Trong văn học Việt Nam, văn học trung đại có vai trị đặc biệt, với nhà văn, nhà thơ tác phẩm lưu giữ sau Cao Bá Quát nhân vật độc đáo lịch sử văn học trung đại Việt Nam, tiếng với thơ, văn để đời Ông nhà nho tiếng văn hay chữ tốt, người có tài có đức lại lận đận đường công danh Sống xã hội phong kiến hà khắc, bảo thủ , ông sáng tác nhiều tác phẩm thể bất mãn bất công xã hội đương thời ngang trái đời Tác phẩm “Bài ca ngắn bãi cát” sáng tác Cao Bá Quát thể tâm tư, tình cảm ơng trước thực tế Bài thơ có lẽ hình thành sau lần ông vào kinh đô Huế thi Hội, qua bãi cát dài dải đất miền Trung Nhưng ơng sáng tác thơ làm quan, bắt đầu cảm thấy chán nản, thất vọng gọi lì tưởng mà ông theo đuổi lâu Hơn thế, thơ thể ý thức cá nhân sống CBQ, trỗi dậy Chính nhờ điều làm nên đặc biệt, độc đáo tác phẩm Đối với Cao Bá Quát, ông xem đường thi cử, đường làm quan giống hành trình vượt qua bãi cát dài “Bãi cát dài lại bãi cát dài Đi bước lùi bước” Những bãi cát dài nối tiếp nhau, hết bãi lại đến bãi khác, tưởng chừng khơng có điểm dừng Từ “lại” tác giả sử dụng,càng tăng thêm vô tận bãi cát Trên đó, có bóng dáng người lê bước, vừa bước lại lùi bước, lại trở vị trí ban đầu Mọi cố gắng dường vô nghĩa Giữa biển khơi, thiên nhiên bao la, rộng lớn, người trông thật nhỏ bé, mỏng manh đơn độc đến Liệu đơn hình ảnh bãi cát hành trình thi cử, làm quan đầy nhọc nhằn, đường đến cơng danh đầy khó khăn mờ mịt Cao Bá Quát chăng? Thật vậy, hình ảnh bãi cát tượng trưng cho đường đời đầy bế tắc tác giả Để có cơng danh, tìm đến lí tưởng thân mình, ơng phải vượt qua nhiều gian trn, thử thách Cao Bá Quát dường bất lực trước đời: “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!” Ông biết than thở với bãi cát vô tri vô giác ấy, biết làm đường mờ mịt, đường ghê sợ đầy rẫy quanh ông Ông băn khoăn liệu nên bước tiếp dừng lại, tiếp tục thực hoài bão hay chấm dứt Một cảm giác tuyệt vọng trào dâng ông bất lực, cất lên khúc hát “đường cùng” đầy tâm trạng “Phía bắc núi Bắc núi mn trùng Phía nam núi Nam, sóng dạt” Bốn bề xung quanh núi non hiểm trở, sóng xơ dạt, thực khơng biết nên đâu, đâu Nó giống đường cơng danh mà ông theo đuổi vậy, thảm trải đầy hoa hồng để ông bước mà ngược lại, đường thử thách, chông gai, hiểm trở đợi ông Thế nhưng, khơng dám chấp nhận khó khăn mà bước tiếp, “ Anh đứng làm chi bãi cát ?” Câu hỏi đấu tranh nội tâm lớn Cao Bá Quát Nếu đứng yên nơi bãi cát chẳng khác cố gắng ông vô nghĩa, “dậm chân chỗ” Trong đời thực, Cao Bá Quát bước tiếp cơng danh đường để nhà thơ thực hồi bão, ước mơ Nếu nói thơ sáng tác ơng làm quan thật xác Bởi dẫn thân vào chốn quan trường, ông hiểu rõ mặt trái Thơng qua đó, ta hiểu rằng, Cao Bá Quát muốn chọn đường khác để bước đi, tránh xa nơi này, rời bỏ lí tưởng sai trái ông để bắt đầu sống Ý thức cá nhân Cao Bá Quát thể rõ qua việc ông đối lập người cát đa số người đời Những người cát người tìm lí tưởng thân Dù mặt trời lặn sau núi, ánh sáng dường bị dập tắt, họ bước đi, chưa dừng lại Họ chấp nhận vất vả, bất chấp giọt nước mắt Họ tiếc khơng học phép ngủ tiên ông, sống mà quên đời, mặc kệ danh lợi, oán hận gian Họ tự giận thân chẳng thể từ bỏ đường chọn, phải “ trèo non, lội suối”, chấp nhận vất vả, chưa tới đích Người đường người mưu cầu danh lợi, chạy theo lợi ích thân mà quên người Cao Bá Qt ví cơng danh thứ rượu ngon, so sánh đặc biệt đắn Chẳng có cầm lòng trước mùi thơm thứ rượu ngon Và chẳng sống mà không cần danh lợi Danh lợi thứ rượu ngon, hấp dẫn đầy mê Vơ số người tìm đến rượu, say đến chẳng biết lối ra, giống người mù quáng bị cám dỗ danh lợi, “người say vô số , tỉnh bao người?” Trên đường công danh, nhà thơ nhận nhiều kẻ coi danh lợi miếng mồi ngon, rượu thơm mà tất tả giành giật Phải họ quên mục đích, khơng quan tâm đến lí tưởng cao đẹp sống Sức hút danh lợi làm họ mê muội, tha hóa người khơng nhận mà chìm sâu vào Lời thơ tỏ rõ thái độ khinh bỉ nhà thơ hạng người vậy, lên án thói đời, cách sống sai trái Cao Bá Quát tinh tế việc lựa chọn thể thơ, sử dụng hình ảnh bãi cát tưởng trưng cho đường công danh đời ông Bài thơ sử dụng số biện pháp nghệ thuật thích hợp nhịp điệu thơ dễ dàng việc truyền đạt, giúp thơ có sức hút, hấp dẫn người đọc Bài thơ khép lại để lại lòng người đọc dấu ấn khó phai Cao Bá Quát thành công đưa ý thức cá nhân vào thơ, làm cho tác phẩm trở nên độc đáo, hấp dẫn “Bài ca ndtbc” lời tâm nhà Nho có ý thức rõ thời ,khơng cam chịu bó buộc chế độ phong kiến đương thời Qua thơ, thấy mâu thuẫn khát vọng sống cao đẹp với thực đen tối, tinh thần xông pha tác giả với lối sống cầu an hưởng lạc đa số người Ơng có quan điểm đắn đường công danh, thẳng thắn lên án hạng người mê muội danh lợi, khơng có lý tưởng sống cao đẹp, biết lợi ích thân Bài ca ndtbc CBQ tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu tk XIX ... danh lợi, lý tưởng sống cao đẹp, biết lợi ích thân Bài ca ndtbc CBQ tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu tk XIX ... ông bất lực, cất lên khúc hát “đường cùng” đầy tâm trạng “Phía bắc núi Bắc núi mn trùng Phía nam núi Nam, sóng dạt” Bốn bề xung quanh núi non hiểm trở, sóng xơ dạt, thực khơng biết nên đâu, đâu... bị dập tắt, họ bước đi, chưa dừng lại Họ chấp nhận vất vả, bất chấp giọt nước mắt Họ tiếc không học phép ngủ tiên ông, sống mà quên đời, mặc kệ danh lợi, oán hận gian Họ tự giận thân chẳng thể