QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HÒA GIẢI VIÊN

21 6 0
QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HÒA GIẢI VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HÒA GIẢI VIÊN CODE OF CONDUCTS Có hiệu lực từ ngày 25/04/2022 Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên Tiếng Việt MỤC LỤC Phạm vi điều chỉnh 04 ĐIỀU 05 ĐIỀU Tôn trọng thoả thuận bên 06 ĐIỀU 07 ĐIỀU Độc lập Không thiên vị 08 ĐIỀU 10 ĐIỀU Cẩn trọng 11 ĐIỀU 12 ĐIỀU Chấp nhận Hòa giải viên 13 ĐIỀU Bảo đảm chất lượng q trình hồ giải 14 ĐIỀU 10 Chấm dứt hòa giải 15 ĐIỀU 11 Thù lao 16 ĐIỀU 12 Quảng cáo truyền thông 17 ĐIỀU 13 Ý kiến đánh giá Khiếu nại 18 ĐIỀU 14 Thúc đẩy xã hội nhận biết hòa giải Bảo đảm lực Khơng xung đột lợi ích Bảo mật Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên Tiếng Anh “Việc dân cốt đôi bên” Tục ngữ Việt Nam ĐIỀU Phạm vi điều chỉnh 1.1 Quy tắc đạo đức ứng xử Hòa giải viên (“Quy tắc”) áp dụng cho Hòa giải viên thực hòa giải Trung tâm Hòa giải Thương mại Quốc tế Việt Nam (“VICMC”) 1.2 Quy tắc xác lập chuẩn mực đạo đức Hoà giải viên hướng dẫn hoạt động hành nghề hoà giải để đảm bảo chuẩn mực sở đánh giá phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Hoà giải viên 04 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên ĐIỀU Tôn trọng thoả thuận bên 2.1 Tự đưa định cách tự nguyện, không bị ép buộc tự lựa chọn đưa thơng tin q trình giải Quyền tự bên thực giai đoạn bao gồm lựa chọn hịa giải viên, lựa chọn trình tự, thủ tục hịa giải, rút đơn yêu cầu hòa giải đưa kết hòa giải Hòa giải viên ứng xử dựa nguyên tắc tôn trọng quyền tự bên dựa cách ứng xử sau: a Trong thời gian lựa chọn trình, thủ tục tự hịa giải, Hịa giải viên cần tiếp thu ý kiến đóng góp bên, cân tự bên mức độ hiệu q trình hịa giải trước định trình tự hịa giải; b Hịa giải viên phải tơn trọng thơng tin bên cung cấp, để đảm bảo tính xác, Hòa giải viên nên đề nghị bên lợi ích việc đưa thơng tin xác để trình giải tranh chấp trở nên dễ dàng hiệu 2.2 Hịa giải viên khơng phép can thiệp vào tự bên với lý đưa thơng tin tỉ lệ thành cơng cao hơn, có lợi hơn, phí tăng cao hay sức ép từ bên Tòa án, quan nhà nước, báo chí,… Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hịa giải viên | 05 ĐIỀU Bảo đảm lực 3.1 Hịa giải viên phải đảm bảo có đủ lực chuyên môn, kiến thức hành vi để giải tranh chấp bên a Hòa giải viên phải tham gia khóa bồi dưỡng, tập huấn đào tạo Hòa giải viên VICMC buổi tập huấn nâng cao trình độ chun mơn VICMC tổ chức; b Hòa giải viên phải tự nâng cao kiến thức xung quanh tranh chấp để việc hòa giải trở nên hiệu quả; c Hòa giải viên bị coi lực hành vi sử dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc phiện gây ảnh hưởng đến q trình hịa giải 3.2 Trong q trình hịa giải Hịa giải viên khơng có đủ chun mơn kiến thức để giải tranh chấp, Hịa giải viên có nghĩa vụ giải thích cho bên để bên rút yêu cầu hòa giải lựa chọn Hòa giải viên khác 06 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên i ĐIỀU Độc lập Khơng thiên vị 4.1 Hịa giải viên hành xử cách độc lập, đưa kết luận mà không bị tác động yếu tố có ảnh hưởng đến xét đốn chun mơn, cho phép cá nhân hành động cách trực vận dụng tính khách quan thái độ hồi nghi nghề nghiệp 4.2 Hịa giải viên đối xử với bên cách bình đẳng tồn q trình hịa giải Đảm bảo bên người đại diện bên có đầy đủ hội tham gia vào q trình hịa giải Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên | 07 ĐIỀU Khơng xung đột lợi ích 5.1 Trong trường hợp bên khơng Hịa giải viên tránh xảy trường hợp dẫn đến xung đột lợi ích Xung đột lợi ích xảy trước q trình hịa giải Xung đột lợi ích bao gồm khơng giới hạn trường hợp sau: a Hịa giải viên có quan hệ cá nhân, thương mại hành nghề với nhiều bên; b Hịa giải viên có lợi ích tài lợi ích khác, bao gồm trực tiếp gián tiếp, từ nhiều bên trình hòa giải; c Hòa giải viên hành động thiên vị bên vi phạm Điều Quy tắc; d Hòa giải viên tham gia vào pháp nhân thương mại, pháp nhân hành nghề pháp lý mà pháp nhân trực tiếp gián tiếp liên quan đến vụ việc hoà giải 08 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên 5.2 Hòa giải viên phải giải trình cơng khai văn với bên nghi ngờ độc lập, không thiên vị, khách quan trung thực Sau giải trình trao đổi với bên, Hồ giải viên lựa chọn: a Từ chối tiếp tục làm hòa giải viên, hướng dẫn bên thực thủ tục rút đơn yêu cầu hòa giải để lựa chọn Hòa giải viên phù hợp; b Tiếp tục làm hịa giải viên bên có ý kiến đồng ý văn Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên | 09 ĐIỀU Cẩn trọng 6.1 Hòa giải viên phải đảm bảo rằng, hành động thận trọng tuân theo Quy tắc quy định pháp luật có liên quan áp dụng kỹ năng, chuyên môn phù hợp suốt q trình thực việc hồ giải cho khách hàng 6.2 Hịa giải viên phải nỗ lực việc tìm phương án giải thích hợp, hiệu quả, đem lại lợi ích tốt cho tất bên 6.3 Hoà giải viên chịu trách nhiệm tất hoạt động cá nhân, tổ chức tham gia vào q trình hịa giải thực cơng việc 10 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên ĐIỀU Bảo mật 7.1 Hịa giải viên khơng phép tiết lộ thơng tin cho bên thứ ba có từ q trình hịa giải trừ đồng ý bên văn theo yêu cầu pháp luật Trừ trường hợp phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu, đánh giá phương thức hòa giải, trường hợp đó, Hòa giải viên phải ẩn tên bên thơng tin làm lộ bí mật vụ việc 7.2 Hịa giải viên khơng tiết lộ thông tin (trực tiếp, gián tiếp) từ phiên họp riêng với bên thứ ba trừ có đồng ý bên đưa thơng tin 7.3 Hịa giải viên có trách nhiệm để bên hiểu u cầu tính bảo mật thơng tin họ có q trình hịa giải 7.4 Hịa giải viên phải tuân theo nguyên tắc bảo mật khác bên yêu cầu thực hoà giải Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên | 11 ĐIỀU Chấp nhận Hòa giải viên 8.1 Hịa giải viên khơng phép tiết lộ thơng tin cho bên thứ ba có từ q trình hịa giải trừ đồng ý bên văn theo yêu cầu pháp luật Trừ trường hợp phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu, đánh giá phương thức hịa giải, trường hợp đó, Hòa giải viên phải ẩn tên bên thơng tin làm lộ bí mật vụ việc 8.2 Hịa giải viên không tiết lộ thông tin (trực tiếp, gián tiếp) từ phiên họp riêng với bên thứ ba trừ có đồng ý bên đưa thơng tin 12 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên ĐIỀU Tiến hành hòa giải 9.1 Hòa giải viên phải tiến hành hòa giải cách công bằng, cẩn trọng theo cách thức phù hợp với nguyên tắc bên tự 9.2 Hòa giải viên làm việc để bảo đảm quy trình chất lượng khuyến khích tơn trọng lẫn bên Hòa giải viên giúp bên hiểu rõ đặc trưng hòa giải, vai trò họ, giá trị hiệu lực kết hòa giải Hòa giải viên đảm bảo bên hiểu đồng ý với quy định điều chỉnh hoạt động hịa giải 9.3 Hồ giải viên đảm bảo q trình hịa giải diễn cách cơng bằng, khơng thiên vị cẩn trọng 9.4 Hoà giải viên phải tôn trọng định bên điều kiện họ đạt thỏa thuận chấm dứt hòa giải Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên | 13 ĐIỀU 10 Chấm dứt hòa giải 10.1 Hòa giải viên đảm bảo bên biết quyền rút yêu cầu hòa giải q trình hịa giải 10.2 Hòa giải viên buộc phải rút khỏi hòa giải việc thỏa thuận hịa giải khơng phù hợp pháp luật, trái quy tắc đạo đức ứng xử 14 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên ĐIỀU 11 Thù lao 11.1 Khi nhận làm Hịa giải viên, người coi đồng ý với quy định trả thù lao cho Hòa giải viên VICMC 11.2 Hịa giải viên có trách nhiệm cung cấp xác thơng tin mức phí cho bên theo quy định VICMC Ngoài khơng thu thêm khoản chi phí khác 11.3 Hòa giải viên phải từ chối bên đưa tiền thỏa thuận lợi ích khác q trình hồ giải Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên | 15 ĐIỀU 12 Quảng cáo truyền thơng 12.1 Hịa giải viên phép sử dụng logo, hình ảnh VICMC giới thiệu thân với khách hàng Được phép dẫn chiếu liên kết thông tin cá nhân trang thơng tin điện tử (website) VICMC sử dụng đăng khác trang thơng tin điện tử (website) 12.2 Hịa giải viên không tiếp thị khách hàng cách đưa thông tin sai lệch thân người khác vụ việc hồ giải Khơng đưa thơng tin ảnh hướng đến quyền lợi ích hợp pháp cơng bên 12.3 Hoà giải viên cần tách bạch việc quảng cáo, giới thiệu dịch vụ hoà giải VICMC với dịch vụ giải tranh chấp cá nhân đơn vị mà hoạt động hành nghề kinh doanh 16 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên ĐIỀU 13 Ý kiến đánh giá Khiếu nại 13.1 Sau kết thúc hòa giải, Hòa giải viên mời bên tham gia hịa giải hồn thành Biểu mẫu Ý kiến đánh giá gửi lại cho Hòa giải viên VICMC để ghi nhận vào hồ sơ Hòa giải viên 13.2 Một bên tham gia hòa giải tin Hòa giải viên khơng tn thủ Quy tắc tiến hành khiếu nại theo thủ tục khiếu nại VICMC 13.3 Hòa giải viên phải hợp tác với thủ tục khiếu nại bên bắt đầu thơng qua VICMC liên quan đến quy trình mà Hòa giải viên thực hiện, bao gồm việc tham dự (khơng tính phí u cầu chi phí để tham dự) họp triệu tập VICMC phần thủ tục khiếu nại 13.4 Hịa giải viên tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp với doanh nghiệp bảo hiểm thích hợp để phịng tránh rủi ro phát sinh việc thực cơng việc Hịa giải viên liên quan đến tranh chấp trước đồng ý làm Hòa giải viên Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên | 17 ĐIỀU 14 Thúc đẩy xã hội nhận biết hịa giải 14.1 Hịa giải viên có trách nhiệm xã hội nhận biết ưu việt hòa giải giải tranh chấp tất điều sau: a Thúc đẩy đa dạng lĩnh vực hòa giải; b Tạo điều kiện cho người tiếp cận với dịch vụ hòa giải, bao gồm trau dồi phát triển lực cung cấp dịch vụ hoà giải phương tiện đại, tích cực giải cho phù hợp với nhu cầu bên tranh chấp, giảm phí miễn phí thích hợp; c Tham gia nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu hồ giải; d Hỗ trợ hịa giải viên việc phát triển chuyên môn; e Tham gia hoạt động phổ biến cho cộng đồng ưu việt hoạt động hòa giải 14.2 Hòa giải viên phải thể tôn trọng quan điểm khác lĩnh vực này, tìm cách học hỏi từ hòa giải viên khác làm việc với hòa giải viên khác để nâng cao nghiệp vụ phục vụ bên tốt 18 | Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hòa giải viên | 19 Developed by Vietnam International Commercial Mediation Center Hanoi: Room 205, Block B, International Law Faculty, Diplomatic Academy of Vietnam, 69 Chua Lang str Dong Da, Hanoi, Vietnam Ho Chi Minh city: 6th floor, Me Linh Point Tower, No.2, Ngo Duc Ke str., Ben Nghe ward, District 1, Ho Chi Minh city, Vietnam T 84 - (0)24 - 6671 6696 E secretariat@vicmc.vn W www.vicmc.vn

Ngày đăng: 20/09/2022, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan