Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
530,87 KB
Nội dung
TÌM HI U VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA ĐỨC PHẬT TH CH CA ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TS Huỳnh Đức Thiện Đặt vấn đề Trong lịch sử văn hóa Ấn Độ, Đức Phật có vị trí quan trọng Chính Đức Phật làm cho giới biết đến dân tộc Ấn cách đưa tư tưởng quan điểm vượt biên giới Ấn Độ đến với toàn thể nhân loại Bằng lòng rộng mở, yêu thương người, Đức Phật cống hiến đời cho lý tưởng cao đẹp mà ngài giác ngộ Hơn 25 kỷ trôi qua, nhân cách vĩ đại Đức Phật gương sáng cho nhân loại lịng từ bi, u thương trí tuệ Có thể khẳng định, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo Nguyên thủy Xã hội Việt Nam ảnh hưởng lớn từ nhân sinh quan Phật giáo Nguyên thủy Vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa ứng xử Đức Phật góp phần giúp hiểu rõ tơn giáo góp phần quan trọng việc cấu thành văn hóa - xã hội dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh giới nay, bạo lực, chiến tranh thù hận đe dọa nhân loại giờ, phút Những chiến tranh tôn giáo xảy khiến sống người trở nên ngột ngạt, căng thẳng Trong bối cảnh ấy, việc tìm hiểu nhân cách văn hóa vĩ nhân chủ trương bất bạo động văn hóa ứng xử Đức Phật điều cần thiết Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 162 Thơng điệp “Lấy từ bi đáp trả oán thù” Đức Phật phần giúp nhân loại tỉnh ngộ nhìn lại nhân tính trước bờ vực chiến tranh, hận thù xung đột Văn hóa ứng xử Đức Phật xã hội 2.1 Ứng xử với gia tộc Đức Phật người sống tình cảm, đạo ngài đạo yêu thương Vua Suddhodana, phụ hoàng Đức Phật người sống nặng tình Kể từ ngày thái tử Siddhartha từ bỏ tiểu quốc Sakya để tìm đạo, khơng lúc vua Suddhodana không nhớ đến người trai ưu tú Tình thương vua Suddhodana thái tử thật sâu sắc, nên biết tin ngài thành Phật giáo hóa thành Ràjagaha, vua cho Kàludàgin mời Đức Phật thăm quê nhà Bấy lúc mùa an cư vừa kết thúc, ngài bắt đầu khởi hành từ Ràjagaha đến Kapila Theo kinh điển thuật lại, Đức Phật phải gần hai tháng để trở quê hương đoạn đường dài khoảng 600 km Khi đến quê hương, ngài khất thực Vua ngờ việc người tôn quý Đức Phật mà lại khất thực quốc gia cha Vượt qua lễ giáo thường thức, nhà vua tìm đến gặp Đức Phật để chất vấn hành động mà nhà vua cho “không thể hiểu nổi” Đức Phật chào vua cha, giải thích rằng, lối sống người xuất gia ngài Ngài khất thực với tất gia đình để sống khơng phân biệt sang hèn Còn việc nhà vua hỏi thái tử thuộc dòng Kshatriya lại khất thực nhà người Sudra, ngài trả lời: “Không cao quý thấp hèn Con người cao quý hay thấp hèn 163 lời nói, suy nghĩ hành động mình” Cách lý giải làm cho vua Suddhodana ngi ngoai phần nỗi đau khổ chất chứa lòng Khi hồng cung, Đức Phật nói hết đạo lý, tư tưởng mà ngài giác ngộ cho vua cha Ngài kiên nhẫn giải thích vấn đề tinh thần thương yêu kính trọng vua Suddhodana Đối với Đức Phật, điều cao quý nhất, cách báo hiếu người dành cho cha mình, ngài làm ngài nghĩ Có thể, nhiều người khơng đồng ý với việc ngài bỏ vua cha với gánh nặng quốc gia mà Nhưng ngài, điều khơng có giá trị giải thóat giác ngộ trí tuệ người Vì quốc gia giới có ngày tan nát, nguyên tắc mà ngài giác ngộ khơng thay đổi Ngài nói cho cha nghe thật q báu Theo Đức Phật dâng hiến cao quý tâm hồn trí tuệ cho cha Nói cách khác, Đức Phật sống trung thực với nhân sinh quan 2.2 Ứng xử với quốc gia Tuy xem nhân loại nhà, khơng cịn ràng buộc sở hữu gian này, Đức Phật có tình cảm sâu sắc với tiểu quốc Sakya Những tình cảm đặc biệt ngài thể hành động cụ thể đời Ngài thấy rõ chuyện thịnh suy lẽ thường tình cá nhân, quốc gia rộng giới Nhưng độc đáo Đức Phật chỗ, ngài không tìm cách để cản trở quy luật vận động, khơng thờ nhìn chuyển động mà khơng mảy may can thiệp vào Nói cách chân xác, 164 Đức Phật có hành động nhằm mục đích mang lại điều tốt đẹp cho đất nước Có hai việc làm Đức Phật với tiểu quốc Sakya, mà thân hai hành động đủ chứng tỏ ngài quan tâm đến vận mệnh tiểu quốc can thiệp sâu đến chuyện Đó việc Đức Phật dùng uy tín để tán thành việc vương tử Mahanãma lên kế vị vua Suddhodana vừa băng hà Với nhìn sáng suốt, Đức Phật lo lắng cho vận mệnh tiểu quốc Sakya bé nhỏ, nên đưa người phải thừa kế vua khơng có khả làm vua xuất gia hết, để vua cuối lọt vào tay người trí dũng Mahanãma Đoạn trích sau cho thấy tình ngặt nghèo lúc đất nước lo toan ngài: “ Lúc Suddhodana đại vương cịn thế, nước bốn phía xung quanh tiểu quốc Kapila tiềm tàng nỗi lo Sự hưng khởi nước Kosala thực nỗi uy hiếp lớn tiểu quốc Kapila Vì vậy, Đức Phật sợ rằng, Nanda có quyền kế vị mà đắm chìm nữ sắc, ý chí bạc nhược, Rahula thơ ấu khơng thể đảm đương nhiệm vụ to lớn đất nước Cho nên, Đức Phật đưa họ xuất gia Bấy Suddhodana qua đời, đất nước vơ chủ, dân chúng bàng hồng”(1) Mối ưu tư với cục diện quốc gia, cộng với việc khơng ngần ngại dùng uy tín để tỏ ý ủng hộ tán thành Mahanãma lên việc làm thể tinh thần trách nhiệm cao độ đất nước Vì theo nhìn Đức Phật, Mahanãma có đầy đủ tài trí để đảm đương trọng trách với cương vị quốc vương tiểu quốc Sakya Quả thật, việc can thiệp Đức Phật vào cục diện trị tiểu quốc Sakya tạo Tinh Vân đại sư, Thích ca mâu ni Phật, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr 263 165 kết tích cực Dưới thời Mahanãma, dân chúng sống no đủ an vui mong muốn ngài Rồi tai họa bất thần ập lên đầu tiểu quốc Sakya vương tử Vidũdabha, vua Pasenadi với gái vua Mahanãma Dòng họ Sakya lừa dối vua Pasenadi hôn nhân Họ nói dối vua rằng, cơng chúa vua Mahanãma mang dòng máu quý tộc khiết Nhưng thật, nàng kết tình vụng trộm vua Mahanãma cô gái thuộc đẳng cấp Sudra Tức giận lừa dối ấy, vua Pasenadi định cất quân chinh phạt tiểu quốc Sakya, vua Pasenadi đệ tử trung thành Đức Phật nên nhà vua sau nghe lời khuyên Đức Phật hoan hỉ bỏ qua lỗi lầm tiểu quốc Sakya Nhưng nhà lãnh đạo tiểu quốc Sakya không dừng lại mà cịn tỏ thái độ miệt thị vương tử Vidũdabha xuất thân mẹ ông Uất hận miệt thị ấy, vị vương tử trai vua Pasenadi thề lấy máu tiểu quốc Sakya để rửa nhục cho Cuối cùng, thời đến, sau đảo chánh ngoạn mục, vương tử Vidũdabha lên làm vua Vua Pasenadi phải lánh nạn trai chết đường cầu viện Khi lên ngôi, Vidũdabha nhớ đến mối hận cũ, ông cất quân chinh phạt tiểu quốc Sakya Cả ba lần Vidũdabha kéo quân chinh phạt, gặp phải Đức Phật ngồi biên giới để xin ông đừng dụng vũ lực mà xâm phạm tiểu quốc Sakya, quê hương Ngài Mặc dù hôn quân, Vidũdabha lại có tơn trọng đặc biệt dành cho cá nhân Đức Phật Cả ba lần ông bước xuống chiến xa để thỉnh cầu Đức Phật đừng nên nhọc sức già khuyên ngài nên dời chân sang cộng hịa Kosala ơng, nơi có râm mát, ngược lại, gốc mà Đức Phật ngồi biên giới thuộc đất tiểu quốc Sakya lại trơ trụi khô cằn Hành 166 động tâm dùng uy tín, đạo đức để ngăn chặn chiến tranh diễn tiểu quốc Sakya Đức Phật hành động nhân văn cao Ngài xuất thân từ đẳng cấp quý tộc tuyên bố từ bỏ đao kiếm lấy trí tuệ, tình thương làm lẽ sống Dĩ nhiên Đấng Giác ngộ không chủ trương nhúng tay vào bạo lực kích động Đức Phật đem thân già nua biên giới để tâm ngăn cản chiến tranh mà hủy diệt chắn thuộc tiểu quốc Kapila Nhưng tiếc thay cho bậc đạo sư, nỗ lực ngài cứu vãn vàng đến lúc phải rời cành Lần thứ tư, nhân lúc Đức Phật không can thiệp kịp thời, vua Vidũdabha kéo quân sang chinh phạt quê hương ngài 2.3 Ứng xử với tầng lớp xã hội Đức Phật làm cho người thuộc đẳng cấp quý tộc đương thời ngạc nhiên ngài công khai xác nhận tình trạng bình đẳng người Khơng cơng khai xác nhận lời nói, ngài cịn thể hành động cách mạng thực tế Việc Đức Phật thâu nhận vào Tăng đồn người có ý chí lương tâm khơng dựa thành phần đẳng cấp gây cú sốc lớn cho đẳng cấp Tình trạng ốn ghét việc Đức Phật phản đối chế độ phân chia đẳng cấp kéo dài dai dẳng Thậm chí, mười ba kỷ sau Đức Phật nhập Niết Bàn, triết gia lỗi lạc Ấn Độ giáo Mimarhsaka tuyên bố thiếu thiện chí hành động tơn trọng người Đức Phật: “ Vì Đức Phật dạy học thuyết ngài cho kẻ ngu ngốc 167 Sudra, nên dạy dỗ ngài giả tạo đồng tiền giả”(1) Sự kiện điển hình thể lịng tơn trọng tất người, đặc biệt người khổ Đức Phật việc ngài cho phép người gánh phân Nidà xuất gia Sự kiện làm người bảo thủ đẳng cấp phẫn nộ Vua Pasenadi, vị vua sùng kính Đức Phật đến gặp ngài để bày tỏ bất bình Vua nói Đức Phật làm gây nên ô nhục cho hàng Sa môn thật khó khăn cho cung kính, lễ bái hàng vua chúa Làm vị vua, vị quan mà phải cúi đầu chào hỏi vị Tỳ kheo có xuất thân thấp hèn? Vua nói cho Đức Phật nghe hậu xã hội xảy đến việc làm táo bạo Nhưng vua lầm, Đức Phật xuất đời để phá bỏ đẳng cấp khơng phải để trì bảo vệ chế độ phân biệt đẳng cấp Để khẳng định lần tất người, dù xuất thân hồn cảnh, đẳng cấp nào, bình đẳng gia nhập Tăng đoàn Đức Phật, ngài đem ảnh dụ dịng sơng chảy đại dương mênh mông để dạy cho đệ tử: “ Phàm sơng lớn nào, ví sơng Hằng, sông Yamunà, sông Aciracati, sông Sarabhù, sông Mahi, sông chảy đến biển, liền bỏ tên họ trước, trở thành biển lớn Cũng vậy, Tỳ kheo, có bốn đẳng cấp này, Brahmin, Kshatriya, Vaisya, Sudra, gia nhập vào chúng Tỳ kheo, liền bỏ tên họ trước, trở thành Sa mơn thích tử”(2) Một đệ tử tiếng khác Đức Phật xuất thân từ đẳng cấp Sudra, bậc thầy giới luật Tăng đồn, tơn giả Sharma Chandradhar (Nguyễn Kim Dân dịch), Triết học Ấn độ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, tr 504 Kinh Tiểu Bộ (tập 1), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr 217 168 Upàli Nhân lần gặp Upàli, Đức Phật khuyến khích ơng xuất gia Sau sống đời tu sĩ, dẫn dắt Đức Phật, Upàli trở thành bậc đứng đầu giới luật, tất người kính nể, tôn trọng bậc thầy lĩnh vực Vì đối xử tơn trọng bình đẳng Đức Phật, Tơn giả Upàli khuyến khích tán dương, nên ông tinh cần nỗ lực Kết giác ngộ đời tu sĩ người thợ hớt tóc Upàli thật đáng trân trọng Quan điểm Đức Phật vấn đề đẳng cấp, giàu sang nghèo hèn rõ ràng Ngài dứt khóat không phân biệt đối xử trân trọng với người người nỗ lực cố gắng đường làm việc thiện Khi vị Brahmin hỏi ngài vấn đề xuất thân quan niệm ngài việc này, ngài trả lời: “Này Brahmin, ta khơng nói tốt sinh gia đình cao q Này Brahmin, ta khơng nói xấu sinh gia đình cao quý”(1) Và Đức Phật thấp hèn hay cao q, giàu sang hay khổ khơng có nghĩa Tất bình đẳng Chỉ có hành động, suy nghĩ lời nói cá nhân xác định cá nhân cao thượng hay thấp hèn Đức Phật tuyên bố cách rõ ràng dứt khóat: “Này Tỳ kheo, chúng sanh chủ nghiệp, thừa tự nghiệp, bà nghiệp, chỗ nương tựa nghiệp Phàm họ làm nghiệp gì, thiện hay ác, họ kẻ thừa tự nghiệp ấy”(2) Kinh Trung Bộ (tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr 742-743 Kinh Tăng Chi (tập 4), Viện Nghiên cứu Phật học Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, 1996, tr 613 169 Đức Phật thể tôn trọng tất người nguyên tắc xử Dù người tìm đến gặp ai, xuất thân nào, cần có thiện chí Đức Phật tiếp chuyện cách nhiệt tình Trong sống khất thực thường nhật, Đức Phật dạy cho đệ tử nguyên tắc tuyệt đối tránh phân biệt đối xử giàu nghèo Hễ người có tâm thành, chư Tăng phải trân trọng Do việc giáo dục thường xuyên kỹ lưỡng đó, nên đệ tử thành Phật có cách xử bình đẳng ngài Kinh điển thuật lại, lần nọ, Đại đức Ananda khát nước, đến xin nước cô gái thuộc đẳng cấp tiện dân Hành động khiến gái kinh sợ, theo luật Manu, người thuộc đẳng cấp hạ tiện khơng bước lên bóng người đẳng cấp cao quý, không học thánh điển, không sử dụng nước giếng mà đẳng cấp cao quý thường dùng,v.v Nếu người thuộc đẳng cấp hạ tiện phạm luật này, thường bị xử phạt nặng, có bị ghép vào tội tử hình Hành động xin nước Đại đức Ananda mà gái biết rõ xuất thân trước hồng tử khiến lo sợ Sau trấn tĩnh lại, cô thưa với Ananda đến gần ông sợ làm ô uế cao ơng Ananda nhìn bảo, ơng xin nước không xin đẳng cấp cô gái Việc quy định Tăng đoàn sống cách khất thực, có lẽ Đức Phật có phần ý sâu xa muốn chư Tăng tiếp xúc ngày với người để không quên bổn phận Trong Tăng đồn, phương diện xã hội học, phần đông thuộc đẳng cấp cao xã hội Ấn Độ, nên ngài dạy phương pháp thái độ khất thực kỹ lưỡng Để nhấn mạnh vào việc dứt khóat khơng phân biệt đối xử đẳng cấp, phân biệt đối xử sang hèn, ngài kể pháp Kinh 170 Tiểu để nhắc nhở chư Tăng không từ chối ăn mà người dâng cúng tận tâm cúng dường Đức Phật biết rõ tất đệ tử ngài người tốt Đức Phật sợ có vị tham đắm ẩm thực làm tổn thương người nghèo khổ cúng dường thức ăn đạm bạc, lại dâng cúng tất thiện tâm Trong đời Đức Phật, ngài sợ việc làm cho người khác bị tổn thương Cho nên, Đức Phật muốn đệ tử tránh làm điều Kinh tạng Pàli thuật lại rằng, lúc Trưởng lão Maha Kassapa ăn ngón tay người cùi lúc người cùi thành tâm cúng dường cho Maha Kassapa, ngón tay bị đứt rơi vào bình bát Trong suốt đời bao dung, giản dị sáng ngời đạo đức Đức Phật, nhiều người thuộc tầng lớp bình dân tiếp xúc thân mật với ngài Đức Phật chủ động thiết lập mối quan hệ đặc biệt với họ, để nâng đỡ tinh thần cho họ Sau tháng ngày khổ hạnh, nhờ bát sữa nàng Sujata mà ngài nuôi sống thân thể suy kiệt Và bữa cơm cuối đời Đức Phật người thuộc đẳng cấp Sudra dâng cúng Đức Phật dùng bữa ăn để người thợ sắt nghèo khổ Cunda vui lòng Thợ rèn Cunda chuẩn bị bữa cơm cho Đức Phật Trong bữa cơm ấy, ngài dùng phải loại nấm độc Sau ăn xong, bị ngộ độc dẫn đến bệnh lỵ huyết nặng, đau đớn gần chết, Đức Phật cố gắng kiềm chế đau Đức Phật khơng tỏ thái độ khác lạ với Cunda Ngài dặn ông đem số nấm cịn lại chơn tránh tuyệt đối đừng để dùng Đức Phật không muốn cho Cunda biết ngài bị ngộ độc bữa cơm cúng dường ông Ngài sợ làm cho ông phải 171 không đến đâu khơng lợi ích nguyên tắc sống ngài Mặc dù chưa lần tranh luận với lục sư ngoại đạo, Đức Phật cho rằng, lý thuyết họ không nhằm đoạn tận đau khổ, đưa đến hạnh phúc chân thật Tuy quan niệm vậy, ngài tỏ rộng rãi với họ sống việc khuyến khích đệ tử nên bố thí vật thực cho tu sĩ ngoại giáo, tránh đừng họ bị đói rét đừng xúc phạm phỉ báng họ Cách cư xử cao thượng, lẽ xét mặt ảnh hưởng xã hội Lục sư ngoại đạo khơng có uy tín ngài lại ln tìm cách làm hại danh ngài, Đức Phật đối xử rộng rãi với họ Những đệ tử Lục sư ngoại đạo đến chất vấn Đức Phật kinh tạng Pàli ghi lại đoạn đối thoại cách khúc chiết, tất vị chưa có vượt qua trí tuệ ngài Cách đặt câu hỏi sắc sảo ngài xoáy sâu vào mâu thuẫn nội luận đề người đối diện khiến họ bối rối vơ Có vị tức giận bị Đức Phật đánh đổ luận thuyết tìm đệ tử ngài nói xấu sau: “Sa môn Gotama không giỏi điều khiển hội chúng, không đủ sức để đối thoại, đề cập đến vấn đề ngoại biên Cũng bò mắt, vòng tròn bên ngồi”(1) Đó lời bình luận du sĩ Nigrodha với Phật tử Sandhana Đức Phật Bất mãn Nigrodha, du sĩ Vekhanassa sau chất vấn thất bại việc làm Đức Phật bình tĩnh, nên ông cay đắng thóa mạ ngài Kinh điển Pàli tường thuật lại chi tiết chuyện sau: “ Du sĩ Vekhanassa, Kinh Trung Bộ (tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr.322 173 phẫn nộ bất mãn, mắng nhiếc Thế Tôn, miệt thị Thế Tơn nói: “Sa mơn Gotama bị đọa lạc”(1) Mặc cho lời thóa mạ trên, ngài khơng bị kích động, có trí tuệ sắc sảo, tác phong tranh luận có tính văn hóa cao vậy, nên Đức Phật ln tự tin điềm tĩnh tranh luận Một điểm đặc biệt văn hóa đối thoại Đức Phật, việc giải đáp thẳng vấn đề, ngài chấp nhận vấn đề Nếu khơng chấp nhận, ngài gác chúng sang bên thái độ im lặng Đức Phật chưa khiêu khích tỏ miệt thị thành phần đối lập Thái độ tranh luận đó, chứng tỏ ngài sở hữu tinh thần tự chủ vững vàng Theo ngài, người đối thoại với phải có thiện chí, có tranh luận tranh luận thiện chí hiểu biết Ngài tuyên bố thiện chí trả lời chỗ thẳng thắn câu hỏi đáng trả lời Ngài nói với vương tử Abhaya vương tử theo lệnh sư phụ Nigantha Nàtaputta đến chất vấn Đức Phật thái độ tranh luận cách thức trả lời tranh luận Vương tử yêu cầu ngài cho biết chủ kiến vấn đề Đức Phật trả lời: “Này vương tử, Kshastriya, Brahmin, gia chủ, sa môn, sau soạn sẵn câu hỏi đến Như Lai hỏi, Như Lai trả lời chỗ”(2) Cách cư xử Đức Phật trước câu hỏi mà ngài không chấp nhận, lúc im lặng Sự phản ứng khác biệt phụ thuộc vào hoàn cảnh đối tượng chất vấn ngài Nếu đối tượng để tranh luận thua với ngài, họ đưa câu hỏi mà ngài không chấp nhận, ngài phản Kinh Trung Bộ (tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr.473 Kinh Trung Bộ (tập 1), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr.135 174 ứng thái độ im lặng Nếu đối tượng hỏi để nâng cao nhận thức, ngài liền phản ứng trước câu hỏi cách trả lời “thơi đủ rồi” để tỏ ý khơng muốn nói vấn đề Nếu có trường hợp có thiện chí thật sự, hỏi hỏi lại vấn đề mà ngài khơng muốn trả lời, rốt ngài giải thích cho họ Kinh tạng Pàli thuật lại trường hợp hai du sĩ thành Koliya Punna Koliyaputta tu theo hạnh bò du sĩ Seniya tu theo hạnh chó Họ chất vấn Đức Phật liên tục vấn đề xoay quanh cách tu lập dị họ Sau nhiều lần từ chối không được, Đức Phật kiên nhẫn trả lời không tỏ thái độ im lặng thường thấy ngài Câu trả lời ngài thật, thật đến độ gây sốc nặng cho hai du sĩ Họ cảm thấy đau đớn nghe Đức Phật trả lời kết tu hành họ Ngài bảo: “Này Punna, thật ta không chấp nhận câu hỏi ông ta nói “thơi vừa Punna, dừng lại đây, có hỏi ta nữa” Tuy vậy, ta trả lời cho ơng Ở Punna, người hành trì hạnh chó cách hồn tồn viên mãn, sau mạng chung sanh với lồi chó”(1) Trường hợp có du sĩ đến chất vấn Đức Phật, sau đối thoại, họ cảm phục tỏ lòng muốn học hỏi giáo pháp ngài Mặc dù họ người có trí tuệ, họ thật lịng thưa với Đức Phật họ khơng hiểu khơng thể lãnh hội điều Phật nói Du sĩ Nigrodha trường hợp điển hình trường hợp Đức Phật xử với thái độ hiểu biết thông cảm Ngài bảo: “Này Nigrodha, thật khó cho ngươi, theo kiến giải sai Kinh Trung Bộ (tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr.116 175 khác, theo dõi mục tiêu khác, theo đuổi mục đích sai khác để hiểu pháp ta dạy đệ tử ta”(1) Ngài tỏ thơng cảm vậy, mà cịn khuyến khích người nên hỏi bàn luận vấn đề mà người vốn quen thuộc, họ đỡ khó khăn tiếp cận tư tưởng ngài Ngài khun họ chí tình: “ Hãy hỏi tối thắng khổ hạnh theo truyền thống ngươi”(2) Cách ứng xử thể lĩnh văn hóa Đức Phật Các du sĩ thời ngài hay tranh luận với theo phương cách bảo vệ quan điểm đến tận chê bai quan điểm người khác Họ dùng trăm phương nghìn kế để chiến thắng nhau, dù chiến thắng chẳng đưa họ đến đâu Trong bầu khơng khí luận chiến mang tính mạnh yếu thua vậy, Đức Phật khuyên người đối thoại với ngài nên tìm hiểu kỹ truyền thống Cách ứng xử khơn ngoan thể từ bao dung tư tưởng Và từ bao dung tư tưởng đó, hiểu ngài chưa có ý định phủ nhận quan điểm người đối diện áp đặt quan điểm lên họ Phong cách đối thoại Đức Phật gần gũi với trình “cá nhân tự nhận thức” Ngài gợi mở đường cho họ Ngài mời họ “hãy đến thấy”, đơn giản Xuất phát từ cách ứng xử đơn giản nhân đối thoại với người bất đồng quan điểm mà lịch sử Phật giáo hai mươi lăm kỷ qua chưa ghi nhận trường hợp bị cưỡng theo Phật giáo, dù cách hay cách khác Có thể thái độ văn hóa, tơn trọng truyền thống khác đó, nên Phật giáo chưa bao Kinh Trung Bộ (tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr.325 Kinh Trung Bộ (tập 2), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002, tr.325 176 gây chiến tranh niềm tin Ngay thời huy hồng Phật giáo Ấn độ, Phật tử Asoka khuyến khích truyền thống tơn giáo khác phát triển Những dịng chữ khắc trụ đá thể tinh thần khoan dung, tư tưởng vị hoàng đế tiếp nối tinh thần Đức Phật Có thể nói qua hai mươi lăm kỷ truyền đạo, Phật giáo chưa khiến phải đổ máu hay nhỏ giọt nước mắt niềm tin Trên cương vị giáo chủ lãnh đạo giáo hội, ngài dùng biện pháp tình để đối phó với vu khống cáo buộc nhằm làm sáng tỏ uy tín chánh pháp Mặc dù ngài ln nói thản nhiên bình tĩnh trước cáo buộc, cáo buộc vơ lý dần tiêu tan Nhưng có trường hợp Phật biện minh cho cho Tăng đồn lời nói hành động Tuy nhiên, ngài sử dụng chúng phương diện để làm sáng tỏ chân lý, khơng nhằm mục đích tranh thắng bại làm tổn thương người nhục mạ ngài Tăng đoàn Cách ứng xử tùy theo trường hợp vậy, cho thấy lĩnh trí tuệ văn hóa cao thâm ngài Đối với cáo buộc, vu khống, có trường hợp ngài lãnh đạm, có trường hợp ngài khơng im lặng Khi tìm hiểu thái độ ứng xử Đức Phật trước vấn đề mạ lỵ cáo buộc, thấy tồn nghịch lý văn hóa ứng xử ngài Đối với cáo buộc nguy hiểm mang tính sống cịn, ngài giữ thái độ im lặng cao thượng Nhưng cáo buộc nguy hiểm ngài lại giải thích Những câu chuyện trường hợp cư xử Đức Phật với vấn đề nhục mạ cáo buộc sau làm rõ nhận định 177 Ngài thành lập Tăng đoàn, chủ trương cho đệ tử xuất gia sống thóat ly gia đình để tiện việc thực hành đạo pháp Nhưng phần tử chống đối cáo buộc ngài gay gắt Họ bảo: “Sa môn Gautama sống cách làm cho người ta tuyệt tự, vợ góa cơi, gia đình ly tán” Đối với cáo buộc cốt lõi gay gắt vậy, ngài bình thản khơng Thực tế, ngài không trả lời hay biện giải chuyện Rõ ràng, phần sai thuộc người cáo buộc Bởi lẽ, đứng lý thuyết “sự phân công xã hội” xã hội học đại xã hội, cá nhân có chức riêng dứt khóat xảy trường hợp tất cá nhân xã hội thực chức Bản thân xã hội có “điều chỉnh tự nhiên mình” Khơng thể có xã hội tồn giáo sư, khơng thể có xã hội mà thành viên phần tử phiến loạn tu sĩ Đây cách lý giải xã hội người sống sau ngài hai mươi kỷ Sinh thời, ngài có quan điểm vấn đề với ngày khơng khơng thể xác định được, khơng có kinh sách bảo Ngài tuyên bố quan điểm đại Nhưng phong cách ứng xử ngài vấn đề thể trình độ văn hóa sâu sắc, ngài bình thản im lặng trước cáo buộc sai lầm Đức Phật nói rõ trường hợp sau đệ tử xuất gia ngài tỏ thái độ chối từ cách úp ngược bình bát Những thái độ đó, theo Ngài: “cố gắng đem lại thiệt hại cho Tỳ kheo, cố gắng đem lại bất lợi cho Tỳ kheo, cố 178 gắng đuổi không cho trú ở, mắng nhiếc trích Tỳ kheo”(1) Việc dân chúng bất đồng quan điểm, đói mà khơng chia sẻ vật thực cho chúng Tăng điều không xảy Sự việc Đức Phật sau nhịn đói nhiều ngày với Ànanda người chăn ngựa cho ngài cám ngựa ngài ăn cách ngon lành Việc ngài ăn cám ngựa niềm vui vẻ nói lên nhiều điều, mà điều quan trọng nhất, ngài dùng thành tâm người dâng cúng chưa đói Vì bị thúc bách đói, ngài lên đường xứ khác để sống dễ dàng Việc làm cảm động ngài, diễn thành Veraũja Tuy lời minh định lập trường theo quan điểm trung đạo Đức Phật dứt khóat rõ ràng, phần tử không ưa ngài không ngừng từ thành qua thành khác vu khống Họ tuyên truyền với dân chúng rằng, Đức Phật kẻ lường gạt siêu hạng, ngài thuyết pháp giúp đỡ cho người biết cách sống thương yêu hạnh phúc, mà chẳng qua đam mê tiền bạc vật chất Những lời buộc tội đó, khơng phải khơng có tác dụng Vì để thức tỉnh người nhẹ dạ, giúp họ nhận thức vấn đề cách đắn, ngài ứng xử với vu khống lời nói sau: “Như Lai khơng mục đích lường gạt quần chúng, khơng mục đích nịnh hót quần chúng, khơng mục đích lợi lộc, trọng vọng, danh xưng, quyền lợi vật chất”(2) Kinh Tăng Chi (tập 4), Viện nghiên cứu Phật học Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, 1996, tr.55-56 Kinh Tăng Chi (tập 1), Viện nghiên cứu Phật học Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, 1996, tr 279 179 Sự việc không dừng lại tuyên truyền, vu khống nhục mạ Những giáo sĩ Brahmin biến chất thời cịn tâm hãm hại uy tín Đức Phật nữ sắc Họ thuê cô Cinca số tiền để cô lập mưu thực việc hạ bệ uy tín ngài Cơ bắt đầu thực âm mưu cách giả vờ đóng vai nữ thí chủ chun cần Cô đến nghe Đức Phật thuyết pháp Khi đêm xuống, cô sang nơi cư ngụ tu sĩ Brahmin đồng mưu với cô để qua đêm Vì am cốc gần với tịnh xá Đức Phật, nên sáng cô tạo hội cho người thấy từ hướng tịnh xá ngài Cô âm thầm chuẩn bị chờ dịp thật tốt để hạ nhục ngài Dịp đến Nhân lúc Đức Phật thuyết pháp trước hội chúng đông người, cô đứng dậy, cắt ngang lời ngài vu cáo ngài kẻ bạc tình đốn mạt, làm cho bụng mang chửa mà chẳng lo lắng cho cô đứa chào đời Những Phật tử hoang mang, lẽ họ nhiều lần thấy từ sáng sớm tinh mơ cô thường từ hướng tịnh xá Phật Liên kết kiện lại, họ cảm thấy lời vu cáo khơng có lý Đáp lại lời cáo buộc đó, Đức Phật im lặng mỉm cười Thái độ im lặng mỉm cười thật khó hiểu, có lẽ có người lĩnh việc chế ngự cảm giác làm Ngài mỉm cười ngài thừa biết cáo buộc này, biện minh ngơn từ trở nên bất lực vơ ích Với lịng can đảm phi thường, Đức Phật khơng run sợ trước vu khống nguy hiểm Con người can đảm từ bỏ tất yêu dấu để tìm tình thương rộng lớn ngài run sợ trước chuyện Thật may mắn, việc ứng xử đà, nên khúc gỗ mà Cinca độn bụng rớt chân cô Không 180 lời minh, khơng lời ốn trách, Đức Phật minh oan tình bất ngờ Bản thân câu chuyện nói lên hai vấn đề Thứ nhất, rõ ràng Đức Phật cư xử thật thông minh can đảm với vu khống Thứ hai, phải thừa nhận ngài Tăng đồn cịn chút may mắn Bởi lẽ, Cinca đạo sĩ Brahmin sâu sắc hơn, chu đáo mà cho cô mang bầu thật để vu cáo Đức Phật có lẽ vấn đề khơng đơn giản kinh điển ghi lại Dĩ nhiên, cuối chân lý toàn thắng gian dối bị phơi bày Nhưng để đến thật phơi bày lý đó, đốn Đức Phật Tăng đồn khơng bị ngược đãi hiểu lầm nhà vua dân chúng? Nếu trường hợp Cinca, Đức Phật cư xử cách im lặng mỉm cười, ngược lại trường hợp nàng Sundari, ngài lại cư xử hoàn toàn khác hẳn Đức Phật triệu tập Tăng chúng, dạy cho họ thái độ để cư xử với hậu việc vu khống ngài trấn an họ Việc nàng Sundari việc không gây kinh hồng Tăng đồn mà cịn ảnh hưởng sâu xa đến tình cảm tồn thể dân chúng thời Sự việc giáo sĩ Brahmin giới hạnh thuê người hiếp giết nàng Sundari lút đem chôn vườn tịnh xá Jetavana, sau chôn nàng xong, vài ngày sau lại cho người đến giả vờ phát khai quật thi thể cô gái xấu số lên Họ vu cáo Đức Phật cao đồ ngài hãm hiếp giết chết Sundari chôn khu vườn tịnh xá để phi tang Sự việc gây chấn động xã hội sâu sắc chưa thấy, cộng thêm với việc lợi dụng ghê tởm xác chết cô gái xấu số để nhục mạ Đức Phật, họ gần thành công việc chủ 181 mưu làm cho người Savatthi oán ghét Đức Phật đệ tử ngài Kinh tạng Pàli mô tả lại việc sau: “Các du sĩ ngoại đạo tìm Jetavana, đào mương chỗ quăng nàng xuống, đặt nàng lên giường, vào Savatthi từ đường sang đường khác, từ ngã ba đến ngã ba khác Họ làm cho dân chúng tức giận nói rằng: Các ơng xem cơng việc làm thích tử! Vơ liêm sỉ Sa mơn thích tử sống theo ác giới sau làm xong phận đàn ông, họ đoạt mạng sống nữ nhân này”(1) Những tu sĩ Brahmin vừa cho người khiêng xác nàng vừa rêu rao Dân chúng Savatthi hiếu kỳ bỏ việc theo sau họ, tạo thành đám đông hỗn loạn chưa thấy Uy tín Đức Phật Tăng đoàn chưa xuống thấp ngày tháng Q đau lịng điều đó, vua Pasenadi người hiểu Đức Phật đệ tử trung thành ngài cho mở điều tra để minh oan cho Đức Phật Tăng đoàn Trong ngày tháng gian khổ nguy nan đó, thái độ ứng xử điềm tĩnh trí tuệ Đức Phật làm vững lòng đệ tử ngài Ngài trấn an đệ tử sau: “ Này Tỳ kheo, tiếng đồn khơng cịn tồn lâu dài, có tuần thôi, sau tuần biến mất”(2) Trước cáo buộc vu khống dồn dập vậy, Đức Phật không bị dao động Ngài ứng xử kịp thời sáng suốt tùy theo tình cụ thể Điều khiến khâm phục nhân cách ngài ngài ln bình tĩnh cách cao thượng trước nghịch cảnh Khi nghịch cảnh Kinh Tiểu Bộ (tập 1), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.195 Kinh Tiểu Bộ (tập 1), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.196 182 qua đi, ngài khơng tỏ thái độ đắc thắng Trong tâm ngài, nhân cách văn hóa ngài, ln ẩn chứa sức mạnh vĩ đại minh triết Sự minh triết đó, cộng với trái tim thương yêu tất người đưa ngài vượt qua khó khăn Thái độ văn hóa Đức Phật trước vu khống cáo buộc học sâu sắc cho quan tâm tôn trọng nhân cách văn hóa ngài Đức Phật ln vững niềm tin người Theo ngài, thật vu khống tiêu tan Ngài bảo kẻ vu khống mạ lỵ người khác, người ngược gió tung bụi tay, bụi bay thẳng vào mắt người Quan niệm ngài chưa hoàn cảnh, trường hợp, điều phủ nhận giá trị nhân niềm tin thật sâu sắc đáng trân trọng Lúc Đức Phật trở già, Tăng đồn có ý kiến chống đối Có người cịn dẫn nhóm Tỳ kheo trẻ thường trú quê với người vợ cũ thuở chưa tu sĩ Biết việc đó, Đức Phật cho người triệu tập vị tu sĩ phóng túng Ngài thức tước quyền làm tu sĩ ông ấy, nghĩa ngài khai trừ vĩnh viễn cá nhân ơng khỏi Tăng đồn Qua trường hợp đó, Đức Phật cảm thấy cần phải có chế tài định với tu sĩ hành vi thường nhật đời sống Giới dâm nhà Phật Đức Phật chế định hoàn cảnh Một trường hợp phạm vào tội trộm cắp cố ý vị tu sĩ Ngài xử lý thật nghiêm khắc Diễn tiến câu chuyện việc Tỳ kheo Dhaniya muốn xây cho nơi trú ngụ, ơng nói dối người giữ kho gỗ Bimbisàra ông phép vua cho ông lấy gỗ kho này, 183 thực tế Vụ việc bị phát giác, quần thần đề nghị nhà vua xử tội vị tu sĩ để giữ vững phép nước Nhưng Bimbisàra lịng tơn trọng Đức Phật giao vị tu sĩ thiếu đạo đức cho Đức Phật xét xử Ngay lập tức, hội đồng giám luật Tăng chúng triệu tập để xét xử vị tu sĩ Đức Phật kết luận việc cố ý lừa gạt tu sĩ Dhaniya hình thức tinh vi trộm cắp, ngài thay mặt Tăng đoàn định vĩnh viễn khai trừ vị tu sĩ thiếu đạo đức Trong đệ tử chống đối ngài, bật đặc biệt Devadata Tỳ kheo Devadata dùng thủ đoạn hèn hạ để hãm hại Đức Phật Dĩ nhiên không trừ hành động thuê người ám sát ngài Devadata, người danh mưu toan thấp hèn với bậc thầy đáng kính xếp ngang hàng với Juda kẻ sống sau ông ta năm kỷ vùng Jerusalem danh hành động tương tự với Chúa Jesus Thoạt đầu, gia nhập đời sống Tăng đồn, ơng ta sống tốt đến độ Đức Phật nhiều lần nêu gương ơng trước mặt người Nhưng sau, người Devadata ngày trở nên biến chất Ông chủ trương sách động chia rẽ nói xấu Đức Phật lúc Khơng dừng lại việc nói xấu, hơm, trước diện tất người, Devadata ngạo mạn đề nghị với Đức Phật giao sứ mệnh lãnh đạo Giáo hội lại cho Mọi người có mặt lúc bàng hồng hỗn láo đó, Đức Phật điềm đạm trả lời ngài khômg thể giao trọng trách cho ơng Đức Phật nói vậy, nhằm khuyên Devadata nên từ bỏ ý định ngơng cuồng Sau đó, ngài cư xử với ơng cách 184 bình thường Nhưng Devadata đem lịng oán hận Đức Phật, tâm phá hoại Tăng đoàn để Đức Phật cảm thấy tuyệt vọng mà chết Vì thiếu hiểu biết, có số tu sĩ trẻ nghe lời rủ rê rời bỏ Tăng đoàn mà theo Devadata, Đức Phật phái Sàriputta Moggalàna dẫn dắt Tỳ kheo lầm lạc trở với chánh pháp Thấy đòn hiểm cuối thất bại, Devadata tâm hạ sát ngài Kinh điển thuật lại Devadata, giúp đỡ vua Ajàtasattu ba lần tổ chức ám sát Đức Phật thất bại Chỉ có lần mà Devadata thành công ông lăn tảng đá to từ núi đổ xuống để đè ngài May mắn, Đức Phật không bị thương tổn đáng kể việc chảy máu nơi bàn chân Một người ngông cuồng, ác độc, không kể thủ đoạn Đức Phật khơng bỏ rơi ơng Có thể nói, ơng gây vơ số khổ đau cho ngài ngài chưa ốn hận ơng Cách cư xử cao thượng đó, khiến Devadata lâm bệnh chết tỏ ăn năn hối hận vô Ông cố gắng đến Trúc Lâm tịnh xá để cầu xin Đức Phật tha tội, mà ông rằng, ngài chưa hận thù ông để phải nói lời tha thứ Kết luận Hơn hai mươi lăm kỷ trước, Ấn Độ, nhân cách văn hóa vĩ loại đời Sự xuất Đức Phật tạo cách mạng lớn lao tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc Ấn Độ tồn nhân loại Những lời dạy cao quý Đức Phật chinh phục nhiều dân tộc, nhiều vùng đất khác giới, khiến cho nhân loại thức tỉnh nhìn lại giá trị Những lời dạy Đức Phật làm cho nhận cần phải đối xử với cách hịa nhã 185 trân trọng, có tình thương lòng bao dung chinh phục chiến thắng hận thù Cuộc đời Đức Phật làm từ bỏ vĩ đại Đó từ bỏ gia đình, ngơi báu, quyền lực, để dấn thân vào cát bụi tìm đường mang đến hạnh phúc cho nhân loại Ngài từ bỏ ngã, quên để phục vụ tha nhân Chính văn hóa từ bỏ Đức Phật có ảnh hưởng sâu sắc, hình thành nên lối sống vị tha người tin phục nhân cách ngài Đức Phật có ứng xử độc đáo nhân với tất đối tượng từ thiên nhiên, muông thú mối quan hệ nhân quần xã hội Sự phản đối Đức Phật ác chiến tranh, cộng với lòng từ bi u chuộng hịa bình gương sáng Trong thời đại sống, chiến tranh xung đột xảy khắp nơi, nhân loại chưa có ngày yên bình thật Đối diện với đau khổ tham lam thù hận gây nên, biết tự kiềm chế lời dạy Đức Phật kêu gọi, chắn nhân loại bớt đau khổ Hơn lúc hết, diện nhân cách văn hóa từ bi, trí tuệ, bao dung tràn đầy nghị lực Đức Phật cần thiết cho nhân loại Chiến tranh xung đột hận thù phát xuất từ lòng tham lam độc ác Chúng ta nên học hỏi từ lòng bao dung Đức Phật, học tha thứ để xây dựng sống trở nên hịa bình, ấm no hạnh phúc Đức Phật người xuất thân từ đẳng cấp vua chúa lại từ bỏ quyền lực để sống đời du sĩ lang thang Ngài 186 đưa thông điệp “mọi người bình đẳng” Lịng nhân đạo tinh thần giải phóng người ngài đáng trân trọng Đức Phật cư xử bao dung với tất cả, tha thứ với tất cả, vượt qua tất Vì vĩ đại nhân cách văn hóa Đức Phật giáo pháp ngài, nên việc noi gương ngài chọn lựa người biết thương yêu quý trọng sống 187