1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các hình thức phát triển của Hiến pháp - kinh nghiệm của Đức và Việt Nam doc

15 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 218,92 KB

Nội dung

Các hình thức phát triển Hiến pháp - kinh nghiệm Đức Việt Nam Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao tảng hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền dân chủ1 Vì vậy, Hiến pháp cần có ổn định lâu dài để bảo đảm cho ổn định hệ thống pháp luật góp phần bảo đảm, trì tin cậy người dân vào Hiến pháp pháp luật Nhà nước Đồng thời, Hiến pháp cần có phát triển, Hiến pháp đời bối cảnh lịch sử định chịu ảnh hưởng lớn bối cảnh lịch sử lúc đó; thực tiễn kinh tế - xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh Hiến pháp thường thay đổi tiến trình phát triển lịch sử khơng thể khơng ảnh hưởng đến nội dung Hiến pháp (mỗi Hiến pháp “Hiến pháp thời gian”)2 Nếu nội dung Hiến pháp bị “hóa đá” Hiến pháp sớm muộn thực nhiệm vụ mình3 Tương tự, Hiến pháp đánh vai trị mình, Hiến pháp hồn tồn phù hợp với hoàn cảnh thực tế thay đổi theo cách quy phạm hiến pháp khơng cịn chuẩn mực cho quan hệ kinh tế - xã hội mà quan hệ kinh tế - xã hội trở thành chuẩn mực cho quy phạm hiến pháp Nhìn từ góc độ “Hiến pháp thời gian” Hiến pháp thực nhiệm vụ nơi mà hiệu lực Hiến pháp bảo đảm trường hợp quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh Hiến pháp có thay đổi, nghĩa phải bảo đảm tính liên tục thuộc sắc Hiến pháp (Identität der Verfassung) cần bảo tồn tiến trình phát triển lịch sử Ở đây, khơng hiểu toàn Hiến pháp điều khoản Hiến pháp từ ngữ chết, số thống kê cứng nhắc Tính liên tục Hiến pháp trở thành vấn đề thay đổi, phát triển Sự phát triển Hiến pháp khuôn khổ bảo đảm sắc Hiến pháp diễn theo hai đường: 1) Sửa đổi Hiến pháp 2) Giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp (làm thay đổi nội dung quy phạm hiến pháp mà không làm thay đổi lời văn Hiến pháp) Phát triển Hiến pháp đường sửa đổi Hiến pháp Hình thức phát triển Hiến pháp đường sửa đổi Hiến pháp hình thức áp dụng phổ biến nhiều nước giới, có Cộng hòa liên bang Đức (CHLB Đức) Việt Nam4 Hình thức phát triển thường có ưu điểm tạo rõ ràng mặt pháp lý, minh bạch cho quy phạm Hiến pháp sửa đổi, bổ sung có hạn chế phải tuân thủ quy trình sửa đổi Hiến pháp quy định với điều kiện chặt chẽ cần nhiều thời gian nguồn lực cần thiết Việc sửa đổi Hiến pháp Việt Nam CHLB Đức năm 1949 có điểm tương đồng nét riêng phù hợp với truyền thống lịch sử đặc thù riêng nước Trước hết, có số điểm tương đồng như: Một là, thực tiễn lập hiến Việt Nam CHLB Đức cho thấy, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp cần phải có định nhân dân chủ thể có quyền lập hiến (pourvoir constituant – die verfassunggebende Gewalt) Hai là, nhân dân quy định Hiến pháp quan có thẩm quyền sửa đổi Hiến pháp Cơ quan đồng thời Quốc hội lập pháp (Verfassungsgesetzgeber) Ba là, Hiến pháp CHLB Đức Hiến pháp Việt Nam quy định việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành5 (đối với việc sửa đổi, bổ sung luật cần nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành) Bốn là, Hiến pháp CHLB Đức Hiến pháp Việt Nam hành không đòi hỏi văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) sửa đổi Hiến pháp sau Quốc hội thông qua phải đưa toàn dân phúc quyết6 Bên cạnh điểm tương đồng CHLB Đức Việt Nam có số nét riêng việc sửa đổi Hiến pháp, cụ thể: Thứ nhất, theo quy định câu 1, khoản 1, Điều 79 Hiến pháp CHLB Đức Hiến pháp CHLB Đức (Đạo luật bản) bị sửa đổi đạo luật Nghị viện liên bang ban hành đạo luật phải sửa đổi bổ sung quy định cụ thể Hiến pháp CHLB Đức Quy định không cho phép Quốc hội ban hành đạo luật sửa đổi Hiến pháp với hai phần ba tổng số đại biểu biểu tán thành mà không làm thay đổi lời văn Hiến pháp CHLB Đức Đồng thời, cần lưu ý VBQPPL sửa đổi Hiến pháp CHLB Đức đạo luật Nghị viện liên bang ban hành, nên việc xây dựng, ban hành đạo luật phải tuân thủ quy định chung quy trình lập pháp CHLB Đức Trên thực tế, từ năm 1949 đến có 50 đạo luật sửa đổi Hiến pháp CHLB Đức7 ban hành để Hiến pháp thích ứng với thay đổi tình hình trị ngồi nước mục tiêu trị đề Các đạo luật không làm thay đổi nội dung cốt lõi Hiến pháp CHLB Đức Khác với Hiến pháp CHLB Đức, Hiến pháp Việt Nam không quy định hình thức VBQPPL sửa đổi Hiến pháp không quy định bắt buộc VBQPPL sửa đổi Hiến pháp phải sửa đổi bổ sung quy định (điều khoản) cụ thể Hiến pháp Do Hiến pháp không quy định cụ thể vấn đề này, nên hiểu Quốc hội Việt Nam vừa quan lập hiến vừa quan lập pháp có tồn quyền định hình thức VBQPPL sửa đổi Hiến pháp, việc lựa chọn cách thức sửa đổi Hiến pháp có làm thay đổi lời văn khơng làm thay đổi lời văn Hiến pháp Đồng thời, Quốc hội Việt Nam có tồn quyền việc định quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp Trên thực tế, Quốc hội Việt Nam thường ban hành VBQPPL hình thức nghị Quốc hội để sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể Hiến pháp Trong năm từ năm 1986 đến năm 1992, Quốc hội Việt Nam ban hành số đạo luật8 nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng pháp luật phục vụ cơng đổi tồn diện đất nước Các đạo luật tạo sở pháp lý cho đời phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam có đóng góp định cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập quốc tế; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, nhìn từ góc độ pháp lý, đạo luật với hai phần ba tổng số đại biểu biểu tán thành có “những bước tiến vượt ngồi” khn khổ Hiến pháp năm 19809 Ngoài ra, ngày 15/11/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 26/2008/NQQH12 thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường có hiệu lực từ ngày 01/4/2009 Trong đó, theo quy định Điều 118 Hiến pháp hành Hội đồng nhân dân có cấp hành Nhìn từ góc độ pháp lý, Nghị với hai phần ba tổng số đại biểu biểu tán thành có “những bước tiến vượt ngồi” khn khổ Hiến pháp Việt Nam hành Trong trường hợp nêu trên, Quốc hội thông thường lẽ nên tiến hành sửa đổi Hiến pháp Việt Nam trước ban hành luật, nghị nhằm bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng Hiến pháp Thứ hai, CHLB Đức Nhà nước liên bang nên việc sửa đổi Hiến pháp đòi hỏi phải hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng liên bang biểu tán thành Quy định tạo điều kiện cho bang tham gia vào hoạt động sửa đổi Hiến pháp CHLB Đức Trong đó, Việt Nam Nhà nước đơn nên Hiến pháp không quy định vấn đề Việc hình thành Đồn đại biểu Quốc hội từ đại biểu Quốc hội tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam có ý nghĩa định việc quan tâm bảo vệ lợi ích địa phương Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo VBQPPL sửa đổi Hiến pháp dự thảo VBQPPL khác Thứ ba, Khoản 3, Điều 79 Hiến pháp CHLB Đức không cho phép quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Hiến pháp CHLB Đức sửa đổi số nội dung Hiến pháp CHLB Đức10 nhằm bảo vệ Nhà nước tự do, dân chủ, đa nguyên Đức chống lại tất xu hướng hình thành chế độ độc tài; ngăn chặn cách mạng (hợp pháp) khuôn khổ Nhà nước pháp quyền đường sửa đổi Hiến pháp CHLB Đức Các nội dung Hiến pháp CHLB Đức bao gồm: yếu tố Nhà nước liên bang (Liên bang chia thành bang; tham gia bang vào hoạt động lập pháp), nguyên tắc ghi nhận khoản từ Khoản đến Khoản 3, Điều Hiến pháp CHLB Đức (phẩm giá người, mức chuẩn tối thiểu quyền người, mức độ tối thiểu quyền bản), nguyên tắc Nhà nước dân chủ (ví dụ nguyên tắc đa số; thống trị có thời hạn; bầu cử tự do, bình đẳng bỏ phiếu kín…), nguyên tắc Nhà nước pháp quyền (như: nguyên tắc phân chia quyền lực, hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp, nguyên tắc hiệu lực pháp lý cao luật, nguyên tắc luật điều chỉnh, nguyên tắc tương xứng v.v ), nguyên tắc Nhà nước xã hội (Nhà nước phép có nghĩa vụ chăm lo điều tiết xã hội công xã hội) Những nội dung tạo nên sắc Hiến pháp CHLB Đức đồng thời giới hạn phát triển Hiến pháp CHLB Đức đường sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam không quy định vấn đề Phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp Sự phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp từ lâu thừa nhận rộng rãi Đức11 Những người ủng hộ hình thức phát triển Hiến pháp cho rằng, nhiều quy phạm hiến pháp (ví dụ: quy phạm hiến pháp quyền bản, mục tiêu nhà nước) quy phạm mở, có tính khái qt cao, có co giãn vậy, có phạm vi giải thích rộng cho phép hiểu theo nghĩa nghĩa khác cách xác Các quy phạm hiến pháp địi hỏi phải giải thích, cụ thể hóa Cơ sở cho phát triển hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp có thay đổi quan hệ trị, kinh tế, xã hội Ví dụ: thay đổi nhận thức giá trị lẽ phải (công lý) lối sống, cách cư xử gây ảnh hưởng làm thay đổi đến việc giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp Thơng qua đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp thay đổi ý nghĩa, nội dung quy phạm hiến pháp ghi nhận văn quan nhà nước có thẩm quyền (có thể Tịa án Hiến pháp) nhằm bảo đảm cho Hiến pháp thích ứng với thay đổi đời sống thực tế thuộc phạm vi điều chỉnh quy phạm hiến pháp mà không cần thiết phải tiến hành sửa đổi Hiến pháp theo quy trình định Mặc dù trường hợp cụ thể, việc xác định giới hạn cho phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp khơng hồn tồn đơn giản, trường hợp việc giải thích, cụ thể hóa làm thay đổi ý nghĩa, nội dung quy phạm hiến pháp so với trước không phép, việc giải thích, cụ thể hóa rõ ràng mâu thuẫn với lời văn Hiến pháp12 Đây giới hạn cho phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp Từ năm 1949 đến nay, Hiến pháp CHLB Đức không phát triển đường sửa đổi Hiến pháp mà cịn đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp13 Việc cụ thể hóa quy phạm hiến pháp trước hết nhiệm vụ quan lập pháp liên bang (Nghị viện liên bang) Nghị viện liên bang ban hành đạo luật để cụ thể hóa Hiến pháp CHLB Đức Tịa án Hiến pháp liên bang có trách nhiệm kiểm tra tính hợp hiến đạo luật Để thực nhiệm vụ mình, Tịa án Hiến pháp liên bang phải giải thích, làm rõ ý nghĩa, nội dung quy phạm hiến pháp liên quan trường hợp cụ thể Vì vậy, phát triển Hiến pháp CHLB Đức đường thể rõ nét trước hết phán Tòa án Hiến pháp liên bang Ví dụ: Ngay từ thành lập, phán mình14, Tịa án Hiến pháp liên bang nhìn nhận quyền quyền tự vệ cá nhân pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp Nhà nước vào vùng tự sở hữu cá nhân Ý nghĩa mục đích quyền hiểu trước hết nhằm bảo vệ người dân trước lạm dụng quyền lực nhà nước Từ cuối năm 50 kỷ trước, Tòa án Hiến pháp liên bang phán khẳng định quyền không quyền tự vệ người dân chống lại Nhà nước mà quy phạm thiết lập hệ thống giá trị, giá trị định Hiến pháp cho lĩnh vực pháp luật Hệ thống giá trị có cội nguồn từ phẩm giá tự cá nhân thể nhân15 Cơ quan lập pháp, hành tư pháp đón nhận đường hướng (Richtlinie) động lực (Impulse)16 Trên sở đó, Tịa án Hiến pháp liên bang thừa nhận tác động trực tiếp đến người thứ ba quyền (Drittwirkung von Grundrechten) Như vậy, quyền trở thành công cụ để bảo vệ tự không chống lại Nhà nước mà chống lại quyền lực phi nhà nước Sự tác động trực tiếp đến người thứ ba quyền trước hết phục vụ việc phòng ngừa lạm dụng quyền lực kinh tế quyền lực xã hội Từ năm 60 kỷ trước, CHLB Đức xuất bước ngoặt hướng đến Nhà nước xã hội Điều ảnh hướng đến phán Tịa án Hiến pháp liên bang Trong thời kỳ này, Nhà nước khơng cịn hiểu Nhà nước pháp quyền tự cổ điển mà Nhà nước phục vụ, Nhà nước xã hội Theo quan điểm Tòa án Hiến pháp liên bang quyền trước hết để bảo vệ vùng tự cá nhân chống lại can thiệp Nhà nước qua đó, bảo đảm cho cá nhân điều kiện cần thiết để tự tham gia tích cực cộng đồng17 Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho người dân có nguồn lực tài tối thiểu cần thiết để sống với tư cách người có phẩm giá Ở Việt Nam, phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp mà không làm thay đổi lời văn Hiến pháp khó xác định, lý sau đây: Thứ nhất, hình thức phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp chưa nhận quan tâm thỏa đáng Nhà nước, xã hội chưa có chế kiểm sốt có hiệu hoạt động Thứ hai, nhiều quy phạm hiến pháp chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết cách thức trình bày, thể bảo đảm để làm sở cho hoạt động tài phán hiến pháp Ví dụ quy định “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật”18, “Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật”19… Với cách thức trình bày, thể quy phạm hiến pháp khó xác định nội dung quyền bảo vệ tầm Hiến pháp nội dung quyền VBQPPL khác bảo vệ Điều đáng lưu ý quy phạm hiến pháp khơng cụ thể hóa quan lập pháp người dân khơng thể thực quyền Thứ ba, nay, Việt Nam chưa có Tịa án Hiến pháp Quốc hội Hiến pháp khẳng định quan có quyền lập hiến lập pháp, có quyền định vấn đề quan trọng đất nước20 đồng thời quan thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp 21 Theo đó, Quốc hội vừa làm luật vừa giám sát, định việc liệu đạo luật Quốc hội ban hành có phù hợp với Hiến pháp hay không (quyền tài phán hiến pháp) Việc Quốc hội đồng thời vừa đảm nhiệm chức lập pháp vừa đảm nhiệm chức tư pháp (hoạt động tài phán hiến pháp) khó bảo đảm tính khách quan định Hơn nữa, Quốc hội lại gồm đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân; số lượng đại biểu Quốc hội chuyên gia pháp luật không nhiều, đa số đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm; Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Cơ cấu tổ chức Quốc hội không giống cấu tổ chức quan tài phán (cơ quan xét xử gồm thẩm phán chuyên nghiệp), không phù hợp với việc thực hoạt động tài phán Trong đó, khối lượng cơng việc lập pháp để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân hội nhập kinh tế khu vực giới nặng nề Quốc hội Việt Nam Trên thực tế, thời gian qua, Quốc hội ban hành nhiều đạo luật để cụ thể hóa Hiến pháp, chưa Quốc hội xem xét, tuyên bố đạo luật Quốc hội ban hành vi hiến Thứ tư, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Hiến pháp giao thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh22 Tuy nhiên, thực tế thời gian qua, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khi23 sử dụng thẩm quyền nhiều lý khác như: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội đảm nhiệm phần không nhỏ công việc lập pháp Quốc hội giao (ban hành pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao); thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội; số lượng thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chuyên gia pháp luật ít, khơng phải thẩm phán chun nghiệp; quy trình, thủ tục giải thích hiến pháp chưa quy định cụ thể Thứ năm, Quốc hội Việt Nam vừa quan lập hiến vừa quan lập pháp Trong đó, Hiến pháp Việt Nam đưa điều kiện việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành, mà khơng địi hỏi VBQPPL sửa đổi Hiến pháp phải sửa đổi bổ sung quy định cụ thể Hiến pháp (làm thay đổi lời văn Hiến pháp) Điều gây khó khăn cho việc xác định hoạt động sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hoạt động cụ thể hóa Hiến pháp trường hợp Quốc hội khơng thể rõ quan điểm vấn đề Kiến nghị Qua trình bày, phân tích trên, chúng tơi có số kiến nghị nhằm góp phần phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Việt Nam theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân sau: Hiến pháp nên quy định việc sửa đổi Hiến pháp phải đạo luật Quốc hội ban hành thay hình thức nghị Quốc hội, Hiến pháp xác định luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất; Hiến pháp nên quy định VBQPPL sửa đổi Hiến pháp phải sửa đổi bổ sung quy định cụ thể Hiến pháp nhằm góp phần bảo đảm tính rõ ràng, minh bạch quy phạm hiến pháp; Các quy phạm hiến pháp phải trình bày, thể đáp ứng yêu cầu cần thiết Nhà nước pháp quyền dân chủ qua đó, góp phần bảo đảm để thực tốt chức tài phán hiến pháp; Hiến pháp không nên giao cho Quốc hội thực hoạt động tài phán hiến pháp, cấu tổ chức Quốc hội quan lập pháp khơng thích hợp với việc thực chức tài phán hiến pháp; Cần nghiên cứu thành lập quan bảo hiến chuyên trách (có thể thành lập Tồ án Hiến pháp)24 để thực chức tài phán hiến pháp nhằm góp phần thực có hiệu chủ trương “Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”25; Hiến pháp không nên quy định giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, cấu tổ chức Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội khơng thích hợp với việc thực chức này; Hiến pháp nên giao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho quan bảo hiến chuyên trách quan thực chức tài phán hiến pháp; Cần nghiên cứu, tiến hành giải pháp đồng để thiết lập chế kiểm sốt có hiệu phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp mà khơng làm thay đổi lời văn Hiến pháp nhằm góp phần bảo đảm cho Hiến pháp tồn lâu dài mà thích ứng với thay đổi đời sống xã hội (1) Hiến pháp thường quy định nội dung thiết yếu tổ chức nhà nước, quan nhà nước, thẩm quyền quan nhà nước giới hạn hoạt động Nhà nước (Ví dụ như: quyền người, quyền công dân) Xem Konrad Hesse, Verfassung und Verfassungsrecht, in: Benda/Maihofer/Vogel (Hg), Handbuch des Verfassungsrechts, Aufl., Berlin 1994, § 1, S 4-7 (2) Xem Konrad Hesse, tlđd, S 11 (3) Hiến pháp có hai nhiệm vụ là: thiết lập, trì thống mặt trị tạo lập, trì trật tự pháp luật Cả hai nhiệm vụ có mối quan hệ mật thiết với Các chức chia thành ba chức năng: Chức hòa hợp, chức tổ chức chức định hướng pháp luật Xem Konrad Hesse, tlđd, S 4-7 (4) Các Hiến pháp Việt Nam (Hiến pháp 1959, 1980 Hiến pháp 1992) quy định “Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp” (5) Theo Hiến pháp năm 1959, 1980 Hiến pháp năm 1992) Việt Nam, “Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành” (6) Khác với Hiến pháp sau này, Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Điều 70 quy định: “Sửa đổi Hiến pháp phải theo cách thức sau đây: a) Do hai phần ba tổng số nghị viên yêu cầu b) Nghị viện bầu ban dự thảo điều thay đổi c) Những điều thay đổi Nghị viện ưng chuẩn phải đưa tồn dân phúc quyết” (7) Xem Zippelius/Würtenberger, Deutsches Staatsrecht, 32 Aufl., München 2008, S 56-57 (8) Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1988; Luật Công ty năm 1991; Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1991 (9) Điều 18 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất nhằm thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân phát triển ưu tiên” Việc ban hành đạo luật nêu ngược lại với tinh thần quy định Hiến pháp năm 1980 (10) Các nội dung Hiến pháp CHLB Đức giới khoa học Đức gọi sắc Hiến pháp CHLB Đức (11) Theo Jellinek, nguyên tắc Hiến pháp thơng thường khơng rõ ràng có co giãn Trước tiên quan lập pháp có trách nhiệm ban hành đạo luật để cụ thể hóa hiến pháp qua đó, làm rõ ý nghĩa, nội dung nguyên tắc này, hoàn toàn giống việc thẩm phán làm rõ nội dung đạo luật họ áp dụng mặt nhận thức Khi ban hành đạo luật để cụ thể hóa hiến pháp quan lập pháp giống tòa án khắp nơi chịu tác động thay đổi quan điểm nhu cầu người dân Cái mà thời coi vi hiến lại coi hợp hiến thời kỳ tiếp sau vậy, Hiến pháp có thay đổi có thay đổi việc giải thích, làm rõ (cụ thể hóa) nội dung Hiến pháp (Georg Jellinek, Verfassungsänderung und Verfassungswandlung, Berlin 1906, S 26 f.) Xem TS Lương Minh Tuân, Wirtschaftsverfassungsrecht im Wandel, Frankfurt am Main – Bern – New York – Wien, 1999, S 31; Zippelius/Würtenberger, Deutsches Staatsrecht, 32 Aufl., München 2008, S 72-73 (12) Xem Konrad Hesse, tlđd, S 12 (13) Xem Konrad Hesse, tlđd, S 13-17 (14) BverfGE 1, 97, 104; 5, 85; 6, 386; 7, 198, 204 f.; 21, 362, 369 (15) BverfGE 21, 362, 369 (16) BverfGE 7, 198, 204; 39, 1, 41 (17) BverfGE 21, 362, 369 (18) Điều 57 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001 (19) Điều 69 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001 (20) Xem Điều 83 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001 (21) Khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001 (22) Điều 91 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001 (23) Ví dụ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giải thích điểm c, khoản Điều 241 Luật Thương mại để việc áp dụng pháp luật thống (24) Xem viết “Hoạt động Quốc hội với vấn đề bảo hiến Việt Nam”`của TS Lương Minh Tuân, sách “Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 549; TS Trương Đắc Linh, Bàn tài phán hiến pháp thẩm quyền quan tài phán hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (40) năm 2007, tr (25) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Cộng sản Việt Nam TS Lương Minh Tuân - Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Lập pháp ... sắc Hiến pháp CHLB Đức đồng thời giới hạn phát triển Hiến pháp CHLB Đức đường sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam không quy định vấn đề Phát triển Hiến pháp đường giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp. .. đổi Hiến pháp 2) Giải thích, cụ thể hóa Hiến pháp (làm thay đổi nội dung quy phạm hiến pháp mà không làm thay đổi lời văn Hiến pháp) Phát triển Hiến pháp đường sửa đổi Hiến pháp Hình thức phát triển. .. pháp luật Xem Konrad Hesse, tlđd, S 4-7 (4) Các Hiến pháp Việt Nam (Hiến pháp 1959, 1980 Hiến pháp 1992) quy định “Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp? ?? (5) Theo Hiến pháp năm 1959, 1980 Hiến

Ngày đăng: 22/06/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w