt Nam đóng góp cho Phật giáo Việt Nam giáo dục Phật học Việt Nam, đồng thời thảo luận đặc điểm, chất, phương pháp giá trị giáo dục Phật giáo nhu cầu đưa đạo đức Phật giáo vào trường học vấn đề Phật học đương đại từ góc độ nghiên cứu đa ngành 35 năm là chặng đường không dài đối với lịch sử giáo dục Phật giáo Việt Nam thời cận đại đối với Học viện Phật giáo Việt Nam là cả quá trình hội nhập phát triển nền Phật học Việt Nam xứng tầm với khu vực giới Một các thành quả quan trọng là Học viện Phật giáo Việt Nam đã đào tạo nên nhiều hệ tăng, ni tài - đức, hiện gánh vác các vai trò quan trọng Hội đồng Trị sự, các ban, ngành, viện trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cũng Ban thường viii GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ trực các Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại các tỉnh, thành toàn quốc Hơn ba thập niên qua, rất hoan hỷ được phục vụ Học viện Phật giáo Việt Nam với tư cách Thứ nhất là giảng viên các môn kinh điển Đại thừa từ thời điểm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam (lúc gọi Trường cao cấp Phật học Việt Nam) vào năm 1984 đến 2005 Thứ hai là vai trò Phó Viện trưởng của Học viện Phật giáo Việt Nam từ năm 2006-2009, tiếp tục giảng dạy kinh điển Đại thừa Thứ ba là Viện trưởng kế thừa Trưởng lão HT Thích Minh Châu từ năm 2009 đến Với vai trò lãnh đạo cao nhất của Học viện Phật giáo Việt Nam, từ mô hình tín chỉ với khoa, chỉ đạo Hội đồng Điều hành phát triển thành 13 khoa, nhằm nỗ lực biến Học viện Phật giáo Việt Nam trở thành đại học tổng hợp tiền thân của nó là đại học Vạn Hạnh (1960-1975) Nghĩa tương lai, Học viện Phật giáo Việt Nam không đào tạo chuyên sâu Phật học từ cấp cử nhân đến tiến sĩ, mà đào tạo đa ngành, đặc biệt ngành khoa học xã hội nhân văn khoa học tự nhiên Học viện Phật giáo Việt Nam Học viện Phật giáo tiên phong việc tuyển sinh từ năm đến năm lần từ 2018 trở đi, năm tuyển sinh lần Từ năm 2009, năm lần, Học viện Phật giáo Việt Nam tuyển sinh cử nhân Phật học, hệ đào tạo từ xa, khóa có 500 sinh viên theo học Từ năm 2012, Học viện Phật giáo Việt Nam trường đào tạo chương trình thạc sĩ Phật học Năm 2019, Học viện Phật giáo Việt Nam bắt đầu đào tạo chương trình tiến sĩ Phật học Từ năm 2017, Học viện Phật giáo Việt Nam hợp tác với trường Cao đẳng Phật học Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ Tiền Giang, đào tạo chương trình cao đẳng Phật học liên thơng Sau tốt nghiệp, tăng, ni sinh tiếp tục học năm cuối Học viện Phật giáo Việt Nam tốt nghiệp cử nhân Phật học Từ năm 2019, Học viện Phật giáo Việt Nam đào tạo thêm cao đẳng Phật học liên thông nội trú cho tăng, ni TP.HCM LỜI GIỚI THIỆU ix Một các dấu ấn quan trọng là vào năm 2006, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam đón nhận chủ trương Cựu bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Minh Triết việc cấp 23,8 hecta đất tại xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh Vào năm 2012, sau hoàn tất thủ tục đền bù hỗ trợ di dời cho hộ dân, đạo cựu Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải, UBND TP.HCM thức cấp sổ đỏ cho Học viện Phật giáo Việt Nam Sau hai năm xây dựng, Học viện Phật giáo Việt Nam đã khánh thành giai đoạn của Cơ sở gồm tòa Hành chánh, tòa Học đường, tòa Tăng xá, tòa Ni xá Năm 2019, Học viện Phật giáo Việt Nam hoàn tất thêm tòa Ni xá bắt đầu khởi công xây dựng Chánh điện hội trường Từ nhiều thập niên qua, mơ ước nhiều bậc cao tăng phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam mô hình tu học nội trú cho tăng, ni sinh, đã trở thành hiện thực Học viện Phật giáo Việt Nam từ mùa an cư đầu tiên vào năm 2016 đến Mỗi năm có khoảng 750-850 tăng, ni sinh tu học nợi trú được hoàn toàn miễn học phí, ký túc xá phí sinh hoạt phí để chuyên tâm học Phật đến nơi, đến chốn dành trọn thời gian cho việc thực hành Phật pháp, hoàn thiện giới đức, thiền định trí tuệ Từ năm 2019 trở đi, có 1.000 tăng, ni sinh nội trú Học viện Phật giáo Việt Nam Tính tồn sinh viên cử nhân, học viên thạc sĩ nghiên cứu sinh Phật học Học viện Phật giáo Việt Nam đào tạo khoảng 3.000 tăng, ni Có thể nói, lần đầu tiên lịch sử Phật giáo Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam có nhiều tăng, ni tu học nợi trú nhất toàn quốc với các điều kiện thuận lợi cho việc học Phật tu Phật Đây môi trường thuận lợi, giúp tăng, ni sinh trở thành các tăng, ni tài, đức, vững vàng học Phật, tu Phật làm Phật sau Mỗi ngày, các tăng, ni nội trú thực tập ngồi thiền tụng kinh lần vào buổi khuya, buổi tối, trưa ăn cơm chánh niệm, thiền hành 3-4 lần mỗi ngày từ tăng xá, ni xá đến Chánh điện tạm Ngoài việc học tu, các tăng, ni sinh còn làm vườn, trồng x GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ nấm, làm giá làm đậu hũ làm thủy canh để đảm bảo an toàn thực phẩm Quỹ Đạo Phật Ngày Nay cúng dường bảo hiểm y tế cho 2.000 tăng, ni sinh mỗi năm nhằm chăm sóc sức khỏe cho tăng, ni Vào mùa an cư, Hội đồng Điều hành cộng tu với tăng, ni sinh để truyền trao kinh nghiệm học, tu làm Phật cho tăng, ni sinh Các điều kiện thuận lợi nêu cho thấy quyết tâm lớn của Hội đồng Điều hành việc nâng cao chất lượng đào tạo Phật học, nghiên cứu Phật học thực tập Phật pháp không Học viện Phật giáo Việt Nam mà cịn góp phần phát triển Phật học Việt Nam ngày chất lượng Tôi tin tưởng với mạnh có gồm 200 giảng viên tốt nghiệp thạc sĩ, phó tiến sĩ tiến sĩ từ nước khoa Phật học khoa thuộc khoa học xã hội nhân văn, Học viện Phật giáo Việt Nam tiếp tục đóng góp nhiều cho Phật học Việt Nam nói riêng giáo dục Phật giáo nói chung Tôi tin Học viện Phật giáo Việt Nam trở thành trường đại học đẳng cấp khu vực giới cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cịn Bí thư thành ủy TP.HCM tin tưởng trông đợi Lê Minh Xuân, ngày 01-11-2019 HT THÍCH TRÍ QUẢNG Phó Pháp chủ GHPGVN Viện trưởng HVPGVN TP.HCM 240 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ đại lại từ bỏ để khao khát tìm cầu Tình trạng bất ổn vơ số hình thức, tóm tắt băn khoăn giới trẻ khác tư tưởng hệ trước hệ tiếp nối, giải thích nhiều cách khác Nhưng thất bại giáo dục không mối liên quan đến giới trẻ khó tính mà cịn hệ lớn tuổi nghiêm khắc giải quyết, ngun nhân bật Truyền thống giáo dục Phật giáo đáp ứng việc tìm cầu phương thuốc cho nguyên nhân tệ nạn giáo dục lan rộng, 25 kỷ thực nghiệm Phật giáo nên xem xét cho việc vạch nguyên tắc đạo Ngay lúc ban đầu cần nên làm sáng tỏ tìm kiếm khái niệm, thể thức, phương pháp tiếp cận thực tiễn giáo dục Phật giáo, mà nhấn mạnh vào việc phục vụ giao tranh giới đại Nói cách khác, không bắt đầu với luận điểm, nhiên chắn điều xảy Thông điệp tinh thần Đức Phật biểu giải pháp cho vấn đề kinh tế xã hội ngày hệ thống giáo dục nên chuyển hóa để truyền bá thơng điệp Thay vậy, tập trung ý phương diện hình thức mơ hình dạy học phát triển giới Phật giáo u cầu có điều xứng đáng kinh nghiệm cho 25 năm cuối kỷ XX không? Đây tài liệu nghiên cứu rộng rãi chủ đề Mục tiêu nhắm đến để phát triển nguyên tắc chung vài chủ đề liên quan mà chủ đề hướng dẫn ý đến nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực đặc biệt Sự khan thông tin giáo dục Phật giáo điều đáng kinh ngạc Người ta khảo xác danh mục hàng trăm tác phẩm chuẩn mực Phật giáo, văn hóa, văn minh hay lịch sử Phật giáo có liên quan tới giáo dục Nơi GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT VÀ HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN HIỆN NAY 241 liên quan tới giáo dục tìm thấy thơng tin bị giới hạn, khơng có nêu rõ giáo dục Ấn Độ trung tâm hoạt động giới trí thức Tỳ Xá Ly (Taxila) Varanasi, Kinh Bổn Sanh Ký trung tâm tu học Ấn Độ Tích Lan nhà chiêm bái Trung Quốc Pháp Hiền, Huyền Trang, Nghĩa Tịnh thăm viếng tường thuật Nếu tin tức mở rộng đến thời gian gần tìm thấy liên quan tới hệ thống giáo dục tu viện học viện Phật giáo mà bị loại bỏ cách có hệ thống đến tận móng bị lãng qn hồn tồn bắt đầu mạnh mẽ giáo dục đại Một vài nỗ lực thực để làm sáng tỏ triết lý giáo dục Phật giáo với kết hữu hạn Tóm lại khuyết điểm lớn hiểu biết đóng góp Phật giáo hoạt động giáo dục nhân bao phủ Và vài luận điểm giới hạn nhằm đề cập đến vài khía cạnh thu hút lĩnh vực giáo dục rộng lớn Giáo dục truyền đạt Thế hệ truyền lại cho hệ khác kinh nghiệm sống cộng đồng Những lý thuyết, thực hành, thủ thuật nghề nghiệp để sinh nhai kiếm sống, phần thực tiễn, thiếu giáo dục Nhưng phần mà thơi Vì sống quan hệ với mình, với người, với vạn vật, với thiên nhiên Kinh nghiệm sống cho an vui, thiết yếu chẳng cơm ăn, áo mặc Cái giáo dục truyền lại Đây vài nét mang tích chất giáo dục mà phải phát huy Cạnh tranh nguyên tắc xã hội, khắp nơi ngày nay; trẻ từ thuở thơ ngây tập tính tranh đua Tranh đua, giành giựt, lấn át để qua mặt người Khơn khéo ra, bàn tay bọc nhung, mà bên thường bàn tay sắt Nhà Phật có xác định sáu nguyên tắc để sống hòa hợp Vốn Tăng già, nói rộng ra, nhóm người chung sống 242 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ nào, điều giữ nguyên giá trị Đây điểm độc đáo nhà Phật Phương châm đạo Phật triệt để phá trừ mê muội, chuyển hóa mê lầm, đạt đến giác ngộ an lạc; dẹp trừ khổ đau, tịnh thân tâm Khi không hiểu đắn xác tượng quanh mình, nhìn sai lệch, suy nghĩ sai lệch dẫn đến hành xử sai lệch, nên đau khổ liền kéo theo bóng theo hình Tuy nhiên, có chánh kiến, có nhìn đắn tượng nhân sinh vũ trụ, khơng cịn bị mê lầm từ tư tưởng hành vi, kết tốt đẹp Đạo đức Phật giáo gắn liền với thiên chức giáo dục qua hình ảnh sống thực sinh động Đức Phật Thánh chúng suốt trình lịch sử, khơng ngồi nội dung bốn chữ Duy Tuệ Thị Nghiệp, giản đơn chừng thơi mà ảnh tất nghĩa siêu xuất chức vai trị vị trí giáo dục Đây hướng đích thực nhân bản, biểu đầy nhân tính cộng đồng nhân loại V KẾT LUẬN Như viết nêu rõ, nguồn tư liệu có giáo dục Phật giáo, khứ lẫn tại, thật giới hạn Để nêu bật vĩ đại Đức Phật lĩnh vực giáo dục làm sáng tỏ triết học giáo dục Phật giáo, nay, vài nỗ lực thực với thành khiêm tốn, phân tích tồn diện nguồn tài liệu văn học giáo dục Phật giáo Lịch sử giáo dục Phật giáo tự giới hạn đoạn văn giáo dục Ấn Độ ghi chép câu chuyện Phật giáo giới thiệu tác phẩm mô tả nhà chiêm bái Trung Hoa (như Huyền Trang Pháp Hiền chẳng hạn) Sự chỗ đứng tu viện đại học Phật giáo, nỗ lực phục hồi giáo dục Phật giáo ảnh hưởng văn hóa xã hội phát triển quốc gia Phật giáo phải nghiên cứu đánh giá cách nghiêm túc Tầm quan trọng tương đương cần GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT VÀ HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN HIỆN NAY 243 phải khảo sát nghiên cứu khái niệm, phương cách, phương pháp để ứng dụng thích ứng với phát triển giáo dục Đức Phật nhà giáo dục vĩ đại, phương pháp giáo dục Ngài khơng khế cơ, khế lý mà cịn khế thời, phù hợp đáp ứng mà mong đợi Ngài người đem lại ánh sáng trí tuệ giác ngộ cho đời diệt trừ nguyên nhân gây khổ đau cho đời Đức Phật xuất gian này, khơng ngồi mục đích bày cho tất chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến Hay nói “Vì lịng thương tưởng cho đời, hạnh phúc, an lạc cho Chư thiên lồi người” Vì mục đích tối thượng đó, suốt bốn mươi lăm năm, Đức Thế Tôn phục vụ cho tất chúng sanh không ngừng nghỉ Đức Phật nhà giáo dục toàn diện, Ngài tinh thần từ bi trí tuệ để tạo điều kiện tối ưu đưa người đến với chân lý tinh thần tự giác, hướng người quay tự chứng nghiệm với chân lý Việc giáo dục Đức Phật dựa đánh thức tâm tư người tự giác trở với giác ngộ thân Với hình thức giáo dục này, Đức Phật khơng đưa giáo điều bắt người phải tuân thủ hay mặc khải, coi Ngài đấng quyền tối thượng Nền giáo dục Đức Phật đứng lập trường nhân bản, nêu cao tinh thần tự giác người, vấn đề chủ yếu giúp người đánh thức trí tuệ mình, biết điều hành sống tâm lý vật lý để đạt đến giải giác ngộ, biết hướng người thích ứng với mơi trường sống xã hội tiến bộ, biết sáng suốt nhìn biết sống để đem lại hạnh phúc cho cộng đồng xã hội “Ngươi nơi nương tựa ngươi, khơng khác nơi nương tựa”; “Con người chủ nhân ông nghiệp, thừa tự nghiệp”; “Hãy tự thắp đuốc lên mà đi” Đấy thái độ giáo dục mang tính tích cực, sáng tạo, dân chủ tinh thần vơ ngã, có giá trị xun suốt thời gian khơng gian, có khả hóa giải bệnh mâu thuẫn xung đột nội cá nhân đó, mâu 244 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ thuẫn xung đột cá nhân với cá nhân, cá nhân với mơi trường, gia đình xã hội giới bên ngồi Đó cánh thư xanh, thơng điệp giáo dục vơ tiền khống hậu Đức Phật mà cách 25 kỷ Nhằm đánh dấu chặng đường 38 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981 – 7/11/2019) thành lập, phát triển phụng nhân sinh, 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM, đạo Hịa thượng Phó Pháp Chủ đệ kiêm Viện trưởng, gửi thư mời Chư Tôn Đức lãnh đạo giáo hội cấp, quý học giả đóng góp nghiên cứu cho sách chuyên đề: “Phật học Việt Nam thời đại: Cơ hội thách thức”, với mục đích thơng qua đó, đánh giá đóng góp Học viện nghiệp phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam, giáo dục Phật giáo phụng Đạo pháp, dân tộc Việt Nam Để đóng góp cho sách thêm phong phú nội dung lẫn hình thức, người nghiên cứu sử dụng lại nguồn tài liệu học giả trước dùng làm hành trang cho viễn trình tìm bến giác Đây trăn trở, ưu tư đường giáo dục nói chung, giáo dục Phật giáo nói riêng Hầu có số mặt phải sửa đổi cho đường giáo dục Phật giáo ngày bước nâng cao thêm giá trị đạo đức giá trị chân lý, tự nhân tính, biểu trưng cho tất nếp sống văn minh - văn hóa thời đại nào, xã hội người thời đại văn minh Đôi điều cần sửa đổi khắc phục như: Kiến tạo trung tâm hành cho giáo hội để đào tạo hệ Tăng Ni cho yêu cầu giáo hội Xây dựng nhà truyền thống, nêu bật gương hạnh tiêu biểu bậc Thầy Tổ trước có cơng đóng góp, xây dựng Phật giáo tảng giáo dục Phật giáo nước nhà Xây dựng tái Phật học Viện mẫu mực để thể GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT VÀ HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN HIỆN NAY 245 tốt đẹp theo đường hướng giáo dục Phật giáo cho thời đại Hình thành trường sở tạo nên gương mặt cho tảng giáo dục Phật học, hệ thống giáo khoa đồng cho chương trình giảng dạy từ sơ cấp đến đại học Phật học, đội ngũ giảng dạy đáp ứng yêu cầu giáo dục Xây dựng ngân sách cho hệ thống giáo dục đào tạo, kêu gọi hưởng ứng giới Phật giáo nước, tất nghiệp giáo dục Phật giáo với số giải pháp thích ứng Sau hết trước hết hệ thống nội dung tổ chức giáo dục Phật giáo cần hình thành, người viết thiết nghĩ: hệ thống giáo dục Phật giáo đáp ứng yêu cầu cần thiết cho hướng phát triển tốt, hưng thịnh Giáo hội nội dung hiểu hành Đây đường “Hoằng pháp lợi sanh” thời đại nội dung tham luận Đạo Phật đạo trí tuệ, tình thương rộng lớn Đạo Phật đem lại cho người nhiệt tình sống sống đạo đức, sống sống tâm linh cao cả, sống sáng, tịnh, đầy lòng bao dung Nền giáo dục đạo Phật cống hiến cho người nhìn mẻ giá trị thái độ sống đưa tới lắng dịu dục vọng sân hận, đưa tới đoạn diệt tà tưởng tà tư Một ngành giáo dục giúp cá nhân phân tích tâm lý, tánh hạnh phiền não để tìm thấy đường sống chân chánh: người thể nhận hạnh phúc địi hỏi người làm điều khác dừng lại ham muốn, thể nhận phút sinh thời điểm người thực giải thoát khỏi phiền não 246 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Tài liệu tham khảo HT Thích Thanh Từ, Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Soạn giả HT Thích Thanh Kiểm, Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh,1991 HT Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức (tái bản) Sa mơn Thích Thiện Hoa, 50 năm chấn hưng Phật giáo, tập I, Nxb GHPGVNTN Viện Hóa Đạo Tâm Minh, Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh Kinh Trung Bộ III, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Kinh Trường Bộ I, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Kinh Trung A Hàm, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành HT Thích Thiện Hoa, Phật học phổ thông I, II, III, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Phạm Cơng Thiện, Ý thức văn nghệ Triết học, Nxb An Tiêm (1996) Krishnamarti, Giáo dục ý nghĩa sống, Nxb Ca dao 1972 HT Thích Thanh Kiểm, Thiền Lâm Bảo Huấn, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành HT Thích Chơn Thiện, Tăng Già thời Đức Phật, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam lần II III, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ấn hành 1993 Hội nghị Ban thường trực Hội đồng trị sự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 6-7/1996, Văn phòng II Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Thiền viện Quảng Đức) GIÁ TRỊ GIÁO DỤC CỦA ĐỨC PHẬT VÀ HỆ THỐNG PHẬT HỌC VIỆN HIỆN NAY 247 Tuần báo Giác ngộ số (13-4-1996) Diễn đàn Vạn Hạnh, Nxb Đại học Vạn Hạnh, 1967 Lý thuyết nhân tính qua Kinh tạng PàLi, Luận án tiến sĩ Phật học học giả Thích Chơn Thiện Thích Thơng Bửu, Luận văn tốt nghiệp cao đẳng Phật học năm 2005 249 VÀI NÉT VỀ CÁC TÁC GIẢ TS.BS Trần Đức Năm (Thích Lệ Di), sinh năm 1971 Trú xứ Chùa Phổ Minh, xã Bàu Trâm, TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Tốt nghiệp thạc sĩ, phó tiến sĩ khoa Phật giáo Văn minh, trường Đại học Gautam Buddha Ấn Độ (2012 - 2015) Tiến sĩ Phật học khoa Phật giáo Đại thừa, trường Đại học Acharya Nagarjuna Ấn Độ (2015 - 2019) Tốt nghiệp Y sĩ Đông y khoa Y học Cổ truyền trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đã cơng tác phịng khám Tuệ Tĩnh Đường, chùa Pháp Hoa, Thành phố Hồ Chí Minh (1998 - 2007) ĐĐ Thích Quảng Duyên, sinh năm 1990 Đang theo học chương trình cao học chuyên ngành Triết học Thượng tọa Bộ, Học viện Phật giáo Việt Nam Tốt nghiệp Cử nhân Phật học hệ qui chuyên ngành Phật pháp Anh ngữ Học viện Phật giáo Việt Nam, khóa X (2013 - 2017) Tốt nghiệp Cử nhân Thạc sĩ chuyên ngành Vật lý lý thuyết Vật lý toán Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Nguyện đem hết khả chuyên môn tinh thần trách nhiệm đóng góp cho tương lai đất nước ĐĐ.TS Thích Trung Định, xuất gia và tu học tại chùa Quy Thiện, phường An Tây, thành phố Huế Tốt nghiệp Cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế năm 2009; Tốt nghiệp Thạc sĩ Phật học Đại học Delhi, Ấn Độ năm 2013; Tốt nghiệp Tiến sĩ Phật học Đại học Gautam Buddha, Ấn Độ năm 2017 Hiện là Ủy viên Ban Văn hóa Trung ương, Phó chánh thư ký Phân ban 250 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Hoằng pháp Hải ngoại Đã xuất bản hai tác phẩm: “Như một dòng sông” và “Những suy nghĩ về lời Phật dạy qua kinh tạng Pali” TT Thích Phước Hạnh, Trụ trì Trung tâm Phật giáo Bồ Đề Đạo Tràng Mỹ Thượng tọa học qua trường Sơ cấp, Cơ Cao cấp Phật học, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long Thành Đồng Nai, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tốt nghiệp Cử nhân khoa Anh ngữ trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tốt nghiệp MA trường Đại học Delhi, Ấn Độ có năm du học Mỹ Tác phẩm: “Món quà Vu lan” (NXB Hồng Đức), phát hành Việt Nam Mỹ TT.TS Thích Giác Hiệp, sinh năm 1968 Hiện Ủy viên Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, ủy viên Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Tốt nghiệp Trường Cao cấp Phật học Việt Nam (1997); Tốt nghiệp Cao học (1999) Tiến sĩ chuyên ngành Phật học (2004) Delhi, Ấn Độ Chủ biên Tuyển tập: “Tri thức Phật giáo” xuất năm số, từ năm 2011 đến Đã tham dự nhiều hội thảo, hội nghị quốc gia quốc tế với nhiều tham luận có giá trị học thuật SC.ThS Thích Nữ Minh Hoa, sinh năm 1980 Hiện giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh số trường Trung cấp - Cao đẳng liên thông Tốt nghiệp trường Trung cấp Phật học (2005), Cử nhân (2009) Thạc sĩ Phật học (2015) Cùng với nhiều văn Cử nhân Giáo dục học (2011), Ngữ văn Anh (2013) Thạc sĩ Quản lý Giáo dục (2017) Đang làm nghiên cứu sinh Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam với đề tài: “Mối quan hệ trải nghiệm chánh niệm cảm nhận hạnh phúc niên” NS.TS Pháp Hỷ, sinh năm 1970 Hiện trú xứ chùa Liên Hoa, bang Texas, Mỹ Hoàn thành luận án Tiến sĩ Phật học Viện Nghiên cứu Phật học Kinh điển Pali thuộc Đại học Kelaniya, Sri Lanka Với niềm đam mê tìm hiểu giáo pháp nguyên VÀI NÉT VỀ CÁC TÁC GIẢ 251 thủy Đức phật Gotama phương pháp tu tập giúp chuyển đổi tâm tánh đưa Ni sư đến Myanmar Sri Lanka học hỏi tu tập hướng dẫn nhiều vị thiền sư học giả hai quốc gia Phật giáo Ni sư mời sang hoằng pháp Úc châu Hướng dẫn giảng dạy thiền Phật giáo Ni viện Sanghamittarama, Melbourne, Buddhist Summer School, Victoria, Australia ĐĐ.TS Thích Vạn Lợi, cơng tác viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy viên Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, nghiên cứu viên viện Trần Nhân Tông, thành viên Ban Thư ký Dự án Dịch thuật phát huy giá trị tinh hoa tác phẩm kinh điển phương Đông Chủ nhiệm chương trình Kinh sách điện tử Phật giáo tiếng Việt (VNBET) ĐĐ Thích Phước Nguyên, sinh năm 1995 Hiện làm việc Học viện Phật giáo Việt Nam, chuyên nghiên cứu Abhidharma Các tác phẩm xuất bản: Dịch & A-tì-đạt-ma Pháp uẩn túc luận (Abhidharma Dharmaskandha Padaśāstra); A-tì-đạt-ma Tập dị mơn túc luận (Abhidharma Sangītiparyāya Pādaśāstra); Nhập Lănggià Phạn tân dịch (Saddharmalaṅkāvatārasūtram) Khảo luận: “Pháp tính duyên khởi”, “Giới thiệu nguồn gốc đức Phật A-di-đà” Chủ biên website Phật học: Phaptinhduyenkhoi.org HT Thích Thiện Nhơn, Trụ trì chùa Minh Đạo, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Chun mơn Triết học Phật học Tiến sĩ danh dự trường Đại học Mahachulalongkorn, Thái Lan Giải thưởng Biểu tượng Phật giáo toàn cầu Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hòa thượng đảm trách Giảng sư Tổng vụ Hoằng Pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống từ năm 1971 đến năm 1981; Phó Giám đốc Phật học từ năm 1979 đến năm 1986 viện Thiện Hóa chùa Ấn Quang, Giác Ngộ, Giác Sanh Thành phố Hồ Chí Minh; Giáo sư Trường Cao cấp Phật học Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, Huế Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1984 đến năm 2004; Từ năm 1981 đến năm 2007 Giảng sư 252 GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ ban Hoằng Pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Thư ký, Hiệu Phó trường Trung cấp, Cao đẳng Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1988 đến 2009 Song song Ngài đảm nhận trọng trách Phật Thành hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hòa thượng biên soạn, dịch thuật nhiều sách kinh điển Phật giáo HT Thích Huệ Thơng, Phó Tổng Thư ký Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hiện là Chánh Văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Trưởng Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Dương; Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Dương; Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương (2016 – 2021) ĐĐ Thích Trung Thuận, sinh năm 1980, chùa Bửu Tịnh, 122 Hùng Vương, Thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai Tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Phật học trường Gautam Buddha University, Ấn Độ Hiện theo học Tiến sĩ Phật học Acharya Nagarjuna University, Ấn Độ TT.TS Thích Nhật Từ, Ủy viên Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Ban Phật giáo Quốc tế, Phó Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương, Phó Ban Hoằng pháp Trung ương, Chủ tịch sáng lập Quỹ Đạo Phật Ngày Nay từ năm 2000 Thầy Tổng biên tập Phật điển Việt Nam (ấn sách nói), Tổng biên tập Đại tạng Kinh Việt Nam Chủ biên Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay (hơn 250 đầu sách), biên tập 200 album âm nhạc Phật giáo Thầy tác giả 80 sách Phật học ứng dụng, du hành nhiều quốc gia, giảng pháp cho cộng đồng Việt Nam Hoa Kỳ, Canada, châu Úc, châu Âu, với 4.500 video pháp thoại nhiều chủ đề Một số trường đại học nước trao tặng Tiến sĩ danh dự tổ chức Phật giáo quốc tế Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng nhiều khen giải thưởng cao quý nhằm ghi nhận đóng góp thầy Nhật Từ giáo dục, nghiên cứu, phụng xã hội lãnh đạo cộng đồng Phật giáo quốc tế VÀI NÉT VỀ CÁC TÁC GIẢ 253 TT.TS Thích Viên Trí, sinh năm 1961 Hiện thành viên Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Trưởng ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Cử nhân trường Cao cấp Phật học Việt Nam (1992), Cao học Phật học-Ấn Độ (1996), Thạc sĩ Triết học-Ấn Độ (1997), Tiến sĩ Phật học-Ấn Độ (2001) Các tác phẩm tiêu biểu: The Concept of Avalokitesvara Buddhisattva (Indo Asian Publishing House, Delhi), India; Khái niệm Bồ tát Quán Thế Âm (NXB Tôn giáo); Nhặt cánh vô ưu (tuyển tập); Chuỗi ngọc trai (dịch); Phật giáo qua lăng kính xã hội (tuyển tập); Ấn Độ Phật giáo sử luận (NXB Phương Đông); Lược sử Phật giáo Trung Quốc (NXB TP.HCM); Ý nghĩa giới luật (NXB Phương Đông) *** HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com Điện thoại: 024.39260024 - Fax: 024.39260031 *** GIÁO DỤC PHẬT GIÁO: BẢN CHẤT, PHƯƠNG PHÁP VÀ GIÁ TRỊ Thích Nhật Từ chủ biên *** Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập Lý Bá Toàn Biên tập: Phan Thị Ngọc Minh Trình bày: Ngọc Ánh Phụ trách ấn tống: Giác Thanh Nhã *** Liên kết xuất bản: HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM 750 Nguyễn Kiệm, P 4, Q Phú Nhuận, TP.HCM Ấn tống: CHÙA GIÁC NGỘ QUỸ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY 92 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP.HCM In 2.000 cuốn, khổ 16 x 24 cm Xí nghiệp in Fahasa, 774 Trường Chinh, P.15, Q Tân Bình, TP.HCM Số XNĐKXB: 4583 - 2019/CXBIPH/45 – 86/HĐ Số QĐXB NXB: 721/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 14-112019 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-86-8453-2