1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐẠI THỪA KHỎI TÍN LUẬN

21 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường nghe, thường nói về chữ tâm. Và cũng thườngthắc mắc “tâm” là gì?”. Đã có nhiều học giả, triết thuyết nói về chữ tâm, nhưng ở đâyngười viết chỉ xin nói về chữ tâm theo quan niệm nhà Phật. Theo quan niệm nhà Phật chorằng khi nói chữ tâm là nói đến “tâm chân như” và “tâm sinh diệt”. Nếu tâm chân như làchân tâm, Phật tánh, trí tuệ bát nhã, bản thể tuyệt đối..v..v. Thì tâm sinh diệt là vọng tâm,vọng niệm, vọng thức...v.v.. Bản chất của tâm chúng ta là tâm chân như thanh tịnh, tựnhiên nhưng bởi vọng tưởng mê lầm mà khởi lên những vọng niệm, những tham lam, sânhận, si mê gây ra phiền não rồi trôi lăn trong sinh tử luân hồi với tư cách là một hệ thốngtôn giáo, triết học, nền giáo lý của Phật giáo gồm những pháp môn tu nhằm khai mở chomọi người tin tưởng, thấy biết và sống với chân tâm của chính mình. Để đạt được kết quảđó, người tu cần phải bỏ đi cái phần “tâm sanh diệt”. Luận đại thừa khởi tín của ngài mã minh là bộ luận giúp cho người học phát khởilòng tin đại thừa, mà tin đại thừa là tin vào thể, tướng, dụng của tâm. Tâm ấy không có sựkhác biệt giữa tâm Phật, bồ tát và tâm của chúng sanh. Tin rằng mình và Phật không khác,cùng có một bản tâm chân như giống nhau, để có ý thức nổ lực tu tập khai thị tâm ấy vàhộ trì hướng dẫn người khác cùng đạt được kết quả giác ngộ như các ngài. Trên thực tế,có niềm tin vào sự hiện hữu của tâm chân như là tin tất cả giáo nghĩa, học thuyết và sựhành trì đại thừa, được giới thiệu trong các kinh luật đại thừa như hoa nghiêm, mậtnghiêm, thắng-man, kim quang minh, đại tập, lăng-già, anh-lạc, bát-nhã, pháp hoa và niết-bàn mà ngài mã minh đã tóm tắt một cách cô đọng và súc tích trong bộ luận. Vì vậyngười viết chọn đề tài “bàn về tâm Chân Như và tâm sanh diệt” làm đề tài nghiên cứucho học phần luận đại thừa khởi tín của mình.

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH THÍCH NỮ CHÚC NHẬT BÀN VỀ TÂM CHÂN NHƯ VÀ TÂM SANH DIỆT TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ VII Môn : ĐẠI THỪA KHỎI TÍN LUẬN Hà Nội – Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH THÍCH NỮ CHÚC NHẬT BÀN VỀ TÂM CHÂN NHƯ VÀ TÂM SANH DIỆT TIỂU LUẬN GIỮA HỌC KỲ VII Mơn : ĐẠI THỪA KHỎI TÍN LUẬN MSSV: TX5535 GVHD: TT.TS THÍCH ĐỒNG TRÍ Hà Nội – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Con xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website, internet Con xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2020 Thích Nữ Chúc Nhật LỜI TRI ÂN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián Trong suốt thời gian từ bắt đầu nhập học đến nay, nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ Chư Tôn Đức chư vị giáo thọ ban Giám Hiệu, ban Giảng Huấn, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vô sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến Chư Tôn Đức chư vị giáo thọ , bậc thiện tri thức dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giáo thọ sư TT.TS Thích Đồng Trí tận tâm bảo hướng dẫn qua buổi học, thảo luận mơn Đại Thừa Khỏi Tín Luận, nhờ vậy, luận văn hoàn thành cách suất sắc Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Vì vốn kiến thức có hạn, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chư Tơn Đức, q Thầy Cơ bạn học lớp để luận hoàn thiện Con xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày 12 tháng 09 năm 2020 Thích Nữ Chúc Nhật Nhận Xét Của Giaó Sư Hướng Dẫn  MỤC LỤC Trang A DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 BỐ CỤC ĐỀ TÀI .1 B NỘI DUNG .2 I TÁC GIẢ- TÁC PHẨM 1.1 TÁC GIẢ 1.2 TÁC PHẨM 1.2.1 Giải thích tên tác phẩm .2 1.2.2 Tông sáng tác, nội dung luận : .3 II TÂM CHÂN NHƯ, TÂM SANH DIỆT 2.1 TÂM LÀ GÌ? 2.2 TÂM CHÂN NHƯ 2.2.1 Định nghĩa: 2.2.2 Thể, tướng, dụng chân tâm .7 2.3 TÂM SANH DIỆT 2.3.1 Định nghĩa: 2.3.2 Thể, tánh, dụng tâm sanh diệt III MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÂM CHÂN NHƯ, TÂM SANH DIỆT 3.1 SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TÂM CHÂN NHƯ VÀ TÂM SANH DIỆT 3.2 MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TỒN GIỮA TÂM CHÂN NHƯ VÀ TÂM SANH DIỆT .9 3.3 TU TẬP LÀM CHO TÂM CHÂN NHƯ HIỂN LỘ 10 3.3.1 Chánh Tín .10 3.3.2 Nhận sống với giác- Tu tập Bồ Tát Hạnh 12 C KẾT LUẬN .14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 Tra n g |1 A DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đời sống hàng ngày thường nghe, thường nói chữ tâm Và thường thắc mắc “tâm” gì?” Đã có nhiều học giả, triết thuyết nói chữ tâm, người viết xin nói chữ tâm theo quan niệm nhà Phật Theo quan niệm nhà Phật cho nói chữ tâm nói đến “tâm chân như” “tâm sinh diệt” Nếu tâm chân chân tâm, Phật tánh, trí tuệ bát nhã, thể tuyệt đối v v Thì tâm sinh diệt vọng tâm, vọng niệm, vọng thức v.v Bản chất tâm tâm chân tịnh, tự nhiên vọng tưởng mê lầm mà khởi lên vọng niệm, tham lam, sân hận, si mê gây phiền não trôi lăn sinh tử luân hồi với tư cách hệ thống tôn giáo, triết học, giáo lý Phật giáo gồm pháp môn tu nhằm khai mở cho người tin tưởng, thấy biết sống với chân tâm Để đạt kết đó, người tu cần phải bỏ phần “tâm sanh diệt” Luận đại thừa khởi tín ngài mã minh luận giúp cho người học phát khởi lòng tin đại thừa, mà tin đại thừa tin vào thể, tướng, dụng tâm Tâm khác biệt tâm Phật, bồ tát tâm chúng sanh Tin Phật khơng khác, có tâm chân giống nhau, để có ý thức nổ lực tu tập khai thị tâm hộ trì hướng dẫn người khác đạt kết giác ngộ ngài Trên thực tế, có niềm tin vào hữu tâm chân tin tất giáo nghĩa, học thuyết hành trì đại thừa, giới thiệu kinh luật đại thừa hoa nghiêm, mật nghiêm, thắng-man, kim quang minh, đại tập, lăng-già, anh-lạc, bát-nhã, pháp hoa niếtbàn mà ngài mã minh tóm tắt cách đọng súc tích luận Vì người viết chọn đề tài “bàn tâm Chân Như tâm sanh diệt” làm đề tài nghiên cứu cho học phần luận đại thừa khởi tín PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong phạm vi đề tài, người viết tìm hiểu nghiên cứu đề tài tâm Chân Như tâm sanh diệt đề cập luận đại thừa khởi tín số kinh, luận Phật giáo liên quan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người viết dùng phương pháp quy nạp, phân tích, lập luận, trích dẫn.v.v… Nghiên cứu đề tài BỐ CỤC ĐỀ TÀI Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận, nội dung danh mục tài liệu tham khảo Tra n g |2 B NỘI DUNG I TÁC GIẢ- TÁC PHẨM 1.1 TÁC GIẢ Ngài mã minh ( asvaghosha ), người nước ba-la-nại, hiệu mã-minh có hiệu cơng-thắng Ngài tổ thứ 12, để tử ngài hiếp tôn giả Khi ngài sinh ra, ngựa hý, thuyết pháp, ngựa bỏ ăn lắng nghe pháp, ngài đàn ngựa hý nên gọi mã minh (ngựa kêu) Ngài có hàng trăm tác phẩm, có tác phẩm Phật sở hành tán hay Ngài tác giả đại thừa khởi tín luận Các tác phẩm tổ mã minh : - đại thừa khởi tín luận (      ), - Phật sở hạnh tán kinh (      ; s Buddha-carita-kāvya) - đại tông địa huyền văn luận ( ; s Mahāyāna-bhūmi-guhyavācā-mūla-śāstra) - đại trang nghiêm kinh luận (      ; s Mahālaṇkāra-sūtra-śāstra) - ni-kiền-tử vấn vô ngã nghĩa (), - sư ngũ thập tụng (), Ngoài ra, ngài tác giả gần 100 luận khác, bao gồm cam-giá luận (), thích lăng-già kinh ( ), tâm biến mãn luận ( ), dung tục quy chân luận () chân tam-muội luận () … - tác phẩm ngài dịch sang hán ngữ việt ngữ dịch giả : chơn đế, ht Thiện hoa, ht trí quang, chân hiền tâm…… 1.2 TÁC PHẨM 1.2.1 Giải thích tên tác phẩm Luận (śāstra) thuật ngữ chung cho tác phẩm Phật học vị tổ sư Phật giáo, tạng quan trọng tam tạng kinh điển, chư tổ rút từ kinh luật trước tác ra, nhằm làm sáng tỏ luận điểm quan trọng lời dạy đức Phật theo tổng hợp khai ngộ bậc tổ sư Đại thừa : (, sa Mahāyāna), dịch âm hán-việt ma-ha-diễn-na ( ) hay ma-ha-diễn (), tức "cỗ xe lớn" hay gọi đại thặng tức "bánh xe lớn", có khả chuyên chở lúc nhiều hành giả đến bến bờ giác ngộ tối thượng Là hai trường phái lớn đạo Phật phổ biến nước trung quốc, nhật bản, việt nam, hàn quốc triều tiên Đại thừa gọi Phật giáo bắc tông Sơ kỳ, học giả dùng đại thừa để phân biệt với Phật giáo nguyên thủy, hay gọi tiểu thừa Trong thập nhị mơn luận, bồ tát long thọ nói “vì gọi đại thừa? Vì nhị thừa nên gọi đại thừa Chư Phật bậc tối đại mà thừa hay đến nên gọi đại Chư Phật bậc mà ngồi thừa nên gọi đại Hay diệt trừ đại khổ chúng sanh, cho việc đại lợi ích nên gọi đại Vì chỗ nương đại sĩ quán âm, văn thù … Nên gọi đại Thừa biên để tất pháp nên gọi đại Trong kinh bát nhã, Phật nói nghĩa đại thừa vơ lượng vơ biên nên gọi đại Phần thâm nghĩa đại thừa Tra n g |3 không Nếu thông suốt nghĩa thông suốt đại thừa, đầy đủ ba la mật, khơng có chướng ngại ” Đại thừa (trong luận đại thừa khởi tín): nói tâm, tức thể tướng dụng tâm Tâm hàm chứa tất cả, rộng lớn nên gọi đại Đại: gồm thể đại, dụng đại tướng đại Trong đó: - thể đại – thể tâm chân như, quán, bất biến; - dụng đại – nương vào để thành tựu hạnh lành, thiện pháp thánh quả, bồ tát, Phật; - tướng đại – Như Lai Tạng, đủ tướng lai Thừa: nương tâm mà thành tựu, nương tâm sanh diệt thành chúng sanh đọa vào ba đường ác đạo, nương tâm tốt đẹp thành Phật, bồ tát Khởi tín: khởi phát khởi, tín niềm tin, khởi tín để phát khởi niềm tin  Đại thừa khởi tín luận dịch “phát khởi niềm tin đại thừa” hay “xây dựng niềm tin đại thừa” hay “đánh thức niềm tin đại thừa.”Là luận nhằm phân tích, trạch, giản giải, phá trừ mê chấp, phát khởi chánh tín đại thừa Là tác phẩm phản biện hồn cảnh đại thừa bị trích, chê bai, cơng lung lay luận sư tiểu thừa 1.2.2 Tông sáng tác, nội dung luận : Mục đích sáng tác khởi tín luận tác giả, tám nhân duyên sau Vì muốn cho chúng sanh xa lìa khổ, đặng vui rốt nên tạo luận này, khơng phải danh lợi gian, hay cầu người cung kính Vì muốn cho chúng sanh hiểu biết chơn chánh, khỏi lầm lạc, nên tạo luận để giải thích nghĩa lai Muốn cho chúng sanh lành thục, lòng tin chẳng thối lui lãnh thọ pháp đại thừa, nên tạo luận Muốn cho chúng sanh lành mỏng tu tập tín tâm Vì bảo hộ đạo tâm chúng sanh ác nghiệp sâu dày, nên bày phương tiện, để chúng tiêu trừ nghiệp chướng xa lìa phiền não si, mạn khỏi lưới tà Vì muốn đối trị tâm niệm sai lầm phàm phu nhị thừa, nên bày cho họ tu tập quán Vì chúng sanh tánh cỏi, nên bày phương tiện chuyên tâm niệm Phật, sanh cõi Phật, tín tâm định khơng thối chuyển Chỉ bày lợi ích để khuyên người tu hành1 II TÂM CHÂN NHƯ, TÂM SANH DIỆT 2.1 TÂM LÀ GÌ? Để biết tâm gì, tìm hiểu số kinh, luận đức Phật chư tổ nói tâm Trong kinh hoa nghiêm đức Phật nói “một thoáng tâm sân hận khởi lên mà khơng kiềm chế khắc phục muôn ngàn đau khổ chướng ngại tiếp nối theo sau” hay lời phát Luận Đại Thừa Khởi Tín, HT Thích Thiện Hoa lược dịch lược giải Tra n g |4 nguyện đức Phật a di đà kinh a di đà: “người chấp trì danh hiệu ngài một, hai, bảy ngày mà lịng khơng rối loạn lúc lâm chung Phật a-di-đà thánh chúng trước mắt, vãng sinh tây phương”; kinh di giáo đức Phật dạy: “cái tâm ln biến theo cảnh vật bên ngồi” Trong kinh tăng a-hàm đức Phật dạy: “này tỳ-khưu, lai xác nhận tác ý nghiệp Có ý muốn làm có hành động, thân, hay ý” Thiền sư bách trượng hoài hải nói “tâm cảnh khơng dính mắc giải thốt” Vậy tâm gì, tâm đâu, trình tâm biến tạo tác sao? Theo Phật quang đại từ điển, kinh hoa nghiêm, tâm “tích tập”, thức thứ tám, a-lại-da thức.theo bồ tát mã minh viết Đại Thừa Khởi Tín Luận tâm nội dung chính, cốt lõi Tâm nhiếp tất gian xuất gian Tướng Chân Như tâm thể đại thừa, tướng sanh diệt tướng dụng đại thừa: “Cái tâm (tâm chúng sanh) có hai phần: Tâm Chân Như, Tâm sanh diệt Hai tâm không rời bao trùm tất pháp.” “Tâm Chân Như tâm tánh bất sanh bất diệt Thể Tướng to lớn bao trùm tất pháp Sở dĩ pháp sai khác vọng niệm; rời vọng niệm khơng cịn cảnh tướng sai khác Bởi nên tất pháp từ hồi đến giờ, dùng danh tự để kêu gọi, khơng thể dùng lời nói luận bàn, khơng thể dùng tâm suy nghĩ được, khơng có biến đổi khơng phá hoại, rốt bình đẳng, có “Tâm Chân Như ” mà thơi.” “Tất lời nói, vọng niệm phân biệt mà sanh, có giả danh khơng thật thể Cho đến danh từ Chân Như không thực; chẳng qua danh từ túng lời nói, dùng để trừ bỏ danh từ khác (vọng) mà (nhơn ngôn khiển ngôn) Song “Thể” Chân Như trừ bỏ dựng lập Phải biết: tất pháp trừ bỏ, “Chơn” vậy, khơng thể dựng lập, “Như” Bởi tất pháp Chân Như, nên khơng thể nói bàn suy nghĩ được.” Hỏi: _Nếu “Chân Như ”, mà khơng thể dùng lời nói luận bàn hay tâm suy nghĩ, chúng sanh tùy thuận ngộ nhập được? Đáp: _Nếu người biết tất pháp, có nói bàn, mà khơng có “năng nói” “sở nói”; có suy nghĩ, mà khơng có “năng suy nghĩ”và “sở suy nghĩ”, người tùy thuận Chân Như Cịn người lìa niệm (vọng niệm) người nhập Chân Như ” Qua đoạn trích thấy tâm Chân Như tâm sanh diệt hiển bày nơi tâm chúng sanh Trong kinh Tứ Niệm Xứ Đức Phật giảng đề Trích Đại Thừa Khởi Tín Luận, Hịa thượng Thích Thiện Hoa Tra n g |5 mục quán niệm tâm sau: “Này Tỷ kheo, vị Tỷ kheo “với tâm có tham, biết tâm có tham”; hay “với tâm khơng tham, biết tâm khơng tham”; hay “với tâm có sân, biết tâm có sân”; hay “Với tâm khơng sân, biết tâm khơng sân” hay “với tâm có si, biết tâm có si”; hay “Với tâm khơng si, biết tâm không si”; hay “Với tâm thâu nhiếp, biết tâm thâu nhiếp”; hay “Với tâm tán loạn, biết tâm tán loạn”; hay “Với tâm quảng đại, biết tâm quảng đại”; hay “Với tâm không quảng đại, biết tâm không quảng đại”; hay “Với tâm hữu hạn, biết tâm hữu hạn”; hay “Với tâm vô thượng, biết tâm vơ thượng”; hay “Với tâm có định, biết tâm có định”; hay “Với tâm khơng định, biết tâm không định”; hay “Với tâm giải thốt, biết tâm giải thốt”; hay “Với tâm khơng giải thốt, biết tâm khơng giải thốt” Hai mặt chân vọng hữu Nếu thường xuyên thức tỉnh, không chạy theo vọng niệm, xúc cảm tình cảm xảy tâm; ln chánh niệm tỉnh giác sống phát đời sống biểu xoay dần lôi kéo từ chuyện chuyện khác, sống tỉnh giác, ánh sáng tâm; ánh sáng chân tâm, giải Tâm lâu chạy theo thói quen nghiệp nên tạo tác phiền não, làm nhân luân hồi Khi nhận biết tu tập phát ánh sáng tâm, thoát khỏi chấp trước, lúc trạng thái tỉnh giác tâm thức Tỉnh giác bao trùm tất tâm, cảnh; mục đích mà phải kinh nghiệm đời tu Khi thục tỉnh giác thấy diễn biến không lúc đầu tượng xảy có biết như: “Khi tâm có tham, biết tâm có tham…”; mà đến đây, tượng vị Tánh biết nói: “Tâm Chân Như tâm tánh bất sanh bất diệt Thể Tướng to lớn bao trùm tất pháp.” Người thật nhận tâm Chân Như tất tâm Chân Như Cái bị biết hay biết Chân Chúng ta muốn làm chủ đời mình, muốn sống an lạc, vơ âu lo Nhưng đứng trước phong ba, sóng gió sống, dễ gục ngã, chán trường, phó thác thứ cho số phận Với tuệ nhãn trí tuệ, thấu triệt nguyên lý hoạt động vạn sự, vạn vật, đức Phật dạy phải quay tìm hiểu, khám phá vườn tâm làm chủ thân, làm chủ đời, đức tôn dạy: “nhất thiết pháp giới tâm tạo, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác” Thử quán chiếu thấy, ta nói làm với tâm tịnh, vui theo nghiệp kéo đến bóng chẳng rời hình Cịn ta làm với tâm ô nhiễm, khổ theo nghiệp kéo đến bánh xe lăn theo chân vật kéo Ngoài ra, vật gian, từ vật dụng thường dùng giới tự nhiên, chí thân xác thịt chúng ta, khơng khơng tâm tạo Vì thế, kinh hoa nghiêm, đức Phật dạy: “tâm họa sĩ khéo Vẽ giới muôn màu Cảnh ngũ ấm gian Tra n g |6 Không pháp chẳng tạo.” Tâm bao gồm tâm tất thánh phàm, mê ngộ Nhờ nơi tâm mà Đức Phật tu chứng Niết Bàn Bồ Tát nương tâm mà tu Bồ Tát Hạnh cầu Phật, hoá độ chúng sanh Chúng sanh tâm mà trơi lặn dịng sanh tử ln hồi Vì nên có kệ chữ tâm “” “ba chấm Uốn cong tợ trăng tà Chúng sanh từ đâu có Thành Phật đây.” 2.2 TÂM CHÂN NHƯ 2.2.1 Định nghĩa: Chơn chơn chánh, thiện, pháp Như như bất động, không đổi dời theo không gian, theo thời gian  Tâm Chân Như riêng phần thể tánh chơn tâm tịnh, "tánh mặn" vốn có muối Theo ngài mã minh giải thích luận đại thừa khởi tín “tâm chân như, thể pháp giới đại tổng tướng pháp mơn Đó tâm tánh chẳng sanh chẳng diệt Tất pháp nương nơi vọng niệm mà có sai biệt Nếu lìa vọng niệm khơng có tướng tất cảnh giới Cho nên, tất pháp từ xưa đến lìa tướng ngơn thuyết, lìa tướng danh tự, lìa tướng tâm duyên, rốt bình đẳng, khơng có biến khác, chẳng thể phá hoại, tâm, nên gọi chân như” “Tâm Chân Như” gọi “Chân Tâm”, Bản Thể Tuyệt Đối, Phật Tánh, Giác Tánh, Giác Tri Kiến, Tri Kiến Phật, Trí Tuệ Bát Nhã, Tánh Khơng, Niết Bàn vân vân Trên thực tế, ngôn ngữ xuất phát từ hữu vi, biểu đạt trọn vẹn vô vi, mà chất tâm vốn sẵn có người thuộc pháp vơ vi, khơng có tên hình tướng, nên có nhiều tên khác Vì vậy, Diên Thọ Thiền Sư Duy Tâm Quyết nói: pháp có ngàn tên, hợp theo duyên mà lập hiệu Kinh Lăng Nghiêm gọi Chơn Tâm; Bồ Tát Giới gọi tâm địa; Kinh Bát Nhã gọi bồ đề; Kinh Hoa Nghiêm gọi Pháp Giới; Kinh Kim Cang gọi Như Lai ; Tâm Kinh gọi Niết Bàn; Kinh Kim Quang Minh gọi Như Như; Khởi Tín Luận gọi Chân Như ; Kinh Niết Bàn gọi Phật Tánh; Kinh Viên Giác gọi Tổng Trì Tồn ngơn ngữ quan niệm, nhận thức, khái niệm, tâm thức giới loài người tạo để ước định phạm trù mang tính chất tương đối thuộc phạm trù hữu vi tục đế nên định nghĩa mô tả ý nghĩa chân đế Những danh từ dùng để đặt tên cho Tâm chân chư phương tiện, thấu đạt ý nghĩa qua sơng liền bỏ thuyền, hay dung ngón tay mặt trăng Cho nên, 49 năm thuyết pháp Như Lai khơng nói lời “Phật thuyết âm, chúng sanh tùy loại đắc giải” Đức Phật thuyết pháp tùy nhận thức loài chúng sanh mà thẩm thấu, đắc ngộ khác Giá trị ý nghĩa nội dung tâm chân như Kinh Lăng Già Tra n g |7 chúng sanh tự tu tập có cách nhận định riêng mình, uống nước nóng lạnh tự biết Cho nên, người học Phật Pháp không nên đặt nặng vấn đề ngơn ngữ, định danh, hình tướng Khơng đặt nặng nó, cần vay mượn làm phương tiện giao giao tiếp, nghiên cứu để chuyên chở ý tưởng Như dung danh từ Chân Như để nói đến bất sanh bất diệt, tồn chân thiện mỹ, khơng biến dị thay đổi Để rồi, giác ngộ Tâm Chân Như thấy rõ ngơn ngữ phương tiện mà 2.2.2 Thể, tướng, dụng chân tâm “Tâm Chân Như tâm tánh bất sanh bất diệt Thể Tướng to lớn bao trùm tất pháp” Tâm chân chủ tể sống, lưu lộ sáu Tâm tâm chư Phật, bồ tát, chư thánh Bản chất tâm vốn khiết, thiện mỹ, khơng thay đổi theo thời gian, khơng gian Ví tâm ngài anan phát nguyện: “diệu trạm tổng trì bất động tơn Thủ lăng nghiêm vương hy hữu Ngũ trược ác thệ tiên nhập Như chúng sanh vị thành Phật Chung bất thử thủ nê hoàn Đại hùng đại lực đại từ bi Hi cánh thẩm trừ vi tế ”4 Trong kinh Phật có câu: “chân bình đẳng, như vị” nói thể tánh tâm chân như, tâm có khả nhiếp thâu tất pháp gian lẫn xuất gian cách bình đẳng, nên hành giả cần nương vào tâm thấu rõ nghĩa đại thừa Vì sao? Bởi tướng chân tâm chân biểu thị thể đại thừa, tướng nhân duyên sanh diệt tâm biểu thị tự thể, tự tướng tự dụng đại thừa Nếu thể Chân Như Như Lai Tạng tảng xuất sinh hữu trở tất pháp Thì tướng Chân Như biểu Chân Như, hình tướng có mặt sống Ngay nơi tướng Chân Như hành giả không rời thể Chân Như thấy Thể tướng Chân Như khơng hai Vì vậy, ln sống chánh niệm tỉnh giác hoạt dụng hoạt dụng Chân Như, hình tướng hình tướng Chân Như, từ Chân Như - Tự thể tâm chân bình đẳng, khơng tăng khơng giảm, khơng dơ khơng tất pháp Ví sóng biển, nước sơng, nước biển có hình dáng mùi vị khác nhau, tự thể nước - Tự tướng tâm Như Lai Tạng có đầy đủ vơ lượng tánh cơng đức Ví tánh nước thể, nước lại có nhiều hình dạng, mùi vị khác - Tự dụng tâm có cơng sinh tất nhân lành gian xuất gian Tất chư Phật lấy pháp để phổ độ chúng sanh Tất 4Bài Tựa kinh Lăng Nghiêm Tra n g |8 chư bồ-tát lấy pháp làm phương tiện để đến đất nước lai Ví nước có dạng khác nhau, chúng có tánh ướt, dùng để giải khát, tắm rửa giặt giũ v.v… Nếu tâm Chân Như thể ưu việt, tối thắng, bất động, tất đức tướng tốt đẹp lai biểu từ bi, hỷ xả, bao dung Thể tướng Chân Như dụng lớn tâm chân tất vị thánh, bồ tát, Phật thừa Thừa nương vào tâm Chân Như để tu tập để thành tựu thiện pháp thánh bồ tát, Phật 2.3 TÂM SANH DIỆT 2.3.1 Định nghĩa: Trong luận đại thừa khởi tín bồ tát mã minh viết “do Như Lai Tạng (chơn) mà có "tâm sanh diệt"; nghĩa chơn (khơng sanh diệt) vọng(sanh diệt) hồ hiệp, khơng phải "một" khơng phải "khác" gọi thức a lại da (tâm sanh diệt) Thức tóm thâu tất pháp xuất sanh tất pháp Thức có hai nghĩa "giác" "bất giác" (mê).” + Như Lai Tạng : tạng tích tụ, chứa nhóm, trì chủng tử Như Lai Tạng có hai nghĩa: (1)như lai triền, nghĩa tánh Phật bị chứa vòng phiền não nhiễm ô (2)như lai xuất triền, nghĩa tánh Phật chứa đựng pháp vô lậu tịnh, khỏi phiền não nhiễm ô + A lại da: luận này, thức a lại da, tức "thức a đà na", thức tạng thức thứ Theo thức, chứng vị a la hán thức a lại da khơng cịn; vị này, hành giả diệt trừ ngã chấp, nên thức khơng cịn a lại da, mà gọi thức a đà na Còn đại thừa khởi tín luận, bồ tát mã minh cho rằng: từ phàm phu Phật, có thức a lại da, thức vừa thâu tóm tất pháp vừa sanh tất pháp trì hai vị thánh (giác) phàm(mê) “Tâm sinh diệt” gọi a lại da thức, vọng tâm, vọng niệm, vọng thức, nghĩ tưởng, niệm tưởng, suy nghĩ, suy tưởng, tư tưởng, nhớ nghĩ, tưởng nhớ, tâm ngơn, tức tất làm, sống qua thân ý thu nhận lưu trữ 2.3.2 Thể, tánh, dụng tâm sanh diệt Tâm sanh diệt nương vào Như Lai Tạng mà sanh khởi, chất Như Lai Tạng vốn không sanh diệt, động niệm mà hn tập thành vơ minh nên có sanh diệt Tuy nhiên, tâm sanh diệt lại khơng lìa tâm khơng sanh diệt, nên nói: “chẳng sanh chẳng diệt với sanh diệt hòa hợp” Thức A Lại Da xưa niệm niệm sanh diệt, trước sau thay đổi diến dị, đoạn thường, nhân diệt sanh, nên ví kho dung chứa chủng tử tác động vào thức lại để chuyển thức huân tập thành chủng tử Thức vi tế, hành giả chưa có chủng tánh giác ngộ khơng thể biết tận để Ngồi ra, cịn có tác dụng làm chỗ nương tựa cho tất pháp giữ gìn lưu chuyển luân hồi đường hoàn diệt niết bàn Tra n g |9 Thức a lại da có hai nghĩa “giác” “bất giác” Cả “giác” “bất giác” Đều có khả thâu nhiếp sanh tất pháp Thâu nhiếp tất đem chủng tử cất giữ Sanh biến để làm thành cảnh giới Bất giác thuận với vơ minh nên sanh tam tế, lục thô tất nhiễm pháp gian Giác ngược dịng vơ minh nên sanh tịnh pháp tứ thánh xuất Thể tướng tâm Chân Như trùm khắp tất pháp, phần đa chúng sanh không nhận tất pháp Chân Như mà lại sống với c tâm sanh diệt? Bởi kẻ vơ minh bị che chướng vọng niệm Mà tất vọng niệm tâm sanh diệt thứ giả tạm, khơng thật có Chân Như có hai biểu khơng tách rời thật Khơng thật có Thể Chân Như vắng lặng sáng trùm khắp tất pháp, tướng Chân Như biểu thành tất pháp, biểu tất pháp lúc Chân Như thật Không Cịn thật có biểu dù có thành hình tướng khơng rời thể Chân Như, hình tướng thật có biểu tịnh.Chúng sanh khơng thấy điều mà biểu Chân Như, nên sanh tâm chấp trước mê lầm Đứng thể Chân Như lầm chấp hư giả khơng thật Ngay từ Chân Như hư giả so với vọng niệm mà có Cho nên, biết tất lầm chấp hư giả không thật để lìa lầm chấp Như kinh Kim Cương dạy: “lìa tất tướng gọi chư Phật” hay “thấy tất tướng tướng thấy Như Lai” Khi lìa tướng thấy tướng khơng phải tướng thể nhập Chân Như III MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÂM CHÂN NHƯ, TÂM SANH DIỆT 3.1 SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TÂM CHÂN NHƯ VÀ TÂM SANH DIỆT Cả hai phương diện chứa đựng tất hạt giống, chân sinh diệt tương thuộc vào không tách rời khỏi Tâm Chân Như tâm sanh diệt ví sóng với mặt nước biển Tuy khơng phải khơng phải hai Sóng lăn tăn dao động tượng trưng cho tâm sanh diệt, mặt nước biển phẳng lặng tượng trưng cho tâm Chân Như Tuy sóng khơng phải nước biển khơng ngồi nước biển, chất nước, nước đá, tuyết, mây khơng phải nước có chất nước, bao gồm thành tố H 2O Cũng vậy, tâm Chân Như, tâm sanh diệt tâm Cả hai tích chứa hạt giống chủng tử có tác dụng nhận biết trần cảnh 3.2 MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TỒN GIỮA TÂM CHÂN NHƯ VÀ TÂM SANH DIỆT Tính chất nước vốn khơng thay đổi, ngun nhân khách quan bên ngồi mà tạo sóng, nước đá, tuyết, mây… Tính chất tâm vốn khơng sanh, khơng diệt Chỉ chạy theo vọng niệm phân biệt nên thấy vật tượng có sai biệt Nếu dứt trừ vọng niệm khơng cịn ý niệm tướng trạng cảnh giới sai khác Trong luận nói “chẳng phải một, khác” nói tâm sanh diệt tâm khơng sanh diệt có mối lien hệ gắn kết mật thiết với nhau, chúng không tách rời Cả hai thứ tâm có mặt nơi chúng sanh Trên thực tế, Tâm Chân Như vốn bất sanh, bất diệt, khơng cần T r a n g | 10 nương vào để sanh khơng để đi, vấn đề có hiển bày hay khơng, hay bị che lấp Trong Kinh Đại Bát Niết-Bàn, Đức Phật có dạy “tất chúng sinh có tâm tịnh Chúng sinh chẳng nhận thấy bị vô minh che lấp” Nghĩa là, tất chúng sanh có tâm tịnh, tâm chân như, sáng trịn đầy, vắng lặng; bị ngoại cảnh bên ngồi chi phối, tâm ln bị xao động, “tâm viên ý mã”, thành vọng tâm, vọng động vọng tưởng theo cảnh giới giác quan đưa lại, thành tâm trí bất an điên đảo, tạo tội tạo nghiệp vòng luân hồi bất diệt Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Đức Phật dạy: “cội nguồn sinh tử luân hồi vọng tâm, cội nguồn Bồ-Đề NiếtBàn chân tâm; biết nơi có chân tâm thường trú mà tu hành ngộ, thành Phật; điều mê, chúng sinh”5 Như vậy, Tâm sanh diệt tâm chân nương tựa vào mà tồn hiển bày Nếu khơng có tâm sanh diệt thấy tâm chân như, khơng có tâm chân khơng sanh tâm sanh diệt Ngài Huyền Giác có câu: “Vơ minh thật tánh tức Phật tánh, Ảo hóa khơng thân tức Pháp thân”6 Có nghĩa Tánh vơ minh Phật tánh khơng hai, Phật Tánh ấy! Chính thật tánh Vơ Minh đấy! Tâm Chân Như tạm thị tâm sanh diệt nhờ có tâm sanh diệt mà chúng sanh tu tập, chuyển hóa tâm Chân Như Cũng khơng có chúng sanh có Phật, khơng có bùn nhơ có hoa sen, khơng gian thành tựu Bồ Tát Hạnh Chúng sanh nương nơi mà sanh tâm vọng động khởi tạo nghiệp, nghiệp nhân gây khổ, tu tập dừng tâm vọng động giác ngộ thành thánh 3.3 TU TẬP LÀM CHO TÂM CHÂN NHƯ HIỂN LỘ Cốt lõi Đạo Phật hay mục tiêu cuối việc tu hành giác ngộ giải Tức làm cho chân tâm hiển bày Chân tâm thánh phàm có Đức phật bậc giác ngộ thường sống với chân tâm này, Phật có giác rồi, ngăn che nên phải đoạn để đưa giác, tức giác ngộ 3.3.1 Chánh Tín Tuy tâm chân ln thường có, bất động muốn nhận nó, bước đầu ta phải tin chơn tâm vốn hữu Đức Phật có dạy tín thành công, nguồn gốc muôn hạnh lành Kinh hoa nghiêm dạy: “tin gốc đạo, mẹ công đức, tin ni dưỡng lành, tin thành tựu bồ đề” Duy thức nói: “tin hạt châu, có khả làm nước đục hóa Vì thế, mn việc lành phát sanh, tin ln tiền đạo, nên tất kinh Phật đề “ta nghe vầy” để người sanh lòng tin trước Niềm tin quan trọng, niềm tin sức mạnh, tin có Phật tánh, giác, Chân Như cung cấp cho thêm sức mạnh Chúng ta cần biết đức tin đưa người đến chỗ thành công thứ mê tín, niềm tin mù quáng không xây dựng hiểu biết Kinh Thủ Lăng Nghiêm Chứng đạo ca T r a n g | 11 đắn nguy hại lớn cho đời sống cá nhân, gia đình, dân tộc xã hội Mê tín tin tưởng cách mê muội, mù quáng, tin với không hiểu biết tường tận Trong bối cảnh xã hội ngày nay, phương tiện thông tin đại chúng ngày phát triển, người lại có xu hướng dùng tai, mắt để phán vấn đề mà chưa thong qua suy xét thật hư, phái trái, sai nên vừa nghe hay đọc thông tin liền nắm bắt, đuổi theo phán quyết, mặc cho thật Chẳng hạn như, vừa đọc Facebook thong tin vị sư đánh mắng trẻ em, chưa tìm hiểu kỹ nguyên nhân mà vị làm vậy, liền đem tâm chê bai, trách móc vị ấy, chí cịn thóa mạ người tu, tín tâm với Đạo Phật Đức Phật dạy chúng sanh nên lấy lời dạy kinh, luật làm thầy, lấy đề mục quán niệm làm chỗ trụ tâm để đạt sức chánh định mà gạn lọc tâm tư, trừ bớt tham dục, khiến trí huệ nảy sinh, quét vô minh Nhưng chúng sanh đa phần làm ngược lại lời Phật dạy, phế bỏ kinh sách, chẳng tu phạm hạnh Trong Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ, Đức Phật dạy: “người đời thiện ác, tự chẳng thấy, lành họa phúc, tranh tạo tác, tâm mê thần ám, triển chuyển gây nghiệp, điên đảo tương tục, vô thường gốc, mờ mờ mịt mịt, không tin kinh pháp, tâm chẳng lo xa, ham muốn thỏa thích Mê muội sân giận, tham tài đắm sắc, rốt chẳng dứt, thật đáng thương thay.” Chúng sanh lầm tưởng mê mờ, không tin kinh Phật, chẳng chịu trì giới, nên tâm hồn bị điên đảo vậy, thấy lợi ích mà chẳng cần biết đến họa mai sau, chạy theo dục vọng, làm thỏa mãn lòng ham muốn, trở thành mê muội sân giận, tạo biết ác nghiệp khơng thể nói Người khơng tin Phật Pháp, khơng biết tâm chân như, tâm sanh diệt, nên chẳng thể buông xả vọng tâm tham tài đắm sắc, để chúng làm ơng chủ sai khiến, để tạo vơ số ác nghiệp, chẳng có lúc ngừng dứt, đến lúc cuối phải lãnh chịu báo vô khốn khổ Người không tin, không học Phật Pháp nên không tin, không hiểu chân Tâm Phật tánh thật, hữu nên nhận lầm vọng niệm hư dối thật Hoặc học Phật Pháp mà ngoan cố không tin Chân tâm Phật tánh thường kẻ si mê Cịn người học Phật cách chân thành, tin, hiểu, ghi nhớ nghĩa lý sâu xa lời kinh Phật dạy tự nhiên biết có chân tâm Phật tánh nên biết hồi quang phản chiếu, thực hành bát nhã, quán chiếu ngũ uẩn để phát sanh trí tuệ bát nhã thấu rõ tâm Vì vậy, chánh tín quan trọng người lộ trình tìm giác Tâm chúng sanh sở hữu hai tâm sanh diệt tâm Chân Như Đúng hơn, tướng vốn tịnh lưu xuất từ tâm Chân Như, tướng biểu tịnh thật Không, chấp cho thành thật có cứng đặc, khác biệt, sanh diệt…đây biểu tâm sanh diệt, biểu tịnh tâm Chân Như Như tâm sanh diệt che biểu tâm Chân Như Do vậy, từ tâm sanh diệt khởi thấy biết, khơng chấp trước tâm sanh diệt biến thành biểu tịnh với thể tâm Chân Như Tâm Chân Như xưa chưa sinh chưa diệt Nhưng từ tướng biểu từ Chân Như khởi vọng chấp chân biến thành sanh diệt, lìa T r a n g | 12 vọng chấp tướng biểu tâm Chân Như tịnh Khơng có loại bỏ hay thêm vào nơi pháp, mà chuyển từ nhận thức dính mắc sang nhận thức thật mà “_Nếu người biết tất pháp, có nói bàn, mà khơng có “năng nói” “sở nói”; có suy nghĩ, mà khơng có “năng suy nghĩ”và “sở suy nghĩ”, người tùy thuận Chân Như.” Năng trung tâm nhận biết, sở đối tượng bị trung tâm biết Khi thấy có ta biết việc, vật bị biết mê lầm, lúc thấy từ Chân Như phân mảnh thành vụn vặt khơng cịn thể Như vậy, thấy biết cịn có chỗ phân biệt sở Đứng phương diện sinh diệt sở mê Nhưng từ góc độ nhận thức ta thấy biết bị biết, không để tâm dính mắc, khơng sanh sanh tâm phân biệt an trú tỉnh biết Khi thực tập tỉnh biết mạnh mẽ tương tục, hoàn nguyên biết trở Tánh nhận biết Khi sở tiêu vong tỉnh giác toàn khắp Tánh giác Và thể nhập Chân Như Với Chân Như biết sở biết Chân Như Đây cách tìm Chân Như biểu Chân Như mà biểu gần Chân Như Biểu biết hay biết đồng với tư tưởng hình tướng 3.3.2 Nhận sống với giác- Tu tập Bồ Tát Hạnh “Chánh niệm tỉnh giác Dù thuận cảnh, nghịch cảnh, Quán chiếu lời Phật dạy, Thiện duyên hay ác duyên, Trong nếp sống hàng ngày, Ta phải buông bỏ, Mọi nhân duyên Trở Thanh Tịnh Tâm, Tất Pháp Hữu Vì, An nhiên tỉnh giác.” Như Mộng huyễn bào ảnh, Chân tâm vô ngã liên quan mật thiết với Trở chân tâm khơng cịn ngã, tu tập xóa bỏ tâm sanh diệt phương pháp tu để đạt vơ ngã Tâm vọng tưởng tạo ngã, theo ngã trôi lăn sinh tử Bây nói tu tập trở chân tâm, Ai trở về? Và trở đâu? Tâm trở về, trở bổn tánh nó, tánh tịnh thường Khi tâm trở bổn tánh tịnh gọi chân tâm Chúng sanh niệm vô minh bất giác, lên từ Biển Tâm mênh mông, người thức, chớp mắt lạc vào giấc ngủ Trong mơ, thấy đủ thứ ra, bị đánh thấy đau, khóc có nước mắt, sợ hãi chạy trốn, vân vân Nhưng thời gian giấc ngủ bình thường lâu có đêm, sáng dậy biết chuyện xảy đêm ngủ mơ, không thật Dòng sanh tử kéo dài triền miên, giấc mơ dài từ niệm vô minh khởi tạo tham sân si, tạo nghiệp thiện, ác, tất chứa Tàng Thức làm nhân cho kiếp sau, tiếp tục trôi lăn mê vọng sinh tử luân hồi, đến thức tỉnh, trở lại trạng thái Tâm Thanh Tịnh, hội nhập lại với Bản Thể Chân Tâm được, Kiến Tánh thành Phật Đức Phật người giác ngộ, ngài đoạn dứt Tâm sinh diệt, đưa Tâm trở lại trạng thái tịnh, khơng cịn nghiệp nhân làm chủng tử gây nên đời sau, hội nhập Bản Thể Chân Tâm Đức Phật thành công, Ngài cho phương pháp tu hành để đạt Sau tin có Phật tánh, giác, Chân Như có thêm sức mạnh để tìm giác chân vốn có Bản giác vốn sẵn có, tâm thể chúng sanh tự tánh tịnh chiếu sáng tu mà thành Nhưng tạp nhiễm nên giác bị che lấp, co nên Ngài Huệ Năng giác ngộ lên: Đâu ngờ tự tánh vốn tịnh, đâu ngờ tự tánh vốn đầy đủ, đâu ngờ tự tánh vốn sanh diệt, đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp Bản giác hiểu theo nghĩa trí tịnh tướng(nương vào huân tập pháp lực tu hành) nghiệp tướng(tướng nghiệp giác) Thể giác thể vắng lặng, tướng giác công đức Hành giả tu tập cần đạt hai tướng trí tịnh tướng nghiệp, thể vắng lặng cơng đức Vì vậy, hành giả ngồi cơng phu cơng lao tác Phật sự, chánh niệm tỉnh giác khơng làm xao xuyến thể tịnh Đây đường tu Bồ Tát Hạnh Thực hành Bồ Tát Hạnh cần mạnh mẽ cắt ràng buộc, tập khí, tập nghiệp thói quen hn tập sâu dày Ràng buộc lớn tham, sân, si, mạn nghi ố… Những thứ liên kết nhàu tạo nên vịng trịn tương tục khơng rời Tham nguyên nhân khiến tâm sân trỗi dậy, sân nguyên nhân sanh si mê, si mê nên lại sanh tham sân, nối tiếp không chỗ ngừng dứt Đức Phật dạy chúng sanh muốn dứt trừ tham sân si phải tu pháp Lục Độ Ba La Mật tức bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định trí huệ Ba La Mật Bố thí Ba La Mật diệt tâm tham; Trì giới Ba La Mật đối trị tâm phóng dật; Nhẫn nhục Ba La Mật đối trị tâm sân hận; Tinh Ba La Mật đối trị tâm giải đãi; Trí tuệ Ba La Mật đối trị si mê…v…v Lục độ Ba La Mật pháp tu vị Bồ tát Trên đường ấy, hành giả phải phát đại bi tâm cầu Phật đạo, hóa độ tất chúng sanh ba cõi sáu đường Nhờ trì giới, tinh thiền định, hành giả phát khởi trí huệ, thấu triệt bình đẳng tánh nơi mn mn vật, thấy lồi chúng sanh khơng hai khơng khác Nhờ đó, hành giả có khả xuất chúng phương diện, đồng thời phát khởi lịng từ bi, nhẫn nhục để hành hạnh bố thí Do làm tất hạnh nguyện với tinh thần Ba La Mật, nên viên dung người, khơng có tâm mong cầu sở hữu Vì nhân vơ vi nên đạt cứu cánh, làm lợi ích cho tha nhân Chúng ta sanh thời đại ngày nay, thứ phát triển thuận lợi cho ta, tham muốn trổi dậy, với tiện nghi thông tin đại chúng Chúng ta cần phải sáng suốt trước việc, tiện nghi dao hai lưỡi, biết vận dụng cho đường tu lợi ích khơng thể nghĩ bàn, ngược lại vận dụng khơng khéo nguy hại vơ Vì vậy, cần qn chiếu vạn pháp hư vọng, vô thường biến dị mạnh mẽ bỏ ngã chấp thủ Quan trọng công tu hành điều chỉnh tâm Khi tâm mê, qn bổn tánh trở thành vọng tâm, vọng tâm tạo ngã, ngã tiếp tục tạo phiền não, sanh tử Khi tâm ngộ, tỉnh giác, phiền não khơng cịn, tìm bổn tánh tâm trở thành chân tâm Hiểu rõ chất tâm, lập phương châm tu hành sau: Quán biết : - Chân tâm vốn tự tịnh, nên không luyến, ngã ái; - Chân tâm vốn không sanh diệt, nên không cần sợ hãi, sợ ngã sợ - Chân tâm vốn tự đầy đủ, nên không ham muốn, muốn ngã muốn - Chân tâm vốn không dao động, nên thường vắng lặng, khởi niệm ngã khởi Chúng ta quên bổn tánh chân tâm nên lang thang sinh tử luân hồi Nay nhờ chư Phật, chư tổ dạy nguồn gốc chân tâm tịnh, tánh thật tánh luyến, sợ hãi, ham muốn, dao động vọng tưởng lăng xăng Đó nguyên nhân tác thành nên phiền não chúng sanh Ngay bây giờ, mạnh mẽ phá tan đám may u tối để trăng tâm khiết hiển lộ Con đường Đức Phật cho chúng ta, cần làm dõng mãnh từ bỏ tập khí huân tập đeo bám từ xưa Là người tu hành thật khiết sáng, chân thật giản dị Một sống chân thật với chân tâm mình, khơng chạy theo tục để tơ vẽ cho ngã làm nhân vào luân hồi lục đạo Khi tham muốn khởi lên nhớ lại bổn tánh tịnh đầy đủ, muốn trở chân tâm đừng hành động theo vọng tâm, vọng tưởng, để thói quen, tập khí dẫn dắt Càng tập nhớ bổn tánh, nhớ đức tính chân tâm áp dụng sống hàng ngày chắn loại trừ phiền não Luôn nhớ chân tâm bổn tánh tức có chánh niệm, sống với ơng chủ, với chân tâm, với Phật tánh, lúc diệt trừ ngã A KẾT LUẬN Đại thừa khởi tín luận luận quan trọng, giới thiệu cách cô đọng bao quát triết học đại thừa Với mục đích làm khơi dậy niềm tin đại thừa cách chân chánh Niềm tin đại thừa tức tin vào giáo pháp cao siêu, có khả chuyển hoá nhiều người đạt ngộ, giải thoát khổ đau Đó niềm tin vào thể tướng dụng tâm, tâm đổi bình thường; tin Phật, người tự khai ngộ tâm; tin Pháp giáo lý mà Đức Phật giáo hóa chúng sanh; tin tất giáo nghĩa, học thuyết hành trì đại thừa, giới thiệu kinh luật đại thừa Học Phật, tu Phật học cách làm chủ tâm Chư Phật, Bồ Tát sống với chân tâm, phàm phu sống với vọng tâm Sống với vọng tâm chưa làm chủ tâm, nên gọi phàm phu hay chúng sanh Người biết sống với chân tâm gọi Phật, Bồ Tát Thật Phật, Bồ Tát phàm phu chẳng khác nhau, không hai, không khác Đầu tiên, cần làm nhận thức chân tâm,, nhận biết lại tu tâm Phải rèn luyện để sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần bên ngoài, mắt thấy sắc, tai nghe tiếng… như bất động, không bám víu, chấp thủ Tâm tịnh vọng niệm khai ngộ Phiền não vọng tưởng giả, chân tâm khơng có phiền não, chẳng có vọng niệm Tâm Phật tâm chân Đạo Phật đường đến tâm chân Phật độ chúng sanh tâm chân cho người, dìu dắt tâm người đến chân như, khuyên người lấy chân làm tâm, chân thật tâm tất Vậy sau giác ngộ tâm Chân Như, phải nổ lực tu tập để giữ gìn sống với Chân Như Muốn Chân Như hiển lộ trước phải đoạn diệt chấp lầm pháp bên ngoài, quán biết pháp phương đưa ta tới bến bờ Chân Như thôi, không nên chấp pháp Ngay pháp tu Lục độ Ba La mật, 37 phẩm trợ đạo… phương tiền để ta đến với chân như, giác ngộ, tu tập, sống với Vì vậy, hành giả cần phải có chánh tri kiến, đủ trí tuệ để đoạn diệt lầm mê cám dỗ che đậy Như trước tiên hành giả cần hiểu rõ thân ngũ uẩn, không chạy theo ngũ dục, lục trần Dũng mãnh trước cám dỗ Thực tu tập thân ý, làm lợi ích cho người B TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN, Bồ-tát Mã Minh, Chân Hiền Tâm dịch giải Luận Đại Thừa Khởi Tín, Bồ-tát Mã Minh, HT Thích Thiện Hoa lược dịch lược giải Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám dịch, Nhà xuất Tôn Giáo Hà Nội 2000 Chứng đạo ca, thiền sư Vĩnh Gia Huyền Giác Kinh Trung Bộ, HT Thích Minh Châu ... Khởi tín: khởi phát khởi, tín niềm tin, khởi tín để phát khởi niềm tin  Đại thừa khởi tín luận dịch “phát khởi niềm tin đại thừa? ?? hay “xây dựng niềm tin đại thừa? ?? hay “đánh thức niềm tin đại thừa. ”Là... chướng ngại ” Đại thừa (trong luận đại thừa khởi tín) : nói tâm, tức thể tướng dụng tâm Tâm hàm chứa tất cả, rộng lớn nên gọi đại Đại: gồm thể đại, dụng đại tướng đại Trong đó: - thể đại – thể tâm... nhị thừa nên gọi đại thừa Chư Phật bậc tối đại mà thừa hay đến nên gọi đại Chư Phật bậc mà ngồi thừa nên gọi đại Hay diệt trừ đại khổ chúng sanh, cho việc đại lợi ích nên gọi đại Vì chỗ nương đại

Ngày đăng: 07/03/2022, 19:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2.2. Tông chỉ sáng tác, nội dung bộ luận :

    III. MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÂM CHÂN NHƯ, TÂM SANH DIỆT

    3.3.2. Nhận ra và sống với bản giác- Tu tập Bồ Tát Hạnh

    B. TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w