1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI THUYẾT PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC PHẬT Tiến sỹ Ambedkar – Trịnh Bách dịch và giới thiệu

42 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 787,06 KB

Nội dung

1 BÀI THUYẾT PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC PHẬT Tiến sỹ Ambedkar – Trịnh Bách dịch giới thiệu PHẦN 1: VẮN TẮT VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Bài thuyết pháp Đức Phật Lộc Uyển (người cầm gươm bên phải đức Phật Kim Cương Thủ Bồ tát), kỷ 12 Gandhara – Pakistan (Bảo tàng Metropolitan, New York) Sau đạt Chính Gaya, Bài thuyết pháp đức Phật Thích Ca thuyết giảng ngài cho vị Tôn giả, tức nhóm ơng Kaundinya (Kiều Trần Như) Sarnath (Lộc Uyển) Dù ngắn gọn, thuyết pháp xem giáo lý quan trọng ngài Các học thuyết đạo Phật, Ngũ giới, Bát đạo, Lục hạnh Ba la mật, Tứ diệu đế, Duyên khởi; kinh Chuyển Pháp Luân (DhammaChakka-Pavattan Sutta), Vô ngã(anattā-lakkhanasuttra), v.v có xuất xứ từ thuyết pháp ngắn gọn Trích đoạn ‘Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên Của Đức Phật’ rút từ sử liệu tiếng Anh ‘Đức Phật Đạo Pháp Ngài’ (The Buddha and His Dhamma) Giáo hội Phật giáo Ấn Độ (Buddhist Society of India), Hội Đại Bồ Đề (Mahabodhi Society) Calcutta (nay Kolkata) Nhà xuất Đại học Tất Đạt Đa (Siddharth College Publications) xuất Bombay (nay Mumbai), Ấn Độ, năm 1957 Riêng đoạn ‘Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên Của Đức Phật’ Bộ Giáo dục Bang Maharashtra cho in lại năm 1992 Năm 1951 Giáo hội Phật giáo Ấn Độ ủy thác cho Tiến sỹ Bhimrao Ramji Ambedkar (1892-1956) cộng ông khắp Ấn Độ khảo cứu tài liệu cổ, để ghi lại theo sử quan đời hoạt động Đức Phật Thích Ca ngài cịn Nhóm ơng Ambedkar bắt đầu khảo cứu viết tập sử liệu từ năm 1951 Và họ hoàn tất nhiệm vụ năm 1956, năm Tiến sỹ Ambedkar tạ Nguyên Tiến sỹ Ambedkar thuộc gia đình có đạo Ấn giáo Nhưng bất mãn với hệ thống kỳ thị đẳng cấp xã hội cay nghiệt tôn giáo này, ông cải sang đạo Phật Sinh thời, Tiến sỹ Ambedkar giúp triệu người thuộc đẳng cấp thấp hèn Ấn giáo cải sang đạo Phật Ông viết giảng thuyết nhiều Phật giáo khắp Ấn Độ giới Sau Tiến sỹ Ambedkar qua đời, Phật tử Ấn Độ tôn sùng ông Bồ tát Tháp Dhamekh Sarnath, kỷ niệm nơi Đức Phật thuyết pháp lần VẮN TẮT LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Các đại hội Tăng chủng Ngay sau đức Phật nhập Niết bàn Kusinara (Câu Thi Na) năm 438 trước Công nguyên, đại đệ tử lại ngài Mahakashyap (Ma Ca Diếp) triệu tập đại hội Tỳ khưu thành Rajgriha (Vương Xá), với 500 tỳ khưu, để cố gắng bảo toàn điều răn dậy Phật cách chân thật nguyên Đại hội để củng cố đoàn kết giáo phái Một lý kỳ hội đức Phật cịn có nhiều tăng sỹ khơng tn thủ giới luật cách nghiêm túc Lúc đại đệ tử Phật Sariputta (Xá Lợi Phất), Muggallana (Mục Kiền Liên) hay nhóm Năm tỳ khưu Kaundinya (Kiều Trần Như) vãng, mà sự, việc chưa ghi chép lại Vì thế, đại hội ngài Upali (Ưu Bà Ly) phải đọc lại Luật tạng, ngài Ananda (A nan) đọc lại Kinh tạng để chư tăng học thuộc lịng Điều cho thấy kinh, tạng lúc đơn giản Khoảng gần trăm năm sau kỳ đại hội thứ Nhì Tỳ khưu phái Nguyên thủy Yesa (Daxá) triệu tập, Tăng trưởng Sabbhakami trụ trì, Vesali (Tỳ Xá Ly), chấp hành lỏng lẻo giới luật xâm nhập vào Giáo phái Đoàn tăng chúng thuộc tộc Vajji (Bạt Kỳ) sửa đổi lối sống họ cách đưa thêm mười điều cải cách thơng thống vào giáo pháp thống Họ bắt đầu đem muối theo người ống sừng; thụ bữa ăn thứ hai làng khác sau bữa thứ nhất; dùng bữa bơ sữa buổi tối; uống rượu cọ; nhận vàng bạc bố thí; nhóm buổi họp gần tối lấy định, dù không đông đủ hội đồng; v.v… Tất điều trái với giáo luật Có khoảng bẩy trăm tăng sỹ đại hội lần thứ nhì Họ đồng bác bỏ mười điều cải cách Tăng đồn Vajji Để đáp lại, sau Tăng đoàn Vajji triệu tập hội nghị Mahasangika (Đại chúng bộ), với vạn tăng sỹ cấp tiến Sự rạn vỡ Phật giáo mười điều cải cách cởi mở đó, học thuyết nguyên thủy lúc nguyên vẹn Việc chia rẽ tạo nên trường phái mới, cuối xuất phái Mahayana (Đại thừa) sau Vua A Dục (Asoka), kỷ 12 (Polonaru wa, Sri-Lanka) Đại hội Tăng chúng lần thứ ba, Tỳ khưu Moggali Putta (Mục LiênĐế Tu) triệu tập Pataliputra (Hoa Thị – Patna) năm 250 trước Công nguyên, bảo trợ vị vua Phật tử Asoka (A Dục) Kỳ đại hội riêng Giáo phái thống Theravada (Thượng tọa bộ) Nhờ đại hội này, Phật giáo Nguyên thủy truyền bá khắp Ấn Độ, mà cịn sang đến tận Ceylon (Tích Lan, Sri Lanka) Và truyền từ sang Miến Điện Đông-nam Á Kỳ hội đồng thứ tư, riêng phái Theravada, lúc gọi phái Hinayana (Tiểu thừa), triệu tập Ceylon (Tích Lan) năm 106 trước Cơng ngun Từ trước việc ghi chép trở thành phổ biến Vì kỳ đại hội bắt đầu cho chép tất kinh, thuyết tiếng Pali vào Bối (Karatalamh – patra – palm leaf) để lưu giữ Bộ kinh Tripitaka (Tam tạng) gồm Vinaya Pitaka (Luật Tạng – luật lệ tu hành giáo phái), Sutta Pitaka (Kinh Tạng – chứa kinh (giáo lý) Phật đệ tử) Abhidhamma Pitaka (Luận Tạng – giải thích phân tích kinh, điều), ghi chép xuống lần từ đại hội Thật sau cịn đại hội nữa, người Ấn Độ gọi đại hội Phật giáo thứ Tư, năm 78 Công nguyên, Kashmir (Ca Thấp Di La) Đại hội không Mahasanghikas (Đại chúng bộ), mà tỳ khưu phân phái cởi mở hơn, phái Sarvastivada (Thuyết Nhất Hữu Bộ) triệu tập Đại hội trụ trì Tỳ khưu Vasumitra (Thế Hữu), bảo trợ vua Kaniska (Ca Ni Sắc Ca) thuộc triều đại Kushan (Quý Sương) Vì giáo phái ngun thủy Theravada khơng cơng nhận đại hội Kasmir, phái Đại thừa tán tụng Vua Kaniska Phật tử, lại có khuynh hướng thiên Bà la mơn, từ đại hội tư tưởng Bà la mơn hịa nhập vào Phật giáo, vùng Bắc Ấn Điều quan trọng giáo phái Đại thừa thức hình thành Và gần tất việc ghi chép tài liệu, kinh kệ từ dùng Sanskrit (Phạn ngữ) thay cho ngôn ngữ Pali thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy Đại hội xem đại hội riêng Phật giáo Đại thừa Các thăng trầm Phật giáo Thời kỳ Phật giáo sơ khởi, tất giáo pháp giữ nguyên bản, trải dài từ năm 450 đến năm 100 trước Công nguyên Sau giai đoạn Giáo phái Tiểu thừa bắt đầu hội nhập với trường phái cởi mở Trong phái Đại thừa, bắt đầu phát triển từ sau năm 100 trước Công nguyên, từ bắt đầu tạo huyền thoại theo kiểu Đông Độ (purvanusmritis), để hấp dẫn số đông 10 Tháp Mahabodhi vua A Dục xây Bồ Đề Đạo Tràng năm 250 trước Công nguyên Khi Phật giáo bắt đầu phát triển, với người thần quyền tâm điểm, đối đầu Phật giáo Bà-la-mơn dĩ nhiên phải xẩy Sự phát triển Phật giáo suôn xẻ cuối kỷ thứ Công nguyên Ngay người Hy Lạp xâm chiếm vùng Đông-bắc Ấn Độ sau thời đại vua Ashoka, vị vua Ấn-Hy Milinda (Di Lan 28 “Và phải mưu sinh Nhưng có nhiều cách để lập nghiệp, tốt có, xấu có Nghề nghiệp xấu loại gây thương tổn bất công cho người khác Lối sống tốt tìm việc làm khơng gây thương tổn bất công cho Đấy gọi Chính mệnh (Samyagajiva – Right Livelihood).” “Chính tinh (Samyag-vyayamaRight Efforts) hướng hết nỗ lực vào việc diệt vô minhtăm tối, để đến mở cửa dẫn khỏi ngục tối đau thương Chính tinh có bốn mục đích: – Một để ngăn ngừa trạng thái tâm trí ngược với Chính đạo – Hai để trấn áp trạng thái tâm trí xấu chúng dấy lên – Ba tạo trạng thái tâm trí giúp ta đáp ứng địi hỏi Chính đạo – Bốn để thúc đẩy gia tăng phát triển trạng thái tâm trí tốt lành đó, chúng hữu.” “Chính niệm (Samyak-smriti – Right Mindfulness) địi hỏi tâm thận trọng Nó ln cảnh 29 giác tâm trí Một cách định nghĩa khác Chính niệm canh chừng bảo vệ tâm trí trước đam mê tà mị.” “Này chư vị khất sỹ, có năm gơng cùm, hay chướng ngại vật, cản đường muốn đạt Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tấn, Chính niệm.” “Chúng tham lam, thành kiến, uể oải lười biếng, nghi ngại không Vì phải vượt qua trở ngại, mà thật cùm, Và cách vượt qua chúng nhờ vào Chính định Nhưng chư vị khất sỹ nên biết Chính định (Samyak-Samadhi – Correct Concentration) thật khác với Định (Samadhi – Concentration) Khác nhiều đấy.” “Định tập trung tư tưởng Chắc chắn giúp đạt khoảnh khắc trạng thái Thiền định, loại đột phát, dù tạm ngăn năm chướng ngại kia.” “Nhưng khoảnh khắc nhập Thiền tạm thời Cho nên ngăn chặn chướng 30 ngại Định tạm thời Điều cần thiết đạt chuyển hướng vĩnh viễn tâm trí “Chỉ có Định thơi tiêu cực, nhiều Định chặn chướng ngại cách tạm thời, ngắn ngủi Và khơng rèn luyện cho tâm trí Trong Chính định tích cực Nó luyện cho tâm trí tập trung suy tưởng vào hành vi, tư tưởng tốt lành (Kusala Karma) lúc tham thiền Và nhờ loại trừ khuynh hướng ngả hành vi, tư tưởng xấu (Akusala Karma) năm chướng ngại tạo Chính định tạo cho tâm trí thói quen nghĩ điều tốt lành, luôn nghĩ điều tốt lành Chính định tạo cho tâm trí động lực cần thiết để hành thiện.” 31 Tượng Phật Thích Ca triều đại Milinda (Di Lan Đà) thời Ấn Hy Thế kỷ thứ Nhất Công nguyên (Bảo tàngMetropolitan, New York) Sau Phật giảng tiếp cho vị tôn giả Hạnh đạo (Paramita Marga) Ngài giảng cho họ Hạnh đạo có nghĩa tuân theo phẩm hạnh có tên là: Đạo đức (Sila), Bố thí (Dana), Xả (Pali: Uppekha – Phạn: Upeksha), Ly (Nekkhama), Tinh Tấn (Virya), Nhẫn nhục (Khanti – Ksanti), Chân Thật (Sacca – Satya), Kiên (Adhithana – Pranidhana), Từ Bi (Karuna), Quảng đại (Metta- Maitri) Các tôn giả hỏi Phật Hạnh Và đức Phật lại tiếp tục giải thích cho họ: 32 – Đạo đức (Sila), tính tránh làm điều ác làm điều thiện, biết xấu hổ làm điều sai trái Đạo đức tránh làm điều ác Đạo đức sợ làm điều sai trái – Ly (Nekkhamma), lìa bỏ Là từ bỏ khối lạc phàm tục – Bố thí (Dana), cho Là cống hiến tất cả: cải, máu tay chân, mạng sống mình, để giúp đỡ người khác mà khơng địi hỏi đền bù – Tinh Tấn (Virya), nỗ lực Là nỗ lực để hồn tất việc phải làm Và khơng có ý tưởng lùi bước – Nhẫn nhục (Ksanti), tính nhẫn nhục, lịng khoan dung Khơng lấy ốn trả ốn cốt lõi hạnh Khoan dung Nó đạt nhờ tính nhẫn nhục – Chân (Succa – Satya), chân thật Khơng nói dối Lời nói phải thật – Kiên (Adhithana – Adhisthana), quyết, kiên đạt mục đích sự, việc đặt – Từ bi (Karuna), lòng yêu thương đến tất người 33 – Quảng đại (Metta – Maitri), thiện tâm với tất sinh linh Không riêng với bạn mình, mà với kẻ thù Không cho người, mà cho sinh vật – Xả (bình thản) (Pali: Upekka – Phạn: Upeksa), thản, khác với dửng dưng Là tâm trạng khơng thích khơng ghét Khơng động lịng thành quả, dù dự vào việc theo đuổi Những phẩm hạnh phải thi hành cách tuyệt đối Đấy chúng gọi điều đỉnh (Paramita – Ba la mật đa – States of Perfection) Sau giảng giải Đạo ngài tất việc liên quan, Phật hỏi vị tơn giả: “Có phải việc trì giới thân móng tốt lành gian khơng?” Và họ trả lời, “Ngài nói đúng.” Và ngài tiếp tục, “Có phải việc trì giới (giữ gìn tính khiết) thân bị ngăn trở tham lam, đam mê, vô minh, hủy diệt mạng sống, trộm cắp, ngoại tình dối trá khơng? Sự trì giới thân có cần tích lũy đầy đủ cá tính mạnh mẽ để khống chế tà mị khơng? Làm người cơng cụ tính thiện 34 thân không khiết?” Và họ trả lời, “Thưa, ngài nói.” “Lại nữa, người ta khơng động tâm nơ lệ hóa hay hà hiếp người khác? Tại người ta không động tâm gây khổ đau cho đời sống người khác? Phải người ta khơng chân cách hành xử với người?” Và vị tôn giả đáp lời ngài theo cách phủ định (nghĩa đồng ý với ngài – nd) “Có phải sống theo tám đạo bất cơng bất nhân mà người tạo cho người khơng cịn?” Và vị tơn giả trả lời, “Vâng.” Chuyển đến Hạnh đạo, Ngài hỏi, “Có phải cần có hạnh Bố thí (Dana) để giải trừ khổ đau người nghèo, đói; để thúc đẩy tốt lành không? Phải hạnh Từ bi (Karuna) cần phải có để giải tỏa nghèo khổ khắp nơi? Có phải hạnh Ly (Nekkhama) cần thiết để làm việc vị tha? Rồi phải cần thiết phải có hạnh Bình thản (Upekka) để nỗ lực dấn thân, dù không màng đến lợi ích cá nhân?” 35 Rồi Phật lại hỏi, “Ta cần phải yêu thương người, không?” Họ trả lời, “Vâng.” “Thế tơi cần xa nói rằng, lịng thương u chưa đủ Điều cần thiết lịng Quảng đại (Maitri) Nó rộng lớn tình thương Nó có nghĩa tương thân không người với người, mà với tất sinh vật Nó khơng giới hạn nhân loại Như khơng lẽ lịng quảng đại khơng cần thiết? Ngồi cịn có khác cống hiến cho sinh vật niềm hạnh phúc mà ta mong muốn cho thân; giữ tâm khơng phân biệt rộng mở đến tất cả; ban phát tình thương yêu đến người không ghét bỏ đâu?” Họ trả lời, “Vâng.” 36 Tượng Phật Thích Ca kỷ thứ Công Nguyên “Nhưng để thực hành hạnh lại phải có đủ Trí tuệ (Prajna – Bát nhã) Thế quý vị thấy trí tuệ có cần thiết khơng?” Các tơn giả khơng trả lời Phật Để làm cho họ phải trả lời, Phật giảng tiếp phẩm chất tốt thiện nhân là: “Khơng làm điều xấu, khơng có ý nghĩ xấu, không kiếm sống cách xấu xa Và không nói điều xấu xa làm tổn hại người khác.” Họ nói, “Vâng điều đúng.” 37 “Nhưng có nên làm việc thiện cách mù qng khơng?” Phật hỏi Và ngài nói ln, “Khơng Chỉ làm điều thiện khơng khơng đủ.” Đức Phật giải thích cho tơn giả: “Vì đứa trẻ sơ sinh tự nhận làm việc thiện hay sao? Đứa trẻ cịn chưa biết thân thể gì, cịn làm điều thân thể tốt việc đạp, đá loạn xạ Nó chưa biết lời nói gì, phát biểu điều tốt khóc nhè Nó chưa biết ý nghĩ ngồi việc khóc cho Nó chưa biết kiếm ăn cách tốt hơnlà bú sữa mẹ, nói đến làm việc xấu xa.” “Vì Đạo hạnh cần phải đơi với Bát Nhã, tức cách gọi khác trí thơng minh hiểu biết.” “Ngồi cịn có lý cho cần thiết Bát nhã Ba la mật (Prajna Paramita – Thông minh tuyệt đỉnh) Ta phải lập hạnh Bố thí Nhưng khơng có Bát nhã (thơng minh, sáng suốt) việc bố thí thành phản tác dụng Ta phải thực hành hạnh Từ bi Nhưng khơng có sáng suốt lịng từ bi chiêu dưỡng tính xấu.” 38 “Tơi thiết nghĩ phải có kiến thức nhận thức cách cư xử xấu xa cách hình thành Tương tự, phải có kiến thức nhận thức cư xử đúng, cư xử sai Khơng có kiến thức khơng thể có việc hành thiện thật sự, việc ta làm việc tốt Đấy tơi nói Bát nhã tính chất cần phải có.” Rồi đức Phật kết thúc buổi thuyết pháp ngài với điều răn sau cho vị tôn giả “Chư vị cho Đạo pháp tơi bi quan, kêu gọi ý người ta đến việc hữu khổ đau Tơi xin nói với q vị nhận định Đạo sai lầm.” “Quả thật Đạo quan tâm vào hữu phiền não, đừng quên nhấn mạnh tương đương đến việc diệt phiền não Trong Đạo có hy vọng lẫn mục đích Mục đích trừ khử Vơ minh, nghĩa tâm ngu dốt không hiểu biết hữu Khổ Cịn việc có hy vọnglà dẫn cách để diệt Khổ cho người Quý vị 39 có đồng ý với điều khơng?” Và tơn giả trả lời có Vườn Lộc Uyển nay, Sarnath, với tháp Dhamekh Năm vị tơn giả lúc ngộ Đạo pháp Họ bị ấn tượng mạnh lối tiếp cận mẻ với rắc rối đời Đến nỗi họ đồng phát biểu rằng, “Trước chưa có Minh sư tôn giáo dậy chân Đạo việc nhận thức Khổ đau nhân loại Và chưa có vị Minh sư 40 dậy diệt khổ mục đích Đạo ngài dậy “Chưa phương pháp cứu rỗi lại đề cách thật giản dị, khơng có yếu tố siêu thiên nhiên siêu nhân Một Đạo pháp thật độc lập, hay nói thật đối nghịch với pháp thông thường khác hay đặt trọng tâm vào linh hồn, vào Thượng đế vào đời sau chết, phương pháp này.” “Trước gian chưa có Đạo khơng dính dáng đến thiên khải, tiên tri huyền bí; mà điều răn dậy Đạo xuất phát từ nhu cầu sống người, không từ cấm điều Thần thánh; Đạo này.” “Chưa mà giải hình thành từ ân huệ hạnh phúc người tự đạt đời này, cõi này, lối sống chân chính, đạo đức thân vậy.” Đây cảm tưởng mà năm vị Tôn giả phát biểu với người sau họ nghe đức Phật thuyết giảng Đạo pháp ngài Họ thấy từ 41 ngài nhà canh tân với mục tiêu nhân đạo chân Một người đầy sáng tạo can đảm để dám cảm đưa quan niệm trái chiều, tức học thuyết giải thoát cõi này, kiếp này, qua việc tu chỉnh nội tâm phương pháp tự trau dồi tự kiểm sốt Lịng tơn sùng Phật họ thật vô hạn, họ quy phục ngài mong ngài nhận họ làm đệ tử Đức Phật nhận họ vào giòng tu ngài câu chào đón thành phổ thơng, “Ehi Bhikkave” (“Thiện lai Tỳ khưu”, có nghĩa “Lại đây, Tỳ khưu”) Từ họ gọi “Panchavargiya Bhikkus”, tức “Nhóm năm Tỳ khưu khất sỹ” Và họ tường thuật lại cách tỉ mỉ đàm đạo thuyết giảng nhập tâm cho đệ tử Đức Phật Thích Ca sau 42 Hộp vàng đựng ngọc Xá lợi Đức Phật Thích Ca vua Kanisha (Ca Ni Sắc Ca) triều đại Kushan (Quý Sương) chôn Kashmir (Ca Thấp Si La) hồi kỷ Công nguyên Người Anh tìm mang bảo quản Mandalay, Miến Điện từ năm 1910 (Người gửi bài: Nguyễn Khoa Điềm) Bản gốc tiếng Anh: http://www.columbia.edu/itc/mealac/pritchett/00ambe dkar/ambedkar_buddha/ Bài đọc thêm: Vườn Lộc Uyển (Sarnath) Một Buổi Chiều Êm Ả Ở Vườn Lộc Uyển (Tâm Linh) ... v.v có xuất xứ từ thuyết pháp ngắn gọn Trích đoạn ? ?Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên Của Đức Phật? ?? rút từ sử liệu tiếng Anh ? ?Đức Phật Đạo Pháp Ngài’ (The Buddha and His Dhamma) Giáo hội Phật giáo Ấn Độ... *** 14 BÀI THUYẾT PHÁP ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC PHẬT PHẦN 2: NỘI DUNG NHỮNG LỜI GIẢNG Ở SARNATH (LỘC UYỂN) Tiến sỹ Ambedkar - Trịnh Bách dịch giới thiệu Nhóm Tiến sỹ Ambedkar trải khắp nơi đất nước Ấn... đạo Phật Sinh thời, Tiến sỹ Ambedkar giúp triệu người thuộc đẳng cấp thấp hèn Ấn giáo cải sang đạo Phật Ông viết giảng thuyết nhiều Phật giáo khắp Ấn Độ giới Sau Tiến sỹ Ambedkar qua đời, Phật

Ngày đăng: 28/09/2020, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w