1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tại tòa án nhân dân huyện mường khương, lào cai

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỤC ĐỨC VÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ Ph¸p lt vỊ gi¶i qut tranh chÊp vỊ thõa kÕ qun sư dơng đất từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện M-ờng Kh-ơng, Lào Cai LC C VN 2018 - 2020 HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện M-ờng Kh-ơng, Lào Cai LC C VN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN PHƢƠNG THẢO HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lục Đức Vân, học viên lớp Luật Kinh tế khóa 2018 - 2020 xin cam đoan cơng trình độc lập riêng tơi mà khơng chép từ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lục Đức Vân LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Trần Phương Thảo đề tài luận văn: "Pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lào Cai" Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Trường Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS Trần Phương Thảo tận tình hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hồn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân khơng thể tự nhận thấy Tôi mong nhận góp ý Q thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lục Đức Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG PHƢƠNG THỨC TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc giải pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tòa án 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 16 1.1.3 Ý nghĩa 1.2 Nguyên tắc việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử 19 dụng đất tòa án 20 1.2.1 Việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất phải tuân thủ pháp luật 20 1.2.2 Việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất phải bảo đảm tôn trọng quyền bên đương 1.2.3 Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, người tiến hành tố tụng 20 dân phải chịu trách nhiệm việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 1.3 22 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tịa án 1.3.1 Mức độ hồn thiện quy định pháp luật hành giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tịa án 22 22 1.3.2 Trình độ chun môn phẩm chất đạo đức Thẩm phán người tiến hành tố tụng dân khác 23 1.3.3 Hoạt động quản lý, lưu trữ tài liệu, chứng quyền sử dụng đất quan, tổ chức cá nhân có liên quan 24 1.3.4 Trình độ hiểu biết pháp luật ý thức, trách nhiệm đương việc cung cấp tài liệu, chứng cho tòa án để giải 24 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, LÀO CAI 2.1 27 Quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp thừa kế quyền sử đất tòa án 27 2.1.1 Quy định Luật đất đai 27 2.1.2 Các quy định pháp luật dân 32 2.1.3 Quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 2.2 Thực tiễn giải vụ án tranh chấp thừa kế quyền sử 35 dụng đất Tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lào Cai 41 2.2.1 Một vài nét khái quát Tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lào Cai 41 2.2.2 Những thuận lợi, kết khó khăn, tồn thực tiễn giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lào Cai Chƣơng 3: 44 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, LÀO CAI 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 54 54 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất 3.1.2 Những kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật 3.2 54 56 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lao Cai 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân LĐĐ : Luật đất đai QSDĐ : Quyền sử dụng đất TKQSDĐ : Thừa kế quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê tổng số tranh chấp TKQSDĐ 05 năm 44 bảng 2.1 (2016-2020) giải TAND huyện Mường Khương, tỉnh Lao Cai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thực tế đời sống dân năm qua Việt Nam cho thấy thừa kế dần trở thành nhu cầu cấn thiết cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Quyền để lại thừa kế, quyền thừa kế giải tranh chấp thừa kế quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam Bộ luật dân (BLDS), Luật Đất đai (LĐĐ), Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) văn pháp luật có liên quan so với nhu cầu điều chỉnh pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thừa kế đời sống dân Việt Nam hệ thống pháp luật có chưa bao qt điều chỉnh hết Mặt khác, kinh tế Việt Nam năm trở lại có tốc độ phát triển nhanh, tài sản người dân Việt Nam ngày nhiều, nhiều loại tài sản phát sinh dẫn đến tranh chấp tài sản thừa kế phức tạp đặc biệt tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất (TKQSDĐ) So với tranh chấp dân khác, tranh chấp TKQSDĐ xảy thường phức tạp hơn, đòi hỏi phải giải nhanh chóng, để kéo dài gây nên nhiều hậu cho bên tranh chấp, gia đình xã hội Dựa quyền công dân, pháp luật Việt Nam ghi nhận nhiều cách thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, kiện tụng đến tòa án thực tế cho thấy số vụ tranh chấp TKQSDĐ đương lựa chọn cách thức giải tịa án nhiều Mặc dù có nhiều cố gắng từ phía tịa án đương việc giải số vụ tranh chấp TKQSDĐ cịn nhiều khó khăn, bị kéo dài đơi xảy thiếu sót Ngun nhân tình trạng nhiều nhà nghiên cứu ra, có nguyên nhân nhiều hệ thống quy định pháp luật giải TKQSDĐ chưa thực đầy đủ, phù hợp, thống Có quy định pháp luật giải TKQSDĐ gây nên nhiều tranh cãi, dẫn đến tịa có nhiều quan điểm áp dụng khác Có quy định cịn chưa cụ thể, chưa đầy đủ dẫn đến việc áp dung quy định bị vướng mắc, dẫn đến hiệu áp dụng không cao Thực tế cho thấy cần phải hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp TKQSDĐ Tịa án nhân dân (TAND) thuận lợi góp phần quan trọng đảm bảo chất lượng việc giải tranh chấp TKQSDĐ Nhận thức trên, thân người sinh sống công tác huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai nhiều năm, tác giả nhận thấy thực tiễn giải tranh chấp TKQSDĐ bên cạnh kết đạt gặp phải số khó khăn, dẫn đến chất lượng giải vụ án TKQSDĐ chưa thực mong muốn Đương chưa chủ động nên không cung cấp đủ chứng cứ, không cung cấp chứng hạn để bảo vệ quyền, lợi ích cho Ngồi ra, địa bàn miền núi nên tịa án Mường Khương gặp nhiều khó khăn việc triệu tập đương tham gia tố tụng, có trường hợp tịa án Mường Khương triệu tập thiếu người tham gia tố tụng TAND huyện Mường Khương nỗ lực khắc phục khó khăn để giải thành công nhiều vụ, củng cố niềm tin người dân vào quan nhà nước Tuy nhiên, TAND Mường Khương cần phải nâng cao chất lượng hiệu việc giải tranh chấp TKQSDĐ Các giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp TKQSDĐ, giải pháp tập trung vào người để việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp TKQSDĐ TAND Mường Khương cần trọng thực Nhận thức vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lào Cai” để nghiên cứu, đánh dấu kết trình học thạc sĩ Tác giả cho việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện từ vấn đề lý luận có tính khái qt chung đến nghiên cứu, đánh giá pháp luật thực định, tìm hiểu thực tiễn thực để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp TKQSDĐ huyện Mường Khương, Lào Cai có cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề TKQSDĐ hay việc giải tranh chấp TKQSDĐ tòa án thời gian qua nước ta có số cơng trình nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn, bình luận khoa học, sách chuyên khảo, giáo trình, viết đăng tạp chí khoa học nhà khoa học, chuyên gia, luật gia lĩnh vực đất đai hệ thống Tịa án thực Điểm qua cơng trình nghiên cứu như: quy định điều kiện cấp giấy chứng nhận QSDĐ trường hợp thừa kế theo Điều 168 LĐĐ năm 2013 - Hoàn thiện quy định hình thức di chúc Bộ luật dân hành quy định hình thức di chúc di chúc miệng di chúc văn Đối với loại tài sản thơng thường khơng xảy vướng mắc Tuy nhiên QSDĐ loại tài sản đặc biệt, có giá trị lớn để có tính minh bạch, LĐĐ quy định phải hình thức cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Vậy di chúc miệng phù hợp với BLDS lại khơng phù hợp với LĐĐ, cần quy định cụ thể việc thực di chúc miệng Ngoài ra, quy định thủ tục chứng thực UBND cần cụ thể, chặt chẽ thực tế cho thấy việc chứng thực thực cảm tính, khơng có biểu mẫu định - Hồn thiện quy định lực chủ thể người để lại di chúc Bộ luật dân năm 2015 cho phép người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chức cha, mẹ, người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Quy định nhìn chung phù hợp, nhiên QSDĐ tài sản đặc biệt nên để đảm bảo quyền lợi cho thành viên hộ gia đình BLDS cần quy định bổ sung lập di chúc phải ưu tiên cho thành viên hộ gia đình - Hồn thiện quy định người thừa kế Điều 613 Quy định trường hợp thành thai trước người để lại di sản thừa kế chết theo quy định Điều 613 BLDS năm 2015 khơng cịn phù hợp với kỹ thuật y học phát triển nay, gây thiệt thòi cho họ trường hợp trước chết họ giữ tinh trùng để thực việc sinh theo phương pháp khoa học Vì vậy, quy định cần phải sửa đổi, bổ sung cho bảo đảm quyền lợi chủ thể thừa kế 3.1.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất - Hoàn thiện quy định thời hiệu khởi kiện chia TKQSDĐ Hiện tại, Điều 623 BLDS năm 2015 có quy định thời hiệu thừa kế, theo thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế; hết thời hạn 58 di sản thuộc người quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 BLDS di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu Hướng dẫn thực quy định này, khoản Điều Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 Hội đồng Thẩm phán TANDTC rõ: “Từ ngày 01/01/2017, Tòa án áp dụng quy định Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13, Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Luật khác có liên quan thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu để thụ lý, giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động” TAND tối cao có hai công văn giải đáp vướng mắc thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế: + Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC ngày 25/7/2016 TAND tối cao số vấn đề hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Mục III nêu rõ “1 Khoản Điều 623 BLDS năm 2015 quy định thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chi tài sản 30 năm bất động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Vậy quy định có áp dụng trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/01/2017 hay không? Điểm d khoản Điều 688 BLDS năm 2015 quy định: Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực thì: “Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật này” Như vậy, kể từ ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành, Tòa án áp dụng quy định Điều 623 BLDS năm 2015 để xác định thời hiệu trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/01/2017 Tuy nhiên, cần lưu ý quy định khoản Điều 688 BLDS năm 2015 “không áp dụng Bộ luật để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày Bộ luật có hiệu lực” + Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018, Mục I, dân sự: Trường hợp người để lại di sản thừa kế chết trước năm 1987 mà Tòa án thụ lý, giải tranh chấp thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế bất động sản xác định nào? Kể từ ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành, theo quy định điểm d khoản Điều 688 BLDS năm 2015, khoản Điều Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định 59 Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành BLTTDS Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành từ ngày 01/01/2017, Tịa án áp dụng khoản Điều 623 BLDS năm 2015 thời hiệu thừa kế để thụ lý, giải vụ án dân “tranh chấp thừa kế tài sản” Theo đó, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia tài sản 30 năm bất động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế” Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/9/1990 thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế bất động sản thực theo quy định Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10/9/1990 Như vậy, tinh thần chung hai giải đáp thời hiệu thừa kế khẳng định kể từ ngày 01/01/2017, Tòa án phải vào quy định khoản Điều 623 BLDS để xác định thời hiệu thừa kế, hai trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 01/01/2017, có nghĩa cịn thời hạn 30 năm bất động sản 10 năm động sản bên tranh chấp có quyền khởi kiện chia di sản thừa kế Theo tác giả, vấn đề xác định thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế vấn đề quan trọng, từ tịa án thụ lý, giải vụ án hay phải định đình giải thời hiệu khởi kiện hết phải giải theo hướng vụ án có phần di sản cịn thời hiệu có phần di sản hết thời hiệu… Giải đáp TANDTC Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao văn quan trọng để Tịa án nói riêng người tham gia tố tụng khác vào để có định hướng giải vụ án Vì vậy, giải đáp nghiệp vụ có ý nghĩa quan trọng cần nâng lên thành Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Ngồi ra, cần quy định bổ sung trường hợp khởi kiện lại khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 Theo quy định khoản Điều 688 BLDS năm 2015 khơng áp dụng BLDS 2015 để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày Bộ luật có hiệu lực Tuy nhiên, 60 việc giải Tịa án có trường hợp giải hình thức mà chưa giải nội dung tranh chấp Ví dụ Tịa án định đình việc giải hết thời hiệu theo quy định BLDS năm 2005, di sản thừa kế giải theo hướng chia tài sản chung Giả sử việc chia tài sản chung chưa giải (khởi kiện Tòa án chưa giải chưa khởi kiện) thời hiệu khởi kiện chia thừa kế vấn 30 năm 10 năm người thừa kế có quyền khởi kiện lại không Tác giả cho trường hợp giám đốc thẩm, tái thẩm nên họ có quyền khởi kiện lại vụ án theo quy định Điều 623 BLDS Tuy nhiên, khoản Điều 192 BLTTDS lại khơng có quy định trường hợp này, tác giả cho khoản Điều 192 cần quy định bổ sung trường hợp khởi kiện lại Một nội dung cần hướng dẫn rõ trường hợp thời hiệu khởi kiện chia thừa kế bất động sản (30 năm), thời hiệu khởi kiện động sản (10 năm) hết giải di sản động sản nào? Theo tác giả, di sản bất động sản thời hiệu khởi kiện Tịa án giải theo quy định chung thừa kế Di sản động sản hết thời hiệu khởi kiện thuộc người thừa kế quản lý di sản thuộc người chiếm hữu, thuộc Nhà nước Nói cách khác Tịa án không phân chia di sản động sản hết thời hiệu khởi kiện theo quy định khoản Điều 623 BLDS năm 2015 - Hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề giao nộp chứng cứ, thu thập xác minh chứng Chứng có ý nghĩa định đến việc giải tranh chấp TKQSDĐ, hồn thiện quy định chứng để tháo gỡ vướng mắc, nâng cao hiệu việc giải tranh chấp TKQSDĐ cần phải đặt Từ thực trạng pháp luật tố tụng dân vấn đề tác giả nhận thấy việc hoàn thiện pháp luật cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện quy định BLTTDS năm 2015 nghĩa vụ cung cấp chứng đương vụ tranh chấp TKQSDĐ, cụ thể cần có hướng dẫn trường hợp đương có lý đáng khơng cung cấp, chậm cung cấp tài liệu, chứng cho tòa án theo quy định khoản Điều 96: đương có nghĩa vụ mà không giao nộp, không giao 61 nộp đầy đủ chứng tòa án yêu cầu “mà khơng có lý đáng” hay khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015: Trường hợp sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm, định mở phiên họp giải việc dân sự, đương cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng mà Tòa án yêu cầu giao nộp đương khơng giao nộp “vì có lý đáng” Vì chưa có hướng dẫn cụ thể “lý đáng” nên thực tiễn đương không cung cấp chứng cứ, chậm cung cấp chứng không công nhận lý chậm cung cấp chứng họ Để có pháp lý rõ ràng hơn, thời gian tới TAND tối cao cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp coi có lý đáng, trường hợp đương bị ốm đau (có xác nhận hợp pháp quan y tế có thẩm quyền), lý công tác gặp trở ngại khách quan… làm cho đương cung cấp chứng hạn Phải có hướng dẫn cụ thể thực tiễn tránh tình trạng đương cố tình ỷ lại vào tịa án đương lạm dụng quy định luật để kéo dài thời gian giải vụ việc dân sự, gây ảnh hưởng đến đương khác Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 cần quy định rõ thời hạn đương phải cung cấp, giao nộp chứng Hiện tại, khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 có quy định “Thời hạn giao nộp tài liệu, chứng cứ… không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải việc dân theo quy định Bộ luật này” thực tiễn áp dụng bộc lộ hạn chế quy định chưa quy định rõ thời hạn tối thiểu phải giao nộp, cung cấp chứng mà xác định thời hạn tối đa để thực nghĩa vụ cung cấp chứng tạo cho đương tâm lý chủ quan, ỷ lại, không chủ động tận dụng thời gian giải vụ án, từ làm q trình tố tụng bị kéo dài Vì thế, để tránh tình trạng chậm trễ, chủ quan việc cung cấp chứng cứ, khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 cần sửa theo hướng quy định thời hạn tối đa nên quy định rõ thời hạn tối thiểu để chủ thể có nghĩa vụ thực nghĩa vụ cung cấp chứng Hơn nữa, BLTTDS 2015 cần bổ sung quy định chế tài đương vi phạm thời hạn cung cấp chứng Hiện tại, khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 chưa có quy định chế tài trường hợp đương vi phạm quy định thời hạn cung cấp cấp chứng hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp chứng Việc thiếu vắng quy 62 định chế tài dẫn đến tâm lý khơng sợ, chí khơng ngại vi phạm thời hạn cung cấp chứng Vì để nâng cao hiệu việc giải tranh chấp TKQSDĐ, khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 cần thiết phải quy định bổ sung chế tài trường hợp vi phạm thời hạn cung cấp chứng Bộ luật tố tụng dân năm 2015 cần bổ sung quy định chế tài trường hợp chủ thể có nghĩa vụ cung cấp chứng vi phạm quy định khoản Điều 96 Mặc dù khoản Điều 96 quy định: “Khi đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án họ phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác; tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật tài liệu, chứng khơng thể gửi phải thông báo văn cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác”, nhiên thực tiễn áp dụng cho thấy chủ thể có nghĩa vụ cung cấp chứng vi phạm quy định Họ không chụp để gửi cho đương đối lập đương đối lập tịa án khơng làm họ khoản Điều 96 không quy định chế tài áp dụng cho trường hợp Để nguyên tắc tranh tụng bảo đảm thực BLTTDS hành cần bổ sung quy định vấn đề có quyền “Được biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng quy định khoản Điều 109 Bộ luật này” khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015 có tính thực tế Thứ hai, hồn thiện quy định trách nhiệm tòa án việc thu thập chứng để hỗ trợ đương vụ án tranh chấp TKQSDĐ, cụ thể là: + Cần có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp Tịa án có trách nhiệm áp dụng biện pháp pháp lý để thu thập tài liệu, chứng cứ, bao gồm trường hợp đương u cầu thơng tin, tài liệu cần thu thập lại có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án nhằm hạn chế tình trạng đương lạm dụng quy định yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng + Cần có quy định cụ thể chế tài áp dụng Thẩm phán có hành vi vi phạm tố tụng thu thập chứng Hiện văn pháp luật nói chung quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 TAND tối cao nói riêng 63 chưa có quy định chế tài áp dụng xử lý Thẩm phán có hành vi vi phạm tố tụng nêu Do vậy, ràng buộc trách nhiệm pháp lý phải chịu chưa đủ để Tòa án tuân thủ cách nghiêm túc xác quy định pháp luật Tác giả kiến nghị nhà lập pháp cần vào chủ thể vi phạm, hành vi vi phạm, tính chất, mức độ hậu hành vi vi phạm TTDS để qua thiết lập nên chế tài pháp lý hiệu khả thi Thứ ba, hoàn thiện quy định BLTTDS năm 2015 trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ cung cấp chứng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, cụ thể là: + Khoản Điều 106 BLTTDS năm 2015 cần quy định bổ sung lý coi lý đáng quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp chứng Việc giải tranh chấp TKQSDĐ có cần đến tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý Vì pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm chủ thể Có quy định cụ thể lý đáng khơng cung cấp tịa án có sở để xem xét lý mà quan, tổ chức, cá nhân đưa không cung cấp chứng Mặt khác, khoản Điều 106 BLTTDS năm 2015 cần quy định bổ sung hậu pháp lý việc quan, tổ chức, cá nhân không cung cấp chứng thời hạn + Khoản Điều 495 BLTTDS 2015 cần bổ sung quy định chế tài trường hợp quan, tổ chức, cá nhân không thực nghĩa vụ, trách nhiệm cung cấp chứng theo yêu cầu đương theo yêu cầu Tòa án, Viện Kiểm sát Điều 495 BLTTDS 2015 quy định việc xử phạt vi phạm hành khoản với hành vi không thi hành định Tòa án việc cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án thiếu vắng quy định trường hợp theo yêu cầu đương sự, Viện Kiểm sát, đồng thời pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể thủ tục, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành trường hợp Do đó, theo tác giả, khoản Điều 495 BLTTDS 2015 cần bổ sung sau: “Điều 495 Xử lý hành vi không thi hành định Tòa án, yêu cầu đương Viện kiểm sát việc cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án, đương sự, Viện kiểm sát đưa tin sai thật nhằm cản trở việc giải vụ án Tòa án Cơ quan, tổ chức, cá nhân khơng thi hành định Tịa án, yêu cầu đương việc cung cấp tài liệu, chứng mà 64 quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ bị Tịa án xử phạt hành theo quy định pháp luật…” Ngoài ra, sở tham khảo pháp luật tố tụng dân số quốc gia, khoản Điều 57 BLTTDS Liên bang Nga với quy định chế tài hành cụ thể, tác giả cho rằng, để tránh tình trạng chung chung, thiếu minh bạch nay, nhà lập pháp nước ta cần đưa mức xử phạt vi phạm hành phù hợp với hành vi vi phạm sau xem xét, đánh giá mối tương quan trách nhiệm cung cấp chứng cứ, hành vi vi phạm, hậu hành vi vi phạm, tính chất quan trọng tài liệu yêu cầu cung cấp 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tòa án nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng, Lao Cai Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai, dân sự, tố tụng dân cho người dân Mường Khương Trong đời sống dân nay, người dân có nhiều tài sản, muốn định đoạt tài sản sau chết Vì họ cần biết quyền tự định, tự định đoạt theo ý chí mình, Tuy nhiên họ cần biết phạm vi quyền họ, họ cần thực quy định pháp luật dân thừa kế, dịch chuyển QSDĐ, việc giải tranh chấp TKQSDĐ Người dân cần biết giá trị pháp lý tài liệu, văn QSDĐ, di chúc, giấy tờ khác có liên quan đến di chúc, thừa kế, QSDĐ… bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp đương giải tranh chấp TKQSDĐ phải trọng tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai, dân sự, tố tụng dân cho người dân Mường Khương Thứ hai, tổ chức, tạo hội bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán tịa án Mường Khương để họ khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm xét xử để đáp ứng với xu hội nhập chuẩn mực luật pháp quốc tế Tăng cường bồi dưỡng kỹ xét xử kiến thức thực tiễn thiên đào tạo theo cấp, học vị Như vậy, muốn nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán xét xử hoạt động phải gắn liền với công tác tập huấn chuyên môn ngành tòa án 65 Thứ ba, tăng cường việc thực chế độ kiểm tra giám sát hoạt động tố tụng Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm Ở Mường Khương họ trực tiếp giải tranh chấp Đảm bảo hoạt động đội ngũ cán Tịa án ln có trách nhiệm với cơng việc giao Kết hợp với chế độ thi đua, khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần, động lực làm việc hăng say Thứ tư, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào việc giải vụ án dân số hóa hồ sơ vụ án, hồ sơ vụ án có mã số riêng trang điện tử Tòa án cấp cho đương vụ án mã số để tiếp cận hồ sơ vụ án lúc việc chủ động cung cấp chứng vào hồ sơ vụ án điện tử Nhưng cần có chế để đương khơng cung cấp mã số bên ngồi, giữ bí mật nội dung vụ án, đảm bảo việc đương cung cấp chứng khách quan, trung thực Nếu làm tốt điều TAND Mường Khương tiết kiệm nhiều thời gian, tiền bạc Nhà nước nhân dân Thứ năm, tăng cường chế độ đãi ngộ đội ngũ cán bộ, công chức ngành Tịa án nói chung, Mường Khương nói riêng Khi chế độ đảm bảo n tâm cơng tác, dành tồn thời gian cho cơng việc giao Có chế độ đãi ngộ cao thu hút người có tài vào làm việc, tăng suất lao động Mặt khác, nhiệm kỳ thẩm phán cần kéo dài tiến tới bổ nhiệm không thời hạn Pháp luật quy định nhiệm kỳ thẩm phán nhằm mục đích tăng trách nhiệm thẩm phán hoạt động xét xử Theo quy định nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Nhiệm kỳ ngắn gây nhiều sức ép thẩm phán, làm cho thẩm phán không thực yên tâm với công việc xét xử, hạn chế khả tích lũy kinh nghiệm xét xử thẩm phán đặc biệt ảnh hưởng tới tính độc lập thẩm phán Nên xem xét áp dụng chế độ bổ nhiệm không thời hạn thẩm phán kèm theo chế sàng lọc để miễn nhiệm thẩm phán không đủ lực Ví dụ thẩm phán năm, hai năm có số lượng án bị hủy, cải, sửa nhiều liên quan đến trách nhiệm thẩm phán, thẩm phán vi phạm pháp luật Thứ sáu, tăng cường trình độ pháp luật Hội thẩm nhân dân Mường Khương Một mục tiêu cải cách tư pháp đổi hoạt 66 động tố tụng Tòa án, hoạt động giải vụ việc dân nói chung giải tranh chấp TKQSDĐ nói riêng nên Hội thẩm nhân dân Mường Khương cần độc lập giải vụ án, tự tin ngang quyền thẩm phán giải vụ án, hội thẩm nhân dân cần phải bồi dưỡng để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật vững vàng Bên cạnh đó, cần xây dựng chế nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm hội thẩm nhân dân để nguyên tắc độc lập với thẩm phán tham gia xét xử thực thực tế có chế để xây dựng đội ngũ hội thẩm nhân dân giỏi pháp luật tránh trường hợp nhiệm kỳ hội đồng nhân dân khóa bầu hội thẩm nhân dân này, nhiệm kỳ hội đồng nhân dân khóa sau bầu hội thẩm nhân dân khác Kết luận chƣơng Do việc giải tranh chấp TKQSDĐ ngày phức tạp nên việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp TKQSDĐ ngày trở thành đòi hỏi cấp bách cần tiến hành Việc hoàn thiện pháp luật vấn đề cần phải theo định hướng Đảng Nhà nước nhằm bảo vệ cao quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội, bảo đảm cao quyền người Để khắc phục hạn chế tồn giải tranh chấp liên quan đến thừa kế nói chung, TKQSDĐ nói riêng cần phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật đất đai, pháp luật dân TKQSDĐ giải tranh chấp TKQSDĐ Ngoài giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp khác áp dụng pháp luật cần trọng Đặc biệt giải pháp đội ngũ Thẩm phán cán Tịa án cần phải có nhìn nhận quan tâm để thực tốt quan điểm áp dụng pháp luật, thực đồng đầy đủ giải pháp cụ thể tăng cường lãnh đạo Đáng Nhà nước hoạt động Tòa án nói chung áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến TKQSDĐ nói riêng Tiếp tục củng cố hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật giải án tranh chấp TKQSDĐ giải pháp đề Nếu việc áp dụng pháp luật giải án tranh chấp liên quan đến thừa kế nói chung, TKQSDĐ nói riêng đạt hiệu định 67 KẾT LUẬN Không Việt Nam mà nơi giới nhu cầu đất đai ngày cao, dẫn đến tranh chấp liên quan đến đất đai ngày nhiều Bên cạnh lối sống hưởng thụ, thực dụng ngày ảnh hưởng đến đời sống, tình cảm người dân, làm xói mịn giá trị đạo lý gia đình Những xung đột, mâu thuẫn thành viên gia tộc, gia đình QSDĐ cần giải cách dứt khốt phải đảm bảo tình cảm, tập quán tốt đẹp Khác với tranh chấp dân khác, tranh chấp TKQSDĐ tranh chấp có đặc thù quan hệ pháp luật, thẩm quyền, đương tham gia vụ án trình tự thủ tục giải v.v Tranh chấp TKQSDĐ không tồn mối quan hệ pháp luật thừa kế mà cịn có đan xen quan hệ pháp luật đất đai Đương tham gia vụ án người có gắn bó thân thiết mặt tình cảm họ dịng tộc, huyết thống có mối quan hệ nhân, quan hệ ni dưỡng Qua thực tiễn nghiên cứu vụ án giải TAND huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, tác giả nhận thấy việc giải tranh chấp TKQSDĐ nhìn chung thực quy định pháp luật, nhiên xảy hạn chế, thiếu sót định Là người Lào Cai qua luận văn này, tác giả muốn đóng góp phần nhỏ bé tâm huyết qua việc đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giải tranh chấp TKQSDĐ TAND Mường Khương Dẫu biết việc giải tranh chấp Tòa án phức tạp, phạm vi luận văn tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận bản, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp TKQSDĐ TAND huyện Mường Khương mức khái quát nhất, đồng thời mạnh dạn đưa giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp TKQSDĐ Tịa án Trong khoảng thời gian có hạn, tài liệu, số liệu nghiên cứu hạn chế, việc tiếp cận tài liệu khó khăn nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để luận văn hồn thiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định số 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2020 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định số 96/2019/NĐ-CP ngày 19/12/2019 quy định khung giá đất, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 20/02/2020 sửa đổi Điều 17 Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2021 sửa đổi số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án Bình luận án, sách chuyên khảo, Tập 1, 2, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Hà Nội 10 Trần Văn Hà (2007), Giải tranh chấp đất đai đường tòa án, Luận văn thạc Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 11 Trần Văn Hà (2017), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học 13 Lý Thị Ngọc Hiệp (2006), Giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 14 Tơ Văn Hịa (2007), Tính độc lập tịa án, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Hùng (2019), Pháp luật giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất từ thực tiễn tòa án nhân dân huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 16 Phạm Thị Hương Lan (2009), Giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai năm 2003, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhả nước Pháp luật, Hà Nội 17 Hoàng Tuấn Mạnh (2019), Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm từ thực tiễn Tịa án nhân dân huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 18 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Tài liệu tham khảo Hội thảo Pháp luật tố tụng dân sự, Được tổ chức Hà Nội vào ngày 7-8/9/1998 19 Mai Thị Tú Oanh (2008), Giải tranh chấp đất đai Tòa án từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 20 Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Tòa án nước ta, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 21 Quốc hội (1993), Luật đất đai, Hà Nội 22 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (1998), Luật đất đai, Hà Nội 24 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 33 Trần Thị Thảo (2017), Giải vụ án thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí Tịa án, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị số 02/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Bộ luật tố tụng dân Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành từ ngày 01/01/2017, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC ngày 25/7/2016 số vấn đề hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân sự, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử, người khởi kiện, đương sự, người tham gia tố tụng khác với Tòa án thủ tục giải vụ án dân sự, vụ án hành chính, Hà Nội 39 Tịa án nhân dân tối cao (2018), Giải đáp số 01/GĐ-TANDTC ngày 05/01/2018 số vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-TANDTC-VKSNDTC71 BTP ngày 06/01/2014 hướng dẫn thi hành Điều 32a Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 2011, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Đất Đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Lao động - Xã hội, Hà Nội 45 Viện Khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Trang web 46 Hồ quang Huy (2017), “Suy nghĩ khái niệm quyền sử dụng đất Việt Nam”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=2168, ngày 03/7/2017 47 https://congtyluattgs.vn/tranh-chap-ve-thua-ke-quyen-su-dung-dat 72 ... việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lào Cai Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT... GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG, LÀO CAI 2.1 27 Quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp thừa kế quyền. .. thức tòa án Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tòa án thực tiễn thực Tòa án nhân dân huyện Mường Khương, Lào Cai Chương 3: Một số giải pháp nhằm

Ngày đăng: 13/10/2022, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w