Tổng quan nền văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử

239 1 0
Tổng quan nền văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tæng quan nÒn v¨n häc viÖt nam Tæng quan nÒn v¨n häc viÖt nam qua c¸c thêi kú lÞch sö A Môc tiªu bµi häc Gióp HS 1 NhËn thøc ®îc nh÷ng nÐt lín cña nÒn v¨n häc ViÖt nam vÒ ba ph¬ng diÖn cÊu t¹o, c¸c th[.]

Tổng quan văn học việt nam qua thời kỳ lịch sử A Mục tiêu học Giúp HS Nhận thức đợc nét lớn văn học Việt nam ba phơng diện: cấu tạo, thời kì phát triển số nét đặc sắc truyền thống văn học dân tộc Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu hệ thống hoá tác phẩm học văn học Việt Nam B Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn - SGK, SGV - ThiÕt kế học - Các tài liệu tham khảo c Cách thức tiến hành GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi d tiến trình dạy học Kiểm tra cũ Giới thiệu Lịch sử văn học dân tộc hành tinh lịch sử tâm hồn dân tộc Để giúp cho em nhận thức đợc nét lớn văn häc ViƯt Nam, chóng ta t×m hiĨu tỉng quan nỊn văn học qua thời kì lịch sử Hoạt động GV Yêu cầu cần đạt HS A Tìm hiểu - Tác giả SGK nhấn mạnh sức sống bền chung bỉ mÃnh liệt văn học dân tộc (HS đọc SGK) + Hình thành sớm, trải qua nhiỊu Tõ "Níc ViƯt Nam cã thư th¸ch ¸c liƯt lịch sử chống văn hoá làm ngoại xâm phận chính" + Văn học phát triển không ngừng, xứng a) Em cho biết nội đáng "đứng vào hàng ngũ tiên phong dung phần vừa văn hoá chống đế quốc đọc? thời đại ngày nay" - Dân tộc đất nớc ta có văn học riêng văn học Việt Nam lấy sáng tác ngời Kinh làm phận chủ b) Theo anh (chị) đạo đoạn vừa đọc thuộc Đây phần mở đầu, phần đặt vấn phần đề tổng quan văn học tổng quan? I Cấu tạo - Hai phận phát triển song song văn học (HS đọc luôn có ảnh hởng qua lại với SGK) Nền Đó văn học dân gian văn học viết văn học Việt - Các thành phần: Văn học chữ Hán, văn Nam gồm học chữ Nôm, văn học viết chữ phận thành phần quốc ngữ số viết tiếng nào? Pháp Tuy nhiên, văn học viết tiếng Pháp cha đủ tạo nên thành phần II Các thời kì phát triển (HS đọc SGK) Văn học dân gian đời từ xa xa a) Hai phận văn tiếp tục phát triển ngày học dân gian, văn Nó gồm nhiều thể loại ngời lao động học viết nh sáng tác truyền miệng Văn học dân thành phần chữ Hán, gian có vị trí quan trọng Trong nghìn chữ Nôm, chữ quốc năm Bắc thuộc thời kì dân tộc cha ngữ có vị trí nh có chữ viết, văn học dân gian góp trình phần giữ gìn, mài giũa, phát triển phát triển văn học ngôn ngữ dân tộc, nuôi dỡng tâm hồn dân tộc? nhân dân Văn học dân gian có sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có tác động không nhỏ hình thành phát triển văn học viết - Từ kỉ X đến nay, văn học viết tầng lớp trí thức sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, thể nét diện mạo văn học dân tộc Văn học viết bao gồm thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm + Thành phần văn học chữ Hán bao gồm thơ văn Thơ chữ Hán mô thể thơ có từ đời Đờng Trung Quốc Văn xuôi gồm chiếu, biểu, cáo, hịch, truyền kì, kí sự, chép sử, bình sử, tiểu thuyết, chơng hồi, điều trần + Thành phần văn học chữ Nôm chủ yếu thơ, phú - Tuy viết chữ Hán, văn chơng Việt Nam đậm đà tính dân tộc, diễn tả thực Việt Nam, tâm hồn Việt nam vẻ đẹp, tài hoa Việt Nam + Đầu kỉ XX xuất chữ quốc ngữ Chữ Quốc ngữ xuất yếu tố thuận lợi văn học nớc ta Ngời sáng tác đội ngũ thởng thức tăng nhanh, ngày có yêu cầu b) Lịch sử văn học đòi hỏi để nâng cao nhận thức Việt Nam phát triển tinh thần vốn sống văn hóa Nhu cầu qua ba thời kì HÃy góp phần tích cực cho phát triển chứng minh tác văn học phẩm đà học cho - Thời kỳ từ thÕ kû X ®Õn hÕt thÕ kû thêi kú Êy? XIX + Văn học Việt Nam gắn liền với đấu tranh dựng nớc bảo vệ đất nớc, với - Tõ thÕ kû thø X cuéc sèng lao ®éng ®· làm đổi thay ý đến kỉ thứ XIX? thức ngời Nó chịu ảnh hởng hệ thống thi pháp văn học trung đại (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo) đặc biệt văn học Trung Hoa Ví dụ: Thơ: Nam quốc sơn hà, thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát số thơ tớng sĩ đời Trần Văn "Bình Ngô Đại Cáo" Nguyễn TrÃi, "Hịch tớng sĩ" Trần Quốc Tuấn + Thơ văn Nôm phát triển mạnh Các tập thơ: "Quốc âm thi tập" Nguyễn TrÃi, "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" Nguyễn Bỉnh Khiêm, "Truyền kỳ mạn lục" Nguyễn Dữ, "Thánh Tông di thảo" Lê Thánh Tông Đặc biệt phải kể đến tiểu thuyết chơng hồi nh "Hoàng Lê thống chí" Ngô Gia Văn Phái Ta quên tiếng thơ nữ sĩ Hồ Xuân Hơng, bà huyện (HS đọc SGK) Thanh Quan, khúc ngâm - Tõ thÕ kØ XX ®Õn tiÕng nh "Chinh phơ ngâm" Đặng cách mạng tháng Tám Trần Côn mà dịch giả Đoàn Thị năm 1945, văn học Điểm, "Cung oán ngâm khúc" Việt Nam có diện Nguyễn Gia Thiều, "Truyện Kiều" mạo nh nào? Nêu Nguyễn tác giả tiêu biểu Du, "Lục Vân Tiên" Nguyễn Đình Chiểu Đáng ý xuất có tính chất manh nha xu hớng văn học lÃng mạn (Tản Đà), văn học thực (Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn), văn học cách mạng (Phan Bội Châu) - Từ cách mạng tháng Tám đến hết kỉ XX, văn học Việt Nam phát triển theo đờng lối lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn học có thống t tởng, hớng hẳn đại chúng nhân dân Công, nông, binh, trí thức đối tợng chủ yếu lực lợng sáng tác cho văn học Văn học chia làm hai giai đoạn: - Từ 1945 đến 1975 Dân tộc ta phải đơng đầu với hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ kéo dài tới ba thập kỉ (1945 - 1975) Cả nớc chung đờng, chung tiếng nói, chung hành động Văn học phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tuyên truyền chiến đấu, giáo dục trị, ca ngợi ngời anh hùng (HS đọc SGK) mặt trận vũ trang, ngời công dân với - Văn học từ sau 1975 Tổ quốc Văn học gặt hái đợc nhiều đến hết kỉ XX thành tựu Thơ ca kháng chiến với tên tuổi Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Minh Huệ, Bàn Tài Đoàn Thời kì kháng chiến chống Mĩ lên nhà thơ trẻ: Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Duy Nam, Thanh Hải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa, Thành tựu văn xuôi thời kì phải kể tới Bùi Đức (Anh Đức), Nguyễn Thi (Nguyễn Ngọc Tấn), Tô Hoài, Trần Đăng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc), Phan Tứ (Lê Khâm), Đoàn Giỏi, Nguyễn Minh Châu, Kim Lân, Thành tựu văn học thời kì phải kể đến văn học vùng tạm bị chiếm Văn học thực chuyển từ sau Đại III Một số nét đặc hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) sắc truyền thống Trớc hết phải kể đến mở rộng phạm văn học Việt vi đề tài văn học - đặc biệt đề Nam (HS đọc SGK) tài chống tiêu cực quan niệm toàn - Em hÃy nêu khái quát diện ngời Con ngời đợc nhìn đặc sắc ấy? nhận đánh giá phơng tiện công dân đời t, xà hội tự nhiên, ý thức tinh thần Sống không khí hoà bình đợc giao lu quốc tế mở rộng, không khí sôi nớc tiến lên đờng công nghiệp hoá, đại hoá, văn học đà thu đợc nhiều thành tựu văn xuôi Ngời cầm bút đà phát huy cá tính sáng tạo, tìm tòi đổi lĩnh vực nghệ thuật nội dung Cũng cần hiểu thêm rằng: điều kiện phát triển kinh tế thị trờng đà kích thích tài năng, song có tiêu cực Một số ngời viết văn chạy theo thị hiếu thấp cđa bé phËn c«ng chóng coi nhĐ tÝnh t tëng nghệ thuật Lòng yêu nớc, tự hào dân tộc + Tình yêu quê hơng xứ sở - Anh (chị) hÃy phân + Gắn bó với phong tục cổ truyền tích số tác phẩm + Nét đẹp tính cách Việt Nam để làm rõ số + Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào truyền nét đặc sắc thống cha ông văn học Việt Nam? + Yêu nớc gắn liền với lòng nhân (thơ văn nói nhiều đến nhân nghĩa, tình yêu thân phận ngời phụ nữ xà hội bất công (Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh trái tim yêu thơng vĩ đại) + Gắn bó với thiên nhiên Ngời Việt nam lạc quan, yêu đời, yêu sống nhng lạc quan dễ dÃi Tiếng cời văn học không dứt hẳn nhiều cung bậc Tình cảm thẩm mĩ ngời Việt Nam nghiêng đẹp nhỏ nhắn, xinh xắn đẹp hoành tráng Sẵn sàng tiếp thu tinh hoa nhân loại song có chọn lọc Nền văn häc ViƯt Nam cã søc dỴo dai m·nh liƯt Thể loại: Phong phú, đa dạng, nhiều B Bài tập nâng vẻ cao a Thánh Gióng: Tìm "Truyện + Tập trung cách tuyệt vời lòng yêu Kiều" Nguyễn Du đà nớc thơng nòi buổi bình minh lịch sử sử dụng năm trờng dân tộc hợp thành ngữ hay + ThĨ hiƯn søc sèng qt khëi, m¹nh tơc ngữ cách tài mẽ cộng đồng ngời Việt cổ tình b Cáo Bình Ngô: + Thể t tởng nhân nghĩa sáng ngời - lòng yêu nớc thơng dân, "lấy chí nhân để thay cờng bạo" đem lại bình cho dân + Thể tinh thần chiến thắng, sức mạnh chiến đấu chiến tranh nhân dân Đặc biệt, quân dân Đại Việt c xử nhân nghĩa với kẻ thù c Truyện Kiều Tác phẩm kiệt tác chủ nghĩa nhân đạo Đó tiếng nói đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh sống ngời Đồng tình với ớc mơ khát vọng tự yêu thơng, khát vọng công lý ngời - Truyện Kiều khẳng định giá trị phẩm chất tốt đẹp ngời - Truyện Kiều lên án hành động tàn nhẫn, vô nhân đạo xà hội phong kiến ngời Các trờng hợp Nguyễn Du sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiêu biểu Truyện Kiều: Biết bao bớm lả ong lơi (ong bớm lả lơi) Mặt dày gió dạn sơng (gió sơng dày dạn) Thân bớm chán ông chờng thân (ong bớm chán chờng) Phen kẻ cắp bà già gặp (kẻ cắp gặp bà già) Dạ dài cách mặt khuất lời (cách mặt khuất lời) Văn A Mục tiêu bµi häc 10 ... triển văn học + Ba số nét đặc sắc truyền thống văn học Việt Nam - Lập dàn ý tổng quan văn học Việt Nam qua thời kỳ lịch sử - Lập dàn ý tổng quan văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử Đặt vấn đề - Văn. .. đề tổng quan văn học tổng quan? I Cấu tạo - Hai phận phát triển song song văn học (HS đọc luôn có ảnh hởng qua lại với SGK) Nền Đó văn học dân gian văn học viết văn học Việt - Các thành phần: Văn. .. vai trò văn học dân gian a2 Văn học viết: + Thời gian hình thành văn học viết + Văn học chữ Hán + Văn học chữ Nôm a3 Văn học dân gian văn học viết tác động với Khi tinh hoa hai phận văn học kết

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan