1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật. HT. Thích Minh Châu

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy Đức Phật HT Thích Minh Châu Thiền pháp mơn sáng kiến đức Phật, kinh nghiệm tu tập thân Ngài, không dạy cho Ngài, nhờ kinh nghiệm thân giúp cho Ngài xây dựng pháp mơn giải giác ngộ, độc đáo, tuyệt diệu; pháp môn: Giới Định Tuệ Như Lai Thiền kinh tạng Pàli, hay "Hành Thiền, nếp sống lành mạnh sáng, phương pháp giáo dục hướng thượng", cơng trình nghiên cứu đề cập đến Như Lai Thiền mà không đề cập đến Tổ Sư Thiền Ở hạn chế Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho Phật tử hiểu rõ Thiền nguyên thủy gì, trước hết ngang qua kinh nghiệm thân đức Phật ngài chưa thành Đạo, Ngài thành Đạo, suốt 45 năm thuyết pháp cuối Ngài nhập Niết-bàn Tiếp đến giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua lời dạy Ngài kinh điển, trọng giới thiệu pháp môn Thiền nếp sống lành mạnh sáng, phương pháp giáo dục hướng thượng ứng dụng đời sống tại, vừa tiến trình đưa đến giải giác ngộ Cuối cùng, chúng tơi xin giới thiệu pháp môn Thiền: Pháp môn Anapànasati, niệm thở vô thở ra, Pháp môn Thiền nguyên thủy đức Phật giảng dạy, pháp môn Chỉ quán, Định Tuệ song tu mà người thực hành, thân Mọi trình bày chúng tơi nêu rõ xuất xứ, trích từ Kinh tạng Pàli nào, để xác chứng lời dạy đức Phật, sản phẩm tưởng tượng diễn giả, giúp cho muốn tự nghiên cứu tư liệu truy ngun đến nguồn gốc cách xác Trước hết, chúng tơi xin trình bày: Những kinh nghiệm cá nhân đức Phật Thiền Thiền pháp môn sáng kiến đức Phật, kinh nghiệm tu tập thân Ngài, không dạy cho Ngài, nhờ kinh nghiệm thân giúp cho Ngài xây dựng pháp môn giải giác ngộ, độc đáo, tuyệt diệu; pháp môn: Giới Định Tuệ Kinh nghiệm Thiền đức Phật Ngài đến học đạo với Alara Kalama pháp môn Vô-sở-hữu-xứ, học đạo với Uddaka Ramaputta pháp môn Phi-tưởng Phi-phi-tưởngxứ Hai pháp môn Thiền ngoại đạo, Ngài học, Ngài hành, Ngài chứng hai vị ngoại đạo sư xác nhận thật chứng Nhưng Ngài nhận thấy hai pháp mơn khơng đem đến giải nên Ngài bỏ Hai vị ngoại đạo sư xác nhận: "Pháp mà tự tri, tự chứng, tự đạt tuyên bố, pháp hiền giả tự tri, tự chứng, tự đạt an trú Pháp mà hiền giả tự tri, tự chứng, tự đạt an trú, pháp tự tri, tự chứng, tự đạt tun bố Pháp mà tơi biết, pháp hiền giả biết; Pháp mà hiền giả biết, Pháp biết Tôi nào, hiền giả vậy; hiền nào, Nay đến đây, hiền giả! Hai chăm sóc hội chúng này" Như vậy, Tỷ-kheo, Alara Kalama đạo sư Ta, lại đặt Ta, đệ tử người ngang hàng với mình, tôn sùng Ta với tôn sùng tối thượng Này Tỷ-kheo, ta tự suy nghĩ: "Pháp không hướng đến yếm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, khơng hướng đến thượng trí, khơng hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết-bàn, mà đưa đến chứng đạt Vô sở hữu xứ Như vậy, Tỷ-kheo, Ta khơng tơn kính Pháp này, từ khước pháp ấy, Ta bỏ đi" (Trung Bộ Kinh) Kinh nghiệm thứ hai kinh nghiệm đức Phật chưa thành Đạo, Ngài muốn đoạn trừ dục, Ngài chưa hành Thiền, nên chưa đoạn trừ tham sân si, đoạn kinh sau nêu rõ: "Này Mahànàma, thuở xưa, Ta vị Bồ-tát, chưa chứng Bồ-đề, chưa thành Chánh đẳng, Chánh giác, Ta khéo thấy thật chánh kiến: "Các dục, vị ít, khổ nhiều, não nhiều, nguy hiểm nhiều hơn" Dầu ta khéo thấy với thật chánh kiến vậy, Ta chưa chứng hỷ lạc ly dục, ly bất thiện pháp sanh, hay pháp khác cao thượng hơn, vậy, Ta biết ta chưa khỏi bị dục chi phối Và Mahànàma, Ta khéo thấy với thật chánh quán: "Các dục, vui ít, khổ nhiều, não nhiều, nguy hiểm lại nhiều hơn" Và ta chứng hỷ lạc ly dục, ly bất thiện pháp sanh, hay pháp cao thượng hơn, ta khỏi dục chi phối" (Trung Bộ Kinh) Kinh nghiệm nêu rõ, thật qn dục vui khổ nhiều chưa đủ, phải có hành Thiền, tức chứng hỷ lạc ly dục sanh nhiếp phục đoạn trừ dục Chính kinh nghiệm này, đức Phật sau hành Thiền định để nhiếp phục dục thiết lập pháp mơn Giới Định Tuệ, có Thiền để đưa hành giả đến giác ngộ giải thoát Kinh nghiệm thứ ba Sa-môn Gotama tu hành sáu năm khổ hạnh xong, Ngài nhận thấy khổ hạnh không đưa người đến giác ngộ giải thoát, nên Ngài từ bỏ khổ hạnh đến Uruvela Tại đây, Ngài tìm thấy địa điểm khả ái, có sơng sáng chảy gần, khóm rừng thoải mái, trú xứ thuận tiện để hành Thiền Ngài chọn lựa địa điểm định ngồi xuống để tu trì Nhưng ba ví dụ khởi lên, giúp Ngài hiểu rõ phải hành Thiền có kết Ví dụ thứ nhất, người cầm lửa lấy khúc đẫm ướt đầy nhựa sống, đặt vào nước cọ xát với dụng cụ làm lửa để nhen lửa Lẽ dĩ nhiên, với điều kiện này, lửa nhen nhúm 10 Ví dự thứ hai giống trên, lần khúc đẫm ướt, đầy nhựa sống, vớt khỏi nước, có cọ xát với dụng cụ làm lửa để nhen lửa, lẽ dĩ nhiên với điều kiện lửa khơng thể nhen nhúm Ví dụ thứ ba nói đến khúc khơng có nhựa, vớt khỏi nước, đặt đất khô Nếu người cọ xát khúc với dụng cụ làm lửa, thời lửa Ví dụ giới thiệu cho Sa-môn Gotama rõ muốn hành Thiền cho có hiệu thời phải ly dục, ly bất thiện pháp hy vọng chứng ghi đoạn kinh Trung Bộ: 75 giao động" (Kinh Kappina, Tương Ưng V) Khi chưa giác ngộ, đức Phật tu tập Pháp môn thân mắt đức Phật không bị mệt nhọc tâm giải thoát khỏi lậu hoặc: "Này Tỷ-kheo, Ta trước giác ngộ, chưa chứng Chánh đẳng giác, Bồ-tát, Ta trú nhiều với an trú (Niệm thở vô thở ra); Do Ta trú nhiều với an trú nầy, thân Ta mắt khơng có mệt nhọc, tâm Ta giải lậu hoặc, khơng có chấp thủ Do vậy, Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ước muốn rằng: "Mong thân mắt khỏi bị mệt mỏi mong tâm tơi giải khỏi lậu khơng có chấp thủ, 76 thời định niệm thở vô thở cần phải khéo tác ý" (Kinh Ngọn đèn, Tương Ưng V) Có nhiều Tỷ-kheo quán bất tịnh thân thể, muốn từ bỏ với thân nầy, nhàm chán, yếm ly thân nầy, nên số Tỷ-kheo đem lại dao để kết liễu đời sống Đức Phật nghe liền tụ họp Tỷ-kheo lại, khiển trách dạy tu Pháp môn niệm thở vô thở nầy "Này Tỷ-kheo, định niệm thở vô thở này, tu tập, làm cho sung mãn tịch tịnh, thù diệu, (Arecanako), lạc trú, làm cho ác bất thiện pháp sanh hay chưa sanh, làm chúng biến mất, 77 tịnh Ví như, Tỷkheo, cuối tháng mùa hạ, bụi nhớp bay lên, đám mưa lớn trái mùa làm chúng biến mất, tịnh Cũng vậy, Tỷ-kheo, định niệm thở vô thở ra, tu tập, làm cho sung mãn, tịch tịnh thù diệu, nhất, lạc trú, làm cho sung mãn, tịch tịnh thù diệu, nhất, lạc trú, làm cho ác, bất thiện pháp sanh biến mất, tịnh lập tức" (Kinh Vesali, Tương Ưng V) Khi tu tập 16 đề tài, cảm thọ, tâm pháp, đức Phật dạy cho tập trung tâm tư để đạt kết hành Thiền 78 Ngài dạy sau (Kinh Kimbila, Tương Ưng V): "Này Ananda, sống quán thân thân, vị Tỷ-kheo, trú nhiệt tâm, tĩnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu đời Vì cớ sao? Này Tỷkheo, Ta tuyên bố tùy thuộc thân, tức thở vô thở Do Ananda, quán thân thân, trú nhiệt tâm, tĩnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu đời Này Ananda, Ta tuyên bố tùy thuộc tụ tập định niệm thở vô thở ra, cho người thất niệm không tĩnh giác, Ananda, quán tâm tâm, Tỷ-kheo trú nhiệt tâm, tĩnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu 79 đời Này Ananda, quán pháp pháp, Tỷ-kheo trú nhiệt tâm, tĩnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu đời Đoạn tận tham ưu, sau thấy với trí tuệ, vị khéo léo trú xả Do vậy, Ananada quán pháp pháp, Tỷ-kheo trú nhiệt tâm, tĩnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu đời" "Ví như, Ananda, đống rác bụi lớn ngã tư đường, từ phương Đông xe đến làm cho đống rác bụi giảm đi, từ phương Tây từ phương Bắc từ phương Nam, xe đến làm cho đống rác bụi giảm bớt đi, Ananda, Tỷ-kheo trú quán thân thân, làm 80 cho giảm bớt ác bất thiện pháp, trú quán thọ cảm thọ Khi trú quán pháp pháp, làm cho giảm bớt ác bất thiện pháp" Với đoạn trích dẫn lời dạy đức Phật Pháp mơn niệm thở ra, tìm hiểu phân tích, có nhận xét sau pháp môn Anàpànasati này: Pháp môn thuộc pháp môn bốn niệm xứ (cattàrosatipatthàna) tức pháp môn đề cập đến bốn chỗ (xứ) để an trú niệm tức thân, thọ, tâm pháp Pháp môn Anàpànasati đề cập đến 16 đề tài để an trú tâm: bốn đề tài thân, bố đề tài cảm thọ, bốn đề tài tâm, bốn đề tài pháp 81 Người hành Thiền, vừa thở vô vừa thở ra, vừa suy tư quán tưởng 16 đề tài liên hệ đến thở Pháp môn gồm thiền định trí tuệ, gồm (samatha) quán (vipassanà) Cả hai Chỉ Quán, Định Tuệ song tu pháp môn Khi dùng tầm tứ cột tâm thở vô thở ra, Chỉ, Định Khi lấy trí tuệ quán sát 16 đề tài lựa chọn, Quán, Tuệ Vì Pháp mơn niệm thở vô thở Chỉ Quán song tu, Định Tuệ song tu, nên hai động tác chủ yếu Pháp môn cần ghi nhận Trước hết lấy tầm tứ hướng tâm cột tâm vào thở vô thở 82 suốt thời ngồi Thiền, không rời giây phút Nhờ vậy, đối trị hôn trầm thụy miên, trạo hối nghi ngờ Trong suốt thời ngồi Thiền, tâm không rời khỏi thở vô thở Chỉ đạt đến Thiền thứ tư, cần phải rời khỏi thở vô thở Tiếp đến, lấy trí tuệ quán sát 16 đề tài chọn lựa, từ đề tài thứ đến đề tài thứ 16, liên tục quán sát vậy, quán sát, có cố gắng tu tập để thực cho đề tài qn sát, pháp mơn đặt nặng luyện tập tâm người tùy theo đề tài lựa chọn Ví muốn cho tâm cảm giác hỷ lạc, thời cần phải tập: 83 "cảm giác hỷ thọ, thở vô", vị tập "Cảm giác hỷ thọ, thở ra" vị tập, "Cảm giác lạc thọ, thở vô" vị tập "Cảm giác lạc thọ thở ra" vị tập Muốn cho tâm an tịnh, thời phải tập "An tịnh tâm hành, thở vô" vị tập "An tịnh tâm hành, thở ra" vị tập Muốn cho tâm định tĩnh, thời phải tập: "Với tâm định tĩnh, thở vô", vị tập "Với tâm định tĩnh, thở ra", vị tập Tùy theo muốn tu tập tâm gì, quán theo pháp gì, thời hồn tồn tâm vào vấn đề để tu tập, xem phương pháp tự kỷ ám thị, có định lực hộ trì, nên khác với phương pháp tự kỷ ám thị thông thường Chúng ta nên xem 84 Pháp môn huấn luyện tâm lý, đặc biệt chọn lựa tâm lý cảm thấy cần phải huấn luyện để phát triển luyện cho tâm lý Như lời đức Phật dạy, Pháp môn đưa đến chứng Chánh trí tại, cịn có dư y, chứng Bất Lai Như Pháp môn đưa đến cứu cánh giác ngộ giải Pháp mơn giúp chế ngự thân rung động tâm rung động, giúp cho thân chúng ta, mắt khơng có mệt mỏi Pháp mơn lại pháp môn tịch tịnh, thù diệu, nhất, khơng gây tác hại cho thân tâm Trái lại giúp người hành Thiền lạc 85 trú Pháp mơn lại có khả đoạn tận tham ưu, làm vơi nhẹ pháp bất thiện Do vậy, hành trì pháp mơn Anàpànasati này, khơng đem lại tác hại đến thân tâm, khơng có bùa chú, khơng có bắt ấn, khơng có phù phép, hoàn toàn nếp sống lành mạnh, sáng, pp giáo dục hướng thượng đem lại lợi ích cho người hành giả nhờ không khí lành hành Thiền, nhờ thở vơ thở điều hịa, nhờ nuôi dưỡng cảm thọ hỷ lạc, nhờ tâm gột triền nên mắt sáng suốt, thân thể khoẻ mạnh, phổi thở vô thở điều hòa, tim đập điều hòa, mạch nhảy điều hòa, 86 giúp người hành giả tiến dần đến giác ngộ giải Chúng tơi trình bày kinh nghiệm thân Thiền đức Phật trước thành Đạo, thành Đạo, suốt 45 năm thuyết pháp, Ngài nhập Niếtbàn Chúng tơi trình bày lời dạy đức Phật vấn đề hành Thiền Chúng giới thiệu pháp môn niệm thở vô thở để quý vị Phật tử học giả nghiên cứu thực hành Nếu áp dụng Pháp môn niệm thở vô thở đời sống tại, áp dụng cách giản dị kiên trì, 15 phút, nửa hay hàng ngày, buổi 87 sớm hay buổi tối, thời thâu nhận kết thiết thực pháp môn Đối với vị trọng dưỡng sinh, niệm thở vô thở đem lại cho quý vị sức khoẻ thân tâm cần thiết tiến gần đến "Vô bệnh, lợi tối thượng" (Arogyà paramàlabhà) Đối với vị muốn hòa hợp sức mạnh nội tâm với sức mạnh thiên nhiên, ngồi Thiền trời, cảnh vắng tịch mịch ban đêm hay rừng sâu cô tịch, đưa lại cho nhiều cảm giác kỳ diệu Đối với muốn giáo dục cảm thọ, nuôi dưỡng cảm thọ lành mạnh, đối trị với khổ ưu, nuôi dưỡng hỷ lạc, niệm thở vô thở giúp 88 họ lạc trú nhìn đời với cặp mắt lạc quan Đối với vị muốn sâu vào vấn đề tâm lý, giáo dục, ni dưỡng cho sức mạnh Niệm, Định, Tuệ; Pháp môn Thiền thở giúp họ đạt cứu cánh Phạm hạnh chứng tâm giải thoát, tuệ giải thoát Chúng ta cố gắng làm sống dậy ý nghĩa lành mạnh hành Thiền nguyên thủy, áp dụng pháp môn niệm thở vô thở đời sống ngày vừa báo đáp ân đức thuyết pháp độ sanh đức Phật tự san xẻ kinh nghiệm Thiền đức Phật Có đánh giá đắn phương pháp 89 hành Thiền đức Phật hưởng thọ ảnh hưởng tốt đẹp Pháp mơn hành Thiền Hịa thượng Thích Minh Châu Trích: "Hành Thiền", Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên, 1993

Ngày đăng: 21/07/2022, 20:00

Xem thêm:

w