1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xá Lợi Của Đức Phật. Ns. Giới Hương Dịch

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI DỊCH GIẢ CHO LẦN TÁI BẢN THỨ HAI

  • LỜI GIỚI THIỆU CỦA ÔN MÃN GIÁC

  • LỜI DỊCH GIẢ

  • LỜI TRI ÂN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • THƯ ĐẦU

  • LỜI TỰA

Nội dung

Xá Lợi Của Đức Phật Ns Giới Hương Dịch -o0o Nguồn http://www.hoavouu.com Chuyển sang ebook 10-07-2015 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI DỊCH GIẢ CHO LẦN TÁI BẢN THỨ HAI LỜI GIỚI THIỆU CỦA ÔN MÃN GIÁC LỜI DỊCH GIẢ LỜI TRI ÂN LỜI NÓI ĐẦU THƯ ĐẦU LỜI TỰA 01 - SỰ ĐỊNH HƯỚNG 02 - BẰNG CHỨNG KINH ĐIỂN 01) KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN 02) KINH DI GIÁO 03) LỄ TRÀ TỲ VÀ PHÂN BỐ XÁ LỢI 03 - NHỮNG NGÔI THÁP CỘI GỐC NHỮNG TỪ ĐỒNG NGHĨA ‘STPA’ BÊN TRONG THÁP TƠN THỜ NHỮNG GÌ? SỰ TIẾN HĨA CỦA NGƠI THÁP 04 - SỐNG TÍN THÀNH, SỐNG HIỆN TẠI NHỮNG VẤN ĐỀ XÁC THỰC NHỚ TƯỞNG, TƠN THỜ VÀ KÍNH TIN THỜ PHƯỢNG 05 - CÂU CHUYỆN VỀ HAI THÀNH PHỐ 01 TAXILA 02 NAGARJUNAKONDA 06 - HỒI SINH HỘI ĐẠI-BỒ-ĐỀ TU VIỆN MULAGANDHAKUTI SÁCH THAM KHẢO -o0o XÁ LỢI CỦA ĐỨC PHẬT (Sacred Relics of the Buddha, Buddhist Research Society, The Buddhist Library, Singapore, 1999) Thích Nữ Giới Hương Chuyển Ngữ Tủ Sách Bảo Anh Lạc - 2005 -o0o LỜI DỊCH GIẢ CHO LẦN TÁI BẢN THỨ HAI Nam mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kính thưa quý Phật tử, Cuốn sách “Xá Lợi Đức Phật” in lần thứ vào tháng năm 2005 Ấn-độ lần tái bàn thứ hai (tháng năm 2006) 2000 với lời giới thiệu Đại lo Hồ thượng thượng Mãn hạ Giác, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam Hoa kỳ Hiện sức khoẻ Hòa thượng yếu, quý Phật tử chùa Phước Hậu thành phố Milwaukee, Wisconsin, Hoa Kỳ phát tâm ấn tống sách Công đức xin nguyện cho Ơn sớm mau bình phục, php thể khinh an tuổi thọ miên trường Nam mô Chứng Minh Sư Bồ tát Ma Ha Tát Nắng phố Milwaukee, ngày 24 tháng 06 năm 2006 Thích Nữ Giới Hương Trụ trì chùa Phước Hậu -o0o LỜI GIỚI THIỆU CỦA ÔN MÃN GIÁC Sau Đức Phật nhập niết-bàn, xá lợi ngài chia thành tám phần cho tám lãnh thổ Vương Xá (Rjagaha), Vesli, thành Ca-tì-la-vệ (Kapilavatthu), Allakappa, Rmagma, Vethadỵpa, Pãvã Câu-thi-na (Kusinr) Để có nơi tơn kính thờ xá lợi bậc thánh, kiến trúc tháp bắt đầu phát sanh tiến hố Nhiều kỷ trơi qua, Phật giáo theo thời mà thăng trầm lên xuống xá lợi hầu hết bị thất lạc Vào kỷ XX, nhà khảo cổ khai quật vùng Taxila đồi Long Thọ (Ngrjunakond) tìm thấy viên xá lợi thật Đức Phật thờ Sārnātha Tác giả Tham Weng Yew viết lịch sử ý nghĩa việc thờ xá lợi, tiến trình thăng hố đền tháp thờ hình ảnh minh họa Tỳkheo-ni Giới Hương phát tâm dịch tiếng việt lần xuất thứ hai Xin mời quý đọc giả tham khảo tư thấy giá trị vô to lớn sách quà tinh thần, phương pháp sống cách giúp tăng trưởng phước-huệ Xin trân trọng giới thiệu Ngày 26, tháng 3, năm 2006 Hồ Thượng Thích Mãn Giác Viện chủ chùa Việt-nam Los Angeles, Hoa Kỳ -o0o LỜI DỊCH GIẢ Nhận thấy có số Phật tử đại có khuynh hướng khơng thích hình thức nghi lễ cúng bái bao gồm việc tôn thờ xá lợi cho “Đây tu tập chưa rốt ráo”, lẽ họ chủ trương lối sống tuý ‘tư tưởng’ hay ‘duy lý’ thiền định hay nghiên cứu kinh sách Thật ra, nghi lễ bái sám hình thức tiến trình chuyển hố tâm thức Tơn thờ xá lợi thánh tích biểu lịng biết ơn Đức Thế tơn - người cho đường giải thoát an lạc Và viên xá lợi giúp tăng trưởng lòng tin Từ lòng tin kiên cố giúp vượt qua chướng ngại loại trừ phiền não Thiết tưởng, cách tu tập tăng trưởng chánh tín, vun bồi phước huệ nhịp cầu nối trạng thái tình cảm thực chứng Nhận thấy giá trị lợi ích sách ‘The Sacred Relics of the Buddha’ cho phép tác giả Tham Weng Yew Viện Nghiên cứu Phật học, Thư viện Phật học Singapore, phát tâm dịch sách tiếng Việt ngỏ hầu lợi ích cho tất Phật tử Việt-nam Nhưng khả dịch thuật cịn yếu kém, khơng tránh khỏi sơ suất, kính mong dẫn từ bạn đọc Nguyện công đức cho tất mãi thiện hữu tri thức với bước đường giác tỉnh giải thoát Mùa thu ngày 06-09-2005 WUS University Hostel, Thích Nữ Giới Hương (thichnugioihuong@yahoo.com) -o0o LỜI TRI ÂN Ủy ban Quản lý Thư viện Phật giáo, Singapore chân thành cảm ơn Chánh phủ Ấn Độ Hội Đại-bồ-đề Ấn Độ mang triển lãm xá lợi Phật Singapore Đặc biệt cảm niệm cơng đức: Hịa Thượng Tiến sĩ D Rewatha, Tổng Thư ký hội Đạibồ-đề Ấn Độ Thượng Tọa Kahavatte Siri Sumedha, Đương Kim Trụ trì Tu viện Mlagandhakuti Lộc Uyển, Sarnath Bộ Phát triển Con người Chánh phủ Ấn Độ Tổng Giám đốc Khoa Khảo cổ Ấn Độ Chúng xin cám ơn Ủy ban Thông tin Nghệ thuật Singapore ủng hộ giúp đỡ truyền tin Chúng xin chân thành cảm ơn Hịa thượng Dhammaratana, vị cố vấn nhiệt tình cho tồn chương trình triển lãm xá lợi thiêng liêng -o0o LỜI NÓI ĐẦU Lộc Uyển (Sarnath) nơi Đức Phật Thích-ca-mâu-ni thuyết pháp Vì vậy, nơi thiêng liêng Ấn Độ Hoà thượng Anagarika Dharmapala, người thành lập Hội Đại-bồ-đề, làm sống lại Phật giáo Ấn Độ sau 800 năm bị hoàn toàn biến Ngài xây dựng tu viện Mlagandhakuti Sarnath để thờ xá lợi Đức Phật Xá lợi chánh quyền Anh cai trị Ấn Độ năm 1931 dâng cúng cho tu viện Mlagandhakuti Sarnath Xá lợi đưa khỏi tráp năm lần để quần chúng Phật tử đảnh lễ Hàng ngàn Phật tử, người hảo tâm khách lãnh đạo thường đến để đảnh lễ xá lợi thiêng liêng Thư viện Phật giáo Singapore thuộc Hội Nghiên cứu Phật giáo yêu cầu Hội Đại-bồ-đề cho triển lãm xá lợi Phật Singapore Lời thỉnh cầu Hội đồng Quản trị Đại-bồ-đề, Ủy ban Phát triển Con người chánh phủ Ấn Độ Bộ khảo cổ học Ấn Độ đồng ý Tơi xin thành thật cảm ơn nhiều Kính bút, TT Kahavatte Siri Sumedha Thero -o0o THƯ ĐẦU Xá lợi Phật thờ tu viện Mlagandhakuti, Sarnath bảo vật thiêng liêng giới Phật giáo Tôi vui biết Phật giáo Singapore có hội để đảnh lễ xá lợi Phật suốt tuần triển lãm Singapore Tôi cám ơn Ban quản trị Hội Đại-bồ-đề, Cơ quan phủ Ấn Độ đồng ý cho phép mang xá lợi từ tu viện Mlagandhakuti đến Singapore triển lãm Thành tâm cầu nguyện việc thăm viếng đảnh lễ xá lợi Phật mang hạnh phúc an lạc đến với tất người đến để thấy, chiêm ngưỡng lễ lạy bảo vật nhân hội tạo nên mối hữu nghị tốt đẹp Ấn Độ Singapore Kính bút, Hòa thượng Tiến sĩ D Rewatha -o0o Bản đồ Tiểu lục địa Ấn Độ -o0o - LỜI TỰA Phật tử ln ln thờ kính xá lợi bảo vật liên quan tới bậc giác ngộ Xá lợi biểu tượng mạnh mẽ để tượng trưng ghi nhớ đức hạnh bậc giải thoát Xá lợi tạo nên lịng thành tâm kính tin Đây thật xá lợi hữu hình Đức Phật lịch sử Thích-ca-mâu-ni hội khảo cổ lịch sử xác minh thực quý Xá lợi đích thực có được chư tăng ni, Phật tử trân trọng kính quý nhà khảo cổ tìm thấy Taxila Ngrjunarkonda (Ngọn đồi Long thọ) đầu kỷ XX Với đồng ý phủ Ấn Độ Hội Đại-bồ-đề mang xá lợi Phật lần qua Singapore để triển lãm tuần Thư viện Phật giáo, Singapore Sự triển lãm tạo hội cho Phật tử Singapore thành phố có hội thấy đãnh lễ viên ngọc xá lợi quý giá Đức Phật Cuốn sách ấn chung với triển lãm nói để giúp cho Phật tử hiểu thêm ý nghĩa thờ phượng xá lợi hữu hình, đặc biệt bối cảnh Phật-giáo phía Nam Đơng-nam-á Sách đánh dấu lịch sử hai tráp xá lợi từ Ấn-độ mang đến triển lãm Hy vọng với thông tin làm giàu kiến thức Phật tử đến đảnh lễ viên xá lợi quý giá Thư viện Phật giáo, Singapore, 1999 -o0o 01 - SỰ ĐỊNH HƯỚNG Kính lễ Đức Thế tơn, bậc tối thượng giác ngộ hoàn toàn (Namo tassa bhagavanto arahato samm sambuddhassa) Thế giới may mắn ngài giáng sanh, nghe pháp thoại ngài, nhận lời dạy ngài để chuyển hoá đánh tan tà kiến sai lầm Như gương sống động giác ngộ truyền đạo, hữu ngài chấn động hy hữu lớn Từ kinh mơ tả vơ số ví dụ người lợi ích diện kiến nghe pháp Phật Làm để truyền cảm sau Đức Phật nhập niết bàn? Làm lợi ích từ hữu sống động ngài xác thân ngài tan rã? Đức Phật trả lời vấn đề sau: “Những Như lai dạy giải thích giới luật Sau Như lai nhập diệt lấy làm bậc đạo sư hướng dẫn mình.” (may dhammo ca vinaya ca desito pađđatto, so vo mamaccayena satth).1 Đây nguyên lý tiếp xúc với Đức Phật qua lời dạy ngài Tuy nhiên, biểu tượng xác thân vật chất Đức Phật xác thực giúp tạo niềm tin Có câu chuyện kể kinh Bổn sanh Thiên Nghiệp Thí Dụ (Kalingabodhi)2 rằng: Phật tử thường đến tịnh xá Trúc lâm Savatthi để đảnh lễ Đức Thế Tôn Nếu Đức Thế-tôn vắng, họ thường để lại họ cúng dường hoa, hương, đèn, nến… Lúc đó, trưởng giả Cấp-cơ-độc để ý điều thưa với ngài A Nan bạch Phật nên có nơi thích hợp cho Phật tử bày tỏ cúng dường Đức Phật vắng khơng có tinh xá Đức Phật trả lời có ba loại tháp (cetiya) dùng để bày tỏ lịng cung kính Đức Phật: Nơi thờ xá lợi Phật (sarrrika cetiya): có ngơi tháp thờ xá lợi Đức Phật tro, xương, tóc, … Nơi thờ đồ dùng Phật (Pribhogika cetiya): có ngơi tháp thờ vật Đức Phật thường dùng bình bát, y, bồ đề… Nơi để tưởng niệm (Uddesika cetiya): có nhiều hình thức tưởng nhớ đến Đức Phật như: bánh xe pháp (Dhammacakka), Tam bảo (trisla) hình tượng Phật (Buddharpa)… Đức Phật cảm thấy tốt ngài sống nên xây nơi để thờ bồ đề (buddhehi paribhutto mahbodhi rukkho) Do đó, nhánh bồ đề chiết bồ đề Bồ-đề-đạo-tràng nơi Đức Phật giác ngộ đem trồng trước sân tu viện Trúc lâm Phật tử tơn kính bồ đề Đức Phật ngài vắng khỏi tu viện Việc chia ba loại tháp minh họa lý tưởng Phật giáo vấn đề biểu trưng tưởng nhớ Đức Phật lịch sử Tập sách tập trung loại tháp thứ nhất: xá lợi Phật Khi Phật giáo lan truyền 500 năm đầu tiên, chủ yếu đến tiểu lục địa Ấn Độ Tích lan, thật hợp lý khẳng định khu vực thừa hưởng phần lớn di sản xá lợi Đức Phật Những cổ vật nghành khảo cổ phát dường ủng hộ cho ý tưởng Đặc biệt, Phật giáo Nguyên thủy (Theravda) có mối quan hệ gần gũi lâu dài với xá lợi Đức Như-lai -o0o 02 - BẰNG CHỨNG KINH ĐIỂN 01) KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN (Mahpari-nibbna sutta) Kinh Đại bát Niết bàn (Sự Nhập diệt Vĩ đại) đề cập việc tu tập kính thờ xá lợi Phật có nói giai đoạn vài tháng cuối trước Đức Phật nhập diệt, Đức Phật nhập diệt với lễ trà tỳ phân chia xá lợi Đây kinh cổ Hiện có sáu kinh hữu: Một Pli (Phái Nguyên thủy Phật giáo) Một Sanskrit (Phái Căn-bản Hữu bộ/ Mlasarvastivda) Bốn Hán tạng (Phái Đa-ma-cúc-đa/ Dharmaguptaka ba trường phái vô danh khác) -o0o 02) KINH DI GIÁO Bản Pli kinh thuật lại phương cách Đức Phật ân cần dạy bảo việc trà tỳ (hỏa táng) nhục thân tôn thờ xá lợi ngài Khi tơn giả A Nan hỏi Đức Phật nên làm nhục thân Đức Phật sau ngài nhập diệt, Đức Phật trả lời xá lợi ngài nên tôn thờ giống tôn thờ xá lợi bậc Chuyên luân vương (Cakkavattin) Đức Phật dạy cách thức chuẩn bị lễ trà tỳ xây dựng tháp giao lộ bốn đại lộ để thờ xá lợi Những với tâm hoan hỷ kính thờ, tơn kính đảnh lễ xá lợi Phật hạnh phúc an lạc lâu dài: ‘Nhưng, bạch Thế Tôn, chúng phải làm xá lợi Như Lai?’ ‘Này A Nan, xá lợi Như-lai nên tôn thờ giống tôn thờ xá lợi bậc Chuyểnluân-vương’ ‘Bạch Thế Tôn, tôn thờ nào?’ ‘Này A Nan, xá lợi bậc Chuyển-luân-vương gói vải lanh mới.’ Họ quấn thân vua với 500 lần vậy, bỏ vào hộp sắt Sau đặt ngài lên giàn thiêu, họ tưới đủ loại dầu thơm lên vị vua xây tháp ngã tư đường để tưởng nhớ Này nanda, họ làm cho bậc Chuyểnluân-thánh-vương họ nên giải thân Như lai Một tháp nên xây ngã tư đường Và đặt vòng hoa dầu thơm màu sắc với lòng thành đạt phước báu lớn hạnh phúc lâu dài” Vì vậy, thờ xá lợi Phật khơng phải tơ điểm cho thân Phật mà lợi ích cho cúng dường với lịng thành nói kinh Digiáo: “Lúc nhớ tưởng: ‘Đây tháp Như lai…’, tâm chúng sanh trở nên an lạc sau chết, họ sanh vào thiện giới, chư thiên Đó lý sao…” -o0o 03) LỄ TRÀ TỲ VÀ PHÂN BỐ XÁ LỢI Nơi an nghỉ cuối Đức Phật Câu-thi-na, thị trấn xứ Malla Tại Câu-thi-na, sau nói lời giáo huấn cuối cho đệ tử, Đức Phật giáo dục Taxila chẳng hạn Jivaka Komrabhacca (vị thầy thuốc tiếng chăm sóc Đức Phật), Pasenadi (vua xứ Kosala) chàng Vô-não (tướng cướp Angulimla, người trở thành đệ tử tiếng Đức Phật) Những thông tin hệ thống giáo dục thịnh hành môn học, tiêu chuẩn nhập học, học phí, thời khóa biểu, thi cử vv… ghi nhận.20 Gandhra, biên giới phía đơng-bắc Ấn Độ, mở rộng tới nước kế cận xâm lăng phương tây Dân tộc Ba tư (nay gọi Iran) đế chế Achamenid chiếm vùng đất vào kỷ thứ VI trước tây lịch Vào kỷ IV trước tây lịch, dân tộc Hy lạp dẫn đầu Alexander xâm lăng Gandhra Vua Taxila đầu hàng mà khơng chống trả lại Vì vậy, sau vài trăm năm Taxila bị ảnh hưởng văn hóa người Hy lạp Thật ra, Taxila dịch từ tiếng Hy lạp tên thành phố tìm thấy kinh cổ điển Hy lạp Sau đó, hầu hết người Hy lạp từ Bactria đến định cư Gandhra, đất nước biết lúc toạ lạc Afghanistan Nga (Russia) Vua cai trị người Hy lạp Bactrian xứ Gandhra Menander (Pali: Milinda), người mà sau trở thành vị Phật tử thành Cuộc bình luận vua tỳ kheo Na tiên tu tập pháp thoại Đức Phật ghi nhận kinh Pali tiếng ‘Mi lan đà Vấn kinh’ (The Questions of Milinda, Milindapaha) Qua người Hy lạp, ý tưởng phương tây thuốc men, thuật chiêm tinh, kịch nhạc nghệ thuật bắt đầu du nhập vào Ấn Độ Khoảng kỷ thứ II trước tây lịch, chuỗi phức tạp thay đổi trị điều kiện khí hậu đưa đến phong trào nhóm dân tộc khác Trung Á Điều đưa dân tộc Parthian, Scyth (Phạn ngữ: Saka) đến xâm chiếm Gandhra.21 -o0o PHẬT GIÁO Ở TAXILA Taxila đường giao thông cho người thương mại xâm lăng Đây nơi gặp gỡ dân tộc văn hóa Ấn Độ, Phương tây, Trung á, Châu âu Trung hoa Điều có nghĩa nơi then chốt mà Phật giáo du nhập tới dân tộc gốc Ấn Hoàng đế A Dục (269-232 trước tây lịch) gởi sứ giả Phật giáo đến Gandhra Vua cho xây nhiều tháp đền kỷ niệm Do đó, Phật giáo thu hút người màu da hay chủng tộc Và vào kỷ thứ I trước tây lịch, Phật giáo phát triển tốt đẹp Taxila hưng thịnh Taxila 500 năm Taxila có trung tâm Phật học có uy tín sản sinh nhiều nhà Phật học lừng danh Điều quan trọng, Taxila tảng để từ Phật giáo du nhập sang nước Trung Trung hoa

Ngày đăng: 07/04/2022, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w