1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DE CUONG GIOI THIEU LUAT PHO BIEN GIAO DUC PHAP LUAT_2562014_94136

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 86 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LUẬT PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG LUẬT PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) khâu trình thi hành pháp luật có vai trị quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Nhiều văn pháp luật Thủ tướng Chính phủ đề cập đến việc tăng cường công tác PBGDPL, đặc biệt Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Thực văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước PBGDPL, thời gian qua, cấp uỷ Đảng, quyền, Bộ, ngành, đồn thể địa phương đạo, tổ chức triển khai công tác PBGDPL có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương Công tác PBGDPL đạt nhiều kết quan trọng, hầu hết văn quy phạm pháp luật phổ biến nhiều hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng địa bàn, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật cán nhân dân; hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhân dân bước nâng lên, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Tuy nhiên, kết cơng tác PBGDPL cịn hạn chế, đặc biệt ý thức chấp hành pháp luật phận cán bộ, công chức, viên chức người dân xã hội chưa cao, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, làm giảm tính nghiêm minh pháp luật Trong giai đoạn phát triển đất nước, yêu cầu tăng cường, phát huy vai trò, hiệu lực pháp luật theo Nghị Đại hội XI Đảng địi hỏi cơng tác PBGDPL phải thực có chuyển biến bản, toàn diện Từ lý trên, việc xây dựng ban hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật cần thiết II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Mục đích, yêu cầu Việc xây dựng dự án Luật nhằm tạo sở pháp lý đồng bộ, thống cho công tác PBGDPL, tạo chuyển biến bản, bền vững hiệu hoạt động PBGDPL, với việc huy động tồn hệ thống trị tham gia cơng tác PBGDPL, Nhà nước giữ vai trị nịng cốt; xác lập trách nhiệm chế phối hợp, huy động nguồn lực quan, tổ chức xã hội cho công tác PBGDPL Việc ban hành Luật phải góp phần bảo đảm cơng khai, minh bạch sách, pháp luật Nhà nước; bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp có quyền tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận thông tin pháp luật, qua nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật Quan điểm đạo Việc xây dựng dự án Luật dựa quan điểm đạo sau đây: Thứ nhất, thể chế hóa chủ trương, sách Đảng hoạt động PBGDPL xác định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, đặc biệt Chỉ thị số 32-CT/TW Kết luận số 04-KL/TW Thứ hai, kế thừa quy định phù hợp pháp luật hành PBGDPL, luật hoá quy định hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành liên quan PBGDPL thực tiễn kiểm nghiệm, đồng thời bổ sung nội dung mới; bảo đảm tính thống nhất, đồng pháp luật PBGDPL Thứ ba, xác định PBGDPL trách nhiệm tồn hệ thống trị, Nhà nước giữ vai trị nịng cốt Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác PBGDPL; quan tâm PBGDPL cho số đối tượng đặc thù Thứ tư, cơng dân có quyền thơng tin pháp luật yêu cầu quan nhà nước cung cấp thơng tin pháp luật; có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo đảm quyền thơng tin, tìm hiểu, học tập pháp luật cơng dân thơng qua công tác PBGDPL Nhà nước thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL, khuyến khích có sách để tổ chức, cá nhân tham gia, đóng góp cho PBGDPL; phát triển dịch vụ pháp lý hỗ trợ công tác III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Luật phổ biến, giáo dục pháp luật có chương, 41 điều Chương I - Những quy định chung (từ Điều đến Điều 9); Chương II - Nội dung, hình thức PBGDPL (từ Điều 10 đến Điều 24); Chương III – Trách nhiệm PBGDPL quan, tổ chức, cá nhân (từ Điều 25 đến Điều 37); Chương IV – Các điều kiện bảo đảm cho công tác PBGDPL (Điều 38 Điều 39); Chương V - Điều khoản thi hành (Điều 40 Điều 41) Quyền thơng tin pháp luật trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật công dân (Điều 2) Thể chế hóa quan điểm đạo xây dựng Luật, Luật khẳng định cơng dân có quyền thơng tin pháp luật có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật Đồng thời, Luật xác định trách nhiệm Nhà nước bảo đảm, tạo điều kiện cho công dân thực quyền thông tin pháp luật Quyền công dân cụ thể hóa khoản Điều 11 (Hình thức PBGDPL), Điều 15 (Tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật), khoản Điều 17 (PBGDPL cho người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngư dân) Chính sách Nhà nước PBGDPL (Điều 3) xã hội hóa cơng tác PBGDPL(Điều 4) Thể chế hóa quan điểm Đảng Chỉ thị số 32-CT/TW, Luật quy định PBGDPL trách nhiệm toàn hệ thống trị, Nhà nước giữ vai trị nịng cốt Luật xác định sách xã hội hóa cơng tác PBGDPL (khoản Điều 3) có điều riêng quy định xã hội hóa cơng tác Điều 4, giao Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ quy định cụ thể sách hỗ trợ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực PBGDPL Bên cạnh đó, Luật thể sách quy định hình thức PBGDPL (Điều 11) như: hịa giải sở, khai thác tủ sách pháp luật, lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt tổ chức trị đồn thể, câu lạc thiết chế văn hóa khác sở; quy địnhkhuyến khích có sách hỗ trợ, tạo điều kiện quan, tổ chức, cá nhân tham gia thực PBGDPL (khoản Điều 15, khoản Điều 17, khoản Điều 18, khoản Điều 19, khoản Điều 20); trách nhiệm Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 29); trách nhiệm tổ chức hành nghề pháp luật, tổ chức xã hội nghề nghiệp pháp luật, sở đào tạo luật, sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp (Điều 30), trách nhiệm gia đình (Điều 32), tuyên truyền viên pháp luật người mời tham gia PBGDPL sở (Điều 37), khoản Điều 39 Luật khẳng định sách chung Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác PBGDPL, đồng thời quan tâm, tập trung nguồn lực PBGDPL cho số đối tượng đặc thù mục 2, Chương II Luật Quản lý nhà nước PBGDPL (Điều 6) Luật quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước PBGDPL, đồng thời xác định quan quản lý nhà nước PBGDPL, theo Chính phủ giao nhiệm vụ thống quản lý nhà nước PBGDPL; Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước PBGDPL Luật hóa nhiệm vụ quan trọng thực có hiệu quả, Luật giao Bộ Tư pháp chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn PBGDPL; chủ trì xây dựng sở liệu quốc gia pháp luật nhằm thống đầu mối quản lý công tác này, qua nâng cao chất lượng, hiệu việc xây dựng, khai thác sở liệu pháp luật; thời gian qua có nhiều quan, tổ chức xây dựng sở liệu pháp luật dẫn đến tình trạng dàn trải Bên cạnh đó, Luật giao Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước PBGDPL Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực quản lý nhà nước PBGDPL địa phương Hội đồng phối hợp PBGDPL (Điều 7) Hội đồng phối hợp PBGDPL mơ hình cần thiết, có vai trị tích cực điều kiện mà hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật nhiều người dân hạn chế Chính vậy, mơ hình Hội đồng luật hóa Luật, thành lập 03 cấp là: trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chức Hội đồng quan tư vấn cho Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện công tác PBGDPL huy động nguồn lực cho công tác PBGDPL Riêng cấp xã, cấp tổ chức thực công tác PBGDPL nên không cần thiết phải thành lập Hội đồng Để xác định nâng cao vị trí, vai trò Cơ quan thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL, Luật quy định Cơ quan thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL Chính phủ Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp huyện Phịng Tư pháp Luật giao Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thành phần nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp PBGDPL Ngày Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Điều 8) Luật phổ biến, giáo dục pháp luật lấy ngày 09 tháng 11 hàng năm Ngày Pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân doanh nhân Đây ngày ban hành Hiến pháp năm 1946 - đạo luật Nhà nước ta Trong Ngày Pháp luật này, nước tổ chức đợt cao điểm PBGDPL với nhiều hoạt động thiết thực; tập trung phổ biến, giáo dục văn pháp luật ban hành liên quan đến lĩnh vực chuyên môn cho cán bộ, công chức, viên chức, văn pháp luật quyền nghĩa vụ công dân, gắn với đời sống, sản xuất, kinh doanh người dân, doanh nghiệp; cung cấp tài liệu giới thiệu nội dung văn pháp luật phổ biến để cán bộ, công chức, viên chức, nhân dân nghiên cứu trước nhằm hiểu sâu đặt câu hỏi thảo luận sinh hoạt pháp luật Cũng Ngày Pháp luật, quan, đoàn thể tổ chức khen thưởng, tôn vinh tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác PBGDPL, có hiệp hội nghề nghiệp pháp luật, tổ chức, cá nhân hành nghề pháp luật xã hội hóa như: luật sư, cơng chứng Nội dung PBGDPL cho công dân (Điều 10) Về nguyên tắc, nội dung PBGDPL phải bảo đảm bao quát tất văn quy phạm pháp luật ban hành Khoản Điều 10 quy định nội dung PBGDPL quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành năm lớn lại thuộc lĩnh vực đời sống xã hội nên để công tác PBGDPL đem lại hiệu thiết thực cần lựa chọn lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến đời sống hoạt động nghề nghiệp người dân tác động trực tiếp đến ngành, lĩnh vực định Trên sở đó, Luật PBGDPL quy định nội dung PBGDPL quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, trọng tâm quy định pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, nhân gia đình, bình đẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phịng, an ninh, giao thơng, quyền nghĩa vụ công dân, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức, văn quy phạm pháp luật ban hành; điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế Bên cạnh quy định pháp luật, nội dung PBGDPL bao gồm ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt thực pháp luật nhằm góp phần tạo niềm tin vào pháp luật, xây dựng người vừa có hiểu biết pháp luật, vừa có ý thức chấp hành pháp luật Về hình thức PBGDPL (từ Điều 11 đến Điều 16) Điều 11 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật quy định hình thức PBGDPL áp dụng nhiều, có hiệu thực tế là: (1) Họp báo, thơng cáo báo chí; (2) Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật; (3) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nơ, áp-phích, tranh cổ động; đăng tải Công báo; đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử; niêm yết trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư; (4) Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; (5) Thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động khác quan máy nhà nước; thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải sở; (6) Lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt tổ chức trị đoàn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật thiết chế văn hóa khác sở; (7) Thơng qua chương trình giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; (8) Các hình thức PBGDPL khác phù hợp với đối tượng cụ thể mà quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm cho công tác PBGDPL đem lại hiệu Trong hình thức PBGDPL trên, có hình thức Nhà nước, xã hội thực trách nhiệm chủ động PBGDPL cho công dân, đáp ứng quyền công dân thông tin pháp luật, có hình thức để người dân thực quyền yêu cầu nhà nước cung cấp thông tin pháp luật, chủ động tìm hiểu vấn đề pháp luật cụ thể Nhà nước, xã hội có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu cá nhân (như hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thơng tin, tài liệu pháp luật ) Để cụ thể hóa hình thức PBGDPL, Luật có 05 điều quy định họp báo, thơng cáo báo chí văn quy phạm pháp luật (Điều 12); đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử (Điều 13); PBGDPL phương tiện thông tin đại chúng (Điều 14); tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật, cung cấp thơng tin, tài liệu pháp luật (Điều 15) PBGDPL thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo (Điều 16) Trong đó, hình thức đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử PBGDPL phương tiện thông tin đại chúng Luật quy định cụ thể quan, tổ chức có trách nhiệm thực hình thức PBGDPL để bảo đảm tính khả thi, tăng cường trách nhiệm quan, tổ chức PBGDPL cho số đối tượng đặc thù (từ Điều 17 đến Điều 22) Nhằm tập trung nguồn lực PBGDPL, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật xác định 06 đối tượng đặc thù, đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp nhận thơng tin, tìm hiểu, học tập pháp luật, là: người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngư dân; người lao động doanh nghiệp; nạn nhân bạo lực gia đình; người khuyết tật; người chấp hành hình phạt tù, người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc người bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, người bị phạt tù hưởng án treo Đối với đối tượng, Luật quy định nội dung pháp luật thiết thực, liên quan trực tiếp đến đối tượng phổ biến, giáo dục; hình thức PBGDPL phù hợp với đối tượng; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp PBGDPL; sách PBGDPL cho đối tượng đặc thù khuyến khích tổ chức, cá nhân xã hội đầu tư, hỗ trợ công tác PBGDPL cho đối tượng Giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân(Điều 23 Điều 24) Luật phổ biến, giáo dục pháp luật khẳng định giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân lồng ghép chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo; nội dung chương trình giáo dục trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Luật quy định chung yêu cầu nội dung giáo dục pháp luật chương trình giáo dục cấp học: mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, theo nội dung giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân xây dựng phù hợp với cấp học trình độ đào tạo, phù hợp với mục tiêu giáo dục, ngành nghề đào tạo, bảo đảm tính thống nhất, phổ thông, bản, thiết thực, đồng có hệ thống Cụ thể là: - Nội dung giáo dục pháp luật chương trình giáo dục mầm non tiểu học lồng ghép thông qua nội dung giáo dục đạo đức, hình thành thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, tinh thần tự giác, tạo tiền đề hình thành ý thức pháp luật; - Nội dung giáo dục pháp luật chương trình giáo dục trung học sở, trung học phổ thông trang bị kiến thức ban đầu quyền, nghĩa vụ cơng dân, rèn luyện thói quen, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật; - Nội dung giáo dục pháp luật chương trình giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học trang bị kiến thức nhà nước pháp luật, kiến thức pháp luật liên quan đến ngành, nghề đào tạo Đối với hình thức giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân thực 02 hình thức: (1) Giáo dục khóa thơng qua việc lồng ghép hoạt động giáo dục cấp mầm non; môn học đạo đức cấp tiểu học; môn học giáo dục công dân cấp trung học sở, trung học phổ thông; môn học pháp luật, pháp luật đại cương, pháp luật chuyên ngành sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học; môn học sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân (2) Giáo dục ngoại khóa hoạt động giáo dục lên lớp 10 Trách nhiệm PBGDPL quan, tổ chức (mục Chương III) Luật quy định trách nhiệm chung bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, đồng thời quy định thêm trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục pháp luật cấp học trình độ đào tạo; quy định thời gian, lộ trình hồn thành việc chuẩn hóa giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành chương trình giáo dục pháp luật sở dạy nghề Bên cạnh đó, sở chức năng, nhiệm vụ, Luật quy định trách nhiệm Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm toán Nhà nước, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý cán bộ, công chức, viên chức, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, tổ chức hành nghề pháp luật, tổ chức xã hội nghề nghiệp pháp luật, sở đào tạo luật, sở đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân gia đình 11 Về báo cáo viên pháp luật (Điều 35, Điều 36), tuyên truyền viên pháp luật người mời tham gia PBGDPL sở (Điều 37) 11.1 Báo cáo viên pháp luật Báo cáo viên pháp luật có vị trí quan trọng, giữ vai trị nịng cốt công tác PBGDPL Luật PBGDPL quy định báo cáo viên pháp luật cán bộ, công chức, viên chức sỹ quan lực lượng vũ trang nhân dân quan có thẩm quyền định công nhận để kiêm nhiệm thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Đồng thời, Luật quy định tiêu chuẩn báo cáo viên pháp luật gồm: Có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, có uy tín cơng tác; có khả truyền đạt; có tốt nghiệp đại học luật thời gian công tác lĩnh vực pháp luật 02 năm; trường hợp khơng có tốt nghiệp đại học luật, có tốt nghiệp đại học khác phải có thời gian cơng tác liên quan đến pháp luật 03 năm Một điểm Luật giao trách nhiệm cho quan, tổ chức quản lý trực tiếp báo cáo viên pháp luật tổ chức rà soát, đề nghị quan có thẩm quyền định miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật Đồng thời Luật giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định trình tự, thủ tục cơng nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật Để xác định địa vị pháp lý báo cáo viên pháp luật, Luật quy định quyền nghĩa vụ họ Điều 36 11.2 Tuyên truyền viên pháp luật người mời tham gia PBGDPL sở Nhằm cụ thể hóa sách xã hội hóa cơng tác PBGDPL quy định khoản Điều 3, huy động đơng đảo người có kiến thức, hiểu biết pháp luật tham gia PBGDPL, Luật quy định tuyên truyền viên pháp luật người mời tham gia PBGDPL sở Theo đó, người có uy tín, kiến thức, am hiểu pháp luật xem xét để công nhận tuyên truyền viên pháp luật xã, phường, thị trấn mời tham gia PBGDPL sở Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định công nhận tuyên truyền viên pháp luật 12 Các biện pháp bảo đảm cho công tác PBGDPL (Điều 40 Điều 41) Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác PBGDPL, Luật quy định biện pháp bảo đảm tổ chức, cán bộ, sở vật chất, phương tiện kinh phí cho cơng tác PBGDPL Về tổ chức, cán bộ, phương tiện cho công tác PBGDPL, Luật giao Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm bố trí đủ cán bộ, cơng chức, viên chức, báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật làm công tác PBGDPL phù hợp với nhu cầu PBGDPL lĩnh vực, địa bàn quản lý; bảo đảm sở vật chất, phương tiện cần thiết cho công tácPBGDPL theo quy định Chính phủ Kinh phí PBGDPL quan, tổ chức thụ hưởng ngân sách ngân sách nhà nước bảo đảm huy động từ nguồn hợp pháp khác Ngân sách trung ương hỗ trợ kinh phí PBGDPL cho địa phương chưa tự cân đối ngân sách Hằng năm, vào nhiệm vụ PBGDPL năm sau, quan, tổ chức xây dựng dự tốn kinh phí PBGDPL tổng hợp chung vào dự toán ngân sách nhà nước cấp trình cấp có thẩm quyền định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Cụ thể hóa sách xã hội hóa cơng tác PBGDPL, Luật quy định Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tài trợ, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động PBGDPL theo quy định pháp luật IV HIỆU LỰC THI HÀNH Luật phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 01 năm 2013 ... Chính phủ giao nhiệm vụ thống quản lý nhà nước PBGDPL; Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước PBGDPL Luật hóa nhiệm vụ quan trọng thực có hiệu quả, Luật giao Bộ Tư... điểm Luật giao trách nhiệm cho quan, tổ chức quản lý trực tiếp báo cáo viên pháp luật tổ chức rà soát, đề nghị quan có thẩm quyền định miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật Đồng thời Luật giao Bộ trưởng... có nhiều quan, tổ chức xây dựng sở liệu pháp luật dẫn đến tình trạng dàn trải Bên cạnh đó, Luật giao Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản

Ngày đăng: 17/04/2022, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w