MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG TIỂU LUẬN 3 I. Định nghĩa Quốc hiệu 3 II. Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 3 III. Ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử 5 1. Mang ý nghĩa chủ quyền quốc gia và chủ quyền lãnh thổ của mình, đặc trưng cho nền văn hóa. 5 2. Thể hiện các yếu tố chính trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể của quốc hiệu vào thời kỳ độc lập. 8 3. Trong thời cận và hiện đại, quốc hiệu thường biểu lộ thể chế chính trị hay ước muốn chính trị của quốc gia. 11 IV. Ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam hiện nay 14 1. Về mặt chính trị 14 2. Về mặt bản chất 15 4. Về mặt ngoại giao 17 5. Về tính thẩm mỹ 18 C. KẾT LUẬN 19
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng MỤC LỤC MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG TIỂU LUẬN .3 I Định nghĩa Quốc hiệu II Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử III Ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Mang ý nghĩa chủ quyền quốc gia chủ quyền lãnh thổ mình, đặc trưng cho văn hóa Thể yếu tố trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể quốc hiệu vào thời kỳ độc lập Trong thời cận đại, quốc hiệu thường biểu lộ thể chế trị hay ước muốn trị quốc gia 11 IV Ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam 14 Về mặt trị 14 Về mặt chất 15 Về mặt ngoại giao .17 Về tính thẩm mỹ 18 C KẾT LUẬN 19 Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng A LỜI MỞ ĐẦU Giao tiếp hoạt động chất vạn vật nhằm sinh tồn Trong xã hội lồi người hoạt động giao tiếp giúp người trao đổi thông tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm để bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ người với người Đối với văn minh văn hóa khơng thể thiếu hoạt động giao tiếp nói cách khác khơng có hoạt động giao tiếp khơng tồn văn minh văn hóa lồi người Nền văn minh nhân loại, văn hóa dân tộc, quốc gia hun đúc qua thời kỳ lịch sử tạo giao tiếp người với giới, với vạn vật, với Hoạt động giao tiếp thực phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ dù dùng phương thức hoạt động giao tiếp luôn phải đặt bối cảnh định, thực nghi thức định để đạt mục tiêu đặt Nhà nước đời với chức quyền uy đặc biệt Để thể quyền uy nhà nước khơng thể khơng kiến tạo hình thức để thể điều Những hình thức “nghi thức nhà nước’’, nghi thức nhà nước hiểu phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung quy định văn pháp luật Nhà nước theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân theo Nội dung nghi thức nhà nước bao gồm vấn đề liên quan tới tổ chức hội nghị hội họp, tiếp đón khách, kỹ giao tiếp cán công nhân viên chức nhà nước vấn đề liên quan đến cách thức thể sử dụng biểu tượng quốc gia Hầu hết dân tộc quốc gia giới từ xa xưa lựa chọn cho biểu tượng định thay đổi theo thời gian phát triển quốc gia để phù hợp Những biểu tượng quốc hiệu, quốc kỳ, quốc hoa… Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước quốc hiệu – biểu tượng Quốc gia Việt Nam gắn bó chặt chẽ với lịch sử Quốc hiệu biểu tượng quốc gia nước, tên gọi nước, biểu tượng quốc gia để yếu tố cấu thành mang chất lượng tượng trưng cho quốc Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng gia Chính bốn biểu tượng quốc gia Việt Nam: “ Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc thiều’’ nên quốc hiệu yếu tố thiếu, mang đặc điểm quốc gia dân tộc, thể chủ quyền cấu thành nên quốc thể Quốc hiệu Việt Nam biểu tượng quốc gia, yếu tố để khẳng định vị chủ quyền nước, tìm hiểu theo chiều dài lịch sử dựng nước cứu nước dân tộc ta Sau tiểu luận em “Tìm hiểu ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Phân tích ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam nay’’ Trong trình làm em khơng thể thiếu sai sót mong bổ sung góp ý kiến cho em Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Ngô Văn Thuận Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng B NỘI DUNG TIỂU LUẬN I Định nghĩa Quốc hiệu Quốc hiệu tên gọi thức đất nước Quốc hiệu biểu tượng nước nên thiếu thể chủ quyền, mang đặc điểm quốc gia dân tộc Vì Quốc hiệu có nhiều ý nghĩa vai trị quan trọng : - Nó biểu lộ chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Nó khác với tên địa lý gắn cho vùng đất hay vùng dân cư Ví dụ: Chiêm Thành tên Việt nam gọi người Chàm, tên Giao Chỉ thường dùng để người Cổ Việt vùng Bắc Việt Nam ngày xưa, khác với quốc hiệu Văn Lang thường gắn cho thời kỳ tiền sử Đó phương tiện địa lý quốc hiệu - Quốc hiệu thường biểu lộ yếu tố trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể quốc hiệu Nó danh xưng thức dùng ngoại giao bang giao quốc tế Ví dụ: Cho đến trước năm 1804 Việt Nam luôn có hai quốc hiệu: quốc hiệu dùng nước Đại Cồ Việt, Đại Việt mặt khác người Trung Hoa láng giềng phương Bắc lại gọi An Nam - Trong thời cận đại, quốc hiệu thường biểu lộ thể chế trị hay ước muốn trị quốc gia Ví dụ: Quốc hiệu nhấn mạnh chế độ trị chế độ xã hội hay cộng sản Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, hay chế độ cộng hòa Việt Nam Cộng Hòa Đối Với Việt Nam, có đầy đủ quốc hiệu theo địa lý hay trị theo dịng lịch sử vẻ vang dân tộc II Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Quốc hiệu Việt Nam có thay đổi qua giai đoạn lịch sử dân Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng tộc Dưới danh sách Quốc hiệu Việt nam qua thời kỳ - Năm 2879 trước Tây Lịch: Kinh Dương Vương làm vua nước XÍCH QỦY - Năm 690-258 trước CN: Vua Hùng Vương đặt tên nước VĂN LANG - Năm 257 - 208 trước CN : An Dương Vương chiếm Văn Lang, lập nước ÂU LẠC đóng Cổ Loa - Năm 208- 111 trước CN: Triệu Đà (Zhao Tuo) tướng nhà Tần chiếm Âu Lạc, lập nước NAM VIỆT - Năm 111 trước CN đến 542 sau CN: Việt Nam bị Trung Hoa hộ Việt Nam lúc gọi Giao Châu coi quận thuộc Trung Hoa, thái thú cai quản nên khơng có quốc hiệu Năm 40-43, Hai bà Trưng lên làm vua không thấy ghi quốc hiệu - Năm 542-602: Lý Bôn tự xưng Lý Nam Đế lập nước VẠN XUÂN, đóng đô Long Biên - Năm 679-938: Nhà Đường lập AN NAM ĐƠ HỘ PHỦ Tên AN NAM có từ - Năm 938 Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán mở đầu thời kỳ độc lập nước ta phảỉ đợi đến năm 968 Đinh Tiên Hoàng dẹp 12 sứ quân, thống đất nước, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt Năm 972, Trung Hoa thức cơng nhận Việt Nam quốc gia độc lập phong cho Vua Đinh Tiên Hoàng làm GIAO CHỈ QUẬN VƯƠNG - Tuy Trung Hoa tiếp tục gọi Đại Cồ Việt An Nam coi phiên thuộc Năm 1054, Lý thánh Tông đổi quốc hiệu ĐẠI VIỆT Năm 1164.Trung Hoa đổi tên GIAO CHỈ thành AN NAM QUỐC phong cho vua Lý Anh Tông làm AN NAM QUỐC VƯƠNG - Năm 1400-1407 Nhà Hồ đặt quốc hiệu ĐẠI NGU - Năm 1407-1804 : Quốc hiệu ĐẠI VIỆT dùng nhiều thời kỳ - Năm 1804: Trung Hoa công nhận quốc hiệu Việt Nam Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng - Năm 1831, Vua Minh Mạng đổi thành ĐẠI NAM - 9/3/1945-24/8/1945: Việt Nam - 2/9/1945- 2/7/1976: Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HÒA - 8/3/1949- 26-10-1955: QUỐC GIA Việt Nam - 26-10-1955 đến 30-4-1975: Việt Nam CỘNG HÒA - 2/7/1976: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam III Ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Theo phần định nghĩa quốc hiệu vào quốc hiệu qua thời kỳ mà chia quốc hiệu mang ba ý nghĩa đặc trưng Mang ý nghĩa chủ quyền quốc gia chủ quyền lãnh thổ mình, đặc trưng cho văn hóa Lịch sử nhiều quốc gia dân tộc Trung Quốc, Nhật, Việt, thường bắt đầu huyền thọai Chính truyện truyền kỳ thần thọai, người đời sau sáng tác ra, lưu truyền nhiều ngàn năm nên ẩn chứa dấu vết văn hóa lịch sử.Giống vậy, quốc hiệu Việt Nam thời huyền sử ẩn chứa dấu vết văn hóa Cổ Việt thời xa xưa khẳng định chủ quyền a Quốc hiệu Văn Lang (690-258 TCN) - Theo thư tịch cổ sử vào đời vua Hùng, chưa có văn tự rõ ràng Văn Lang có nghĩa quốc gia người có văn học, chứng tỏ không thua dân phương Bắc - Văn Lang coi quốc hiệu cho Việt Nam Quốc gia có kinh đặt Phong Châu thuộc tỉnh Phú Thọ Lãnh thổ gồm khu vực Đồng Bắc Bộ ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quốc gia tồn năm 258 TCN - Ðầu thời kỳ đồ đồng, bô lạc người Việt sống miền Bắc phía Bắc trung tâm Việt Nam Tính có khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác sống Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng vùng cao nguyên Miền Bắc miền châu thổ sơng Hồng Hà, 12 nhóm Âu Việt sống nơi miền Ðông Bắc Ðể tiện việc trao đổi bn bán, phịng chống lụt lội, chống lại kẻ thù Họ có khuynh hướng gom tụ lại thành nhóm to lớn Trong số lạc Lạc Việt, Văn Lang mạnh Những lạc Lạc Việt gom lại thành nước lấy tên Văn Lang người cầm đầu tự xưng Hùng Vương (các vui Hùng) - Cách thứ cho rằng: Vì tổ tiên ta có tục xăm nên lập quốc nhân mà đặt quốc hiệu Văn Lang Cơ sở thực tiễn cách giải thích nằm tính phổ biến tục xăm tồn trước sau thời Hùng Vương hàng ngàn năm Vì tổ tiên ta có tục xăm nên lập quốc nhân mà đặt quốc hiệu Văn Lang Cơ sở thực tiễn cách giải thích nằm tính phổ biến tục xăm tồn trước sau thời Hùng Vương hàng ngàn năm Sách Trung Quốc gọi nước ta thời Hùng Vương khơng ngồi ý nghĩa - Cách thứ hai cho rằng: Vì tổ tiên ta có tục nhuộm ăn trầu nên có tên nước Văn lang Những người chủ trương theo cách giải thích: hai chữ "tân lang" (nghĩa cau) nói trại thành Văn Lang Cơ sở thực tiễn cách giải thích thứ hai tính phổ biến trường tồn tục nhuộm ăn trầu Tuy nhiên, "tân lang" từ gốc Hán mà từ gốc Hán xuất nước ta thời Bắc thuộc, tức sau khai sinh Văn Lang nhiều kỉ - Cách thứ ba cho rằng: Văn Lang có nghĩa cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực sông Chỗ dựa chủ yếu người chủ trương giải thích theo cách kết nghiên cứu ngành Ngữ âm học lịch sử Theo thì: Văn Lang có nghĩa cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực sông Chỗ dựa chủ yếu người chủ trương giải thích theo cách kết nghiên cứu ngành Theo thì: Văn người, nhóm người, tộc người, cộng đồng người,… Lang sông, đồng nghĩa với giang, với xuyên (trong âm Hán - Việt), với khoảng (trong tiếng Lào) với kông (trong tiếng Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng Khmer) Ghép lại, Văn Lang có nghĩa cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực sông Lập luận người chủ trương giải thích theo cách thứ ba củng cố thêm kết hàng loạt khai quật khảo cổ dọc theo lưu vực sông Hồng sông Mã b Quốc hiệu Âu Lạc (257-208 TCN) - Ðời nhà Thục An Dương Vương Âu Việt đuổi Trung hoa lấy tên Âu Lạc (năm 208 trước CN) - Năm 257 TCN, nước Âu Lạc (chữ Hán: 郎郎) dựng lên, từ liên kết lạc Lạc Việt (Văn Lang) Âu Việt, uy Thục Phán - An Dương Vương Âu Lạc có lãnh thổ bao gồm lãnh thổ Văn Lang trước phần Đông nam Quảng Tây (Trung Quốc) - Khoảng cuối kỷ thứ TCN, đầu kỷ thứ TCN (năm 208 TCN), Triệu Đà (quận úy Nam Hải-nhà Tần) tung quân đánh chiếm Âu Lạc Cuộc kháng cự An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lác bị xóa sổ - Tên nước Âu Lạc bao gồm hai thành tố Tây Âu Âu Lạc, phản ánh liên kết hai nhóm người Tây Âu Lạc Việt, lãnh thổ Âu Lac xá nhập hai vùng lãnh thổ Văn Lang Âu Lạc Với quốc hiệu Văn Lang khẳng định chủ quyền Việt Nam, đất nước chưa bị ách đô hộ xâm chiếm, có tên lịch sử Thời kỳ vị vua Hùng, thời kỳ đầu xây dựng đất nước với khí hào hùng đất Việt sinh sôi nảy nở 100 trứng nở thành 100 người mang sức mạnh tinh thần thể lực để khai hoang tạo miền trù phú tươi tốt Với quốc hiệu Âu Lạc cho ta liên tưởng nhiều ý nghĩa khác dịch theo tên quốc hiệu “ Lạc “ tên lồi chim hiểu loại lúa “ Âu Lạc” nông nghiệp Văn Lang, nông nghiệp sở hình thành đất nước Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng =>Như hai Quốc hiệu hai nhà nước Văn Lang Âu Lạc thể đặc trưng cho văn hóa lúa nước,là nơi văn minh lúa nước, theo tiếng Hán nông nghiệp Đây coi nét đặc sắc văn hóa Việt Nam thời sơ khai dựng nước Thể yếu tố trị cho vùng đất hay cư dân chủ thể quốc hiệu vào thời kỳ độc lập Sau thời kỳ dựng nước Vua Hùng với quốc hiệu “ Văn Lang” “Âu Lạc” có tên lãnh thổ lực đô hộ phương Bắc bắt đầu xâm chiếm nước ta dần có Quốc hiệu hình thành vị tướng đánh giặc lập nên đồng thời gắn liền với chế độ trị khác khẳng định chủ quyền đất nước phụ thuộc chế độ đo hộ, phong kiến a Quốc hiệu Vạn Xuân (544-602) - Vạn Xuân (chữ Hán: 郎郎) quốc hiệu Việt Nam thời kỳ độc lập ngắn ngủi khỏi quyền trung ương Trung Hoa nhà Tiền Lý lãnh đạo Lý Nam Đế Quốc hiệu tồn từ năm 544 đến năm 602 bị nhà Tùy tiêu diệt - Bàn quốc hiệu " Vạn Xuân", Đại Việt Sử kí cho " với quốc hiệu mới, người đứng đầu nhà nước Vạn Xuân có ý mong xã tắc bền vững mn đời" Lí Bí người Việt Nam xưng làm hoàng đế, định niên hiệu riêng, đúc tiền riêng, lấy Nam đối chọi Bắc, lấy Việt đối sách với Hoa khẳng định ý thức dân tộc, lòng tự tin vững khả tự vươn lên, phát triển đất nước độc lập tự chủ Đó ngang nhiên phủ định quyền làm " làm bá chủ toàn thiên hạ" hoàng đế phương Bắc, vạch rõ sơn hà, cương vực khẳng định dứt khoát " nòi giống Việt phương Nam thực thể độc lập, chủ nhân đất nước giành quyền làm chủ vận mệnh mình” b Quốc hiệu Đại Cồ Việt (968-1053) Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng - Nếu Vạn Xuân quốc hiệu dân Việt Đạị Cồ Việt quốc hiệu thức thời kỳ nước ta dành độc lập Sau dẹp xong 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên làm vua năm 968, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt - Ý nghĩa quốc hiệu Đại Cồ Việt: + "Đại" theo nghĩa chữ Hán lớn, "Cồ" tiếng Việt cổ lớn.Đinh Tiên Hoàng muốn ghép chữ Hán Việt để khẳng định nước Việt nước lớn, dù đọc theo ngơn ngữ + Ý nghĩa cịn thể hai câu đối (vẫn đền vua Đinh Tiên Hoàng Hoa Lư): “Cồ Việt quốc đương Tống Khai Bảo Hoa Lư đô thị Hán Trường An” Nghĩa : “Nước Cồ ngang hàng nhà Tống nhà Hán” c Quốc hiệu Đại Việt (1054-1804) - Năm 1054, nhân điềm lành lớn việc xuất ngơi sáng chói nhiều ngày tắt, nhà Lý liền cho đổi tên nước Ðại Việt quốc hiệu Đại Việt giữ nguyên đến hết thời Trần… - Sau 10 năm kháng chiến (1418-1427), khởi nghĩa chống Minh Lê Lợi toàn thắng Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt tên nước Ðại Việt (lãnh thổ nước ta lúc phái Nam tới Huế) - Quốc hiệu Ðại Việt giữ qua suốt thời Hậu Lê (1428-1787) thời Tây Sơ (1788-1802) Chữ “Đại” sử dụng quốc hiệu - Ý nghĩa quốc hiệu Đại Việt khơng có khác với Quốc hiệu Đại Cồ Việt Tên Đại Việt viết “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi có viết: “Vua Kinh Dương Vương, sinh có đức bậc thánh nhân, phong sang Việt Nam làm tổ Bách Việt”, Bình Ngơ đại cáo ơng lại viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng văn hóa lâu”, kỷ XV Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng d Quốc hiệu Đại Ngu (1400-1407) - Đại Ngu quốc hiệu Việt Nam đời nhà Hồ Sau đảo chánh nhà Trần, Hồ Quý Ly lên làm vua - Năm 1407, nhà Minh, dù sắc phong cho Hồ Hán Thương làm An Nam Quốc Vương năm 1403, đem quân xâm lăng Đại Ngu, bắt gia đình Hồ Q Ly, xóa quốc hiệu Đại Ngu, thi hành sách đồng hóa triệt để - Quốc hiệu “Đại Ngu” bắt nguồn từ truyền thuyết cho họ Hồ cháu Ngu Thuấn- vị vua Trung Hoa cổ đại, tiếng đem lại bình yên thịnh vượng cho dân chúng Chữ “Ngu”có nghĩa “sự n vui, hịa bình” “Đại Ngu thể ước vọng nhà Hồ giang sơn bình yên rộng lớn Trong lịch sử ghi nhận đóng góp to lớn nhà Hồ nhằm thực mong muốn Ngay từ cuối thời Trần, Hồ Quý Ly thực cải cách sâu sắc, nhằm giải khủng hoảng xã hội Sau ông lên ngôi, đẩy mạnh cải cách đem lại nhiều đổi thay cho đất nước mặt kinh tế, văn hóa xã hội Dưới quốc hiệu Đại Ngu, người Việt chứng kiến thành tựu khoa học – kỹ thuật: phát minh súng thần cơ, thuyền chiến hai tầng, hệ thống thủy lợi quy củ, công trình kiến trúc hồnh tráng… Tuy nhiên, bình n thịnh vượng mà quốc hiệu Đại Ngu hướng tới tồn năm ngắn ngủi Trước xâm lược nhà Minh, nhà Hồ bị sụp đổ vào 41407, đồng thời chấm dứt tồn quốc hiệu Đại Ngu e Quốc hiệu Việt Nam (1804-1884) - Ngay từ lên ngôi, vua Gia Long cử sứ thần sang Trung Hoa xin nhà Thanh phong vương xin đổi quốc hiệu Nam Việt, với lý lẽ “Nam” “An Nam”, “Việt” “Việt Thường” Nhà Thanh từ chối cho Nam Việt tên nước Triệu Đà ngày trước, bao gồm vùng Lưỡng Quảng Trung Quốc Thanh triều cho đổi chữ Việt trước thành tên Việt Nam Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 10 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng - Tháng giêng năm 1804, nhà Thanh sai sứ thần sang Thăng Long tuyên phong Gia Long làm Việt Nam Quốc Vương Vua Gia Long thức đặt quốc hiệu Việt Nam - Ý nghĩa quốc hiệu Việt Nam thể ý chí độc lập, tự dân tộc Đất nước Việt Nam phát triển sau Nam tiến 700 năm - Tuy nhiên, tên gọi "Việt Nam" xuất sớm Ngay từ cuối lỷ 14, có sách nhan đề “Việt Nam chí” (nay khơng cịn) hay Cuốn “Dư địa chí” viết đầu kỷ 15 Nguyễn Trãi (1380-1442) nhiều lần nhắc đến hai chữ “Việt Nam” - Về ý nghĩa từ Việt Nam, nhiều giả thuyết cho từ Việt Nam kiến tạo hai yếu tố: chủng tộc địa lý (người Việt phương Nam) f Quốc hiệu Đại Nam (1820-1840) -Vua Gia Long thăng hà vào năm 1820 Vua Minh Mạng nối ngối (18201840) với sách trung ương tập quyền, Vua Minh Mạng đưa Việt Nam thành quốc gia lớn rộng tương đối hùng mạnh vùng Đông Nam Á - Năm 1938,Vua Minh Mạng định đổi quốc hiệu từ Việt Nam sang Đại Nam – Đại Nam nước lớn Trong thời cận đại, quốc hiệu thường biểu lộ thể chế trị hay ước muốn trị quốc gia Từ năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh mẽ phong trào giả phóng đất nước Việt Nam dâng trào lên mạnh mẽ với đấu tranh giành độc lập, tự chủ hay nhu cầu áp dụng chủ nghĩa mới, hình thức trị Cho nên từ nắm quyền đất nước, nhà cầm quyền tìm cách thay đổi quốc hiệu cách thêm vào quốc hiệu Việt Nam từ để nêu rõ đường hướng trị Ngơ Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 11 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng a Quốc hiệu Việt Nam dân chủ cộng hòa - Đến cuối năm 1944 đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ hai gần bước vào giai đoạn kết thúc, bọn phát xít Đức bị hồng qn Liên Xơ tiêu diệt, phát xít Nhật hoang mang cực độ mặt trận Thái Bình Dương đất nước Việt Nam - Ngày 14-8-1945, Nhật Bản đầu hàng Ngay sau đó, Hồ chí Minh Mặt Trận Việt Minh phát động lệnh Tổng khởi nghĩa dành quyền nước - Ngày 19-8-1945, ta cướp quyền Hà Nội, giải phóng thủ - Ngày 30-8-1945, Bảo Đại tuyên bố thoái vị - Ngày tháng năm 1945, Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình- Hà Nội, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Đây tên gọi nước Việt Nam từ 1945 đến 1954 miền Bắc Việt Nam từ 1954 đến 1976 Nhà nước thành lập vào ngày tháng năm 1945 (ngày Quốc khánh Việt Nam ngày nay) Với quốc hiệu khẳng định nước Việt Nam nước độc lập, tự do, tự chủ Sau năm 1945, sau nước Việt Nam dân chủ cộng hịa tiền Việt Nam phát hành ghi tên quốc hiệu - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối đầu với Pháp Quốc gia Việt Nam lập ô Pháp năm 1949 Trong thời kỳ 1954-1975, thể lại phải đối đầu với Việt Nam Cộng Hoà thành lập miền Nam Việt Nam - Sự đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp - Nhật, từ nước thuộc địa giành độc lập tự do, giành quyền cách mạng Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam: Kỷ nguyên độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đông thời cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân nước thuộc địa giới mở kỷ nguyên cho nước ta kỷ nguyên độc lập dân tộc thông Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 12 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng đất nước, nhân dân quyền làm chủ vận mệnh dân tộc Việt Nam dân chủ cộng hịa tên nước mà chủ tịch Hồ Chí Minh toàn Đảng mong muốn nhân dân ta có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, xây dựng nước Việt dân chủ tiến bộ, công tiến lên chủ nghĩa xã hội - Quốc hiệu rõ Đảng Cộng sản nắm quyền nhờ vào đồn kết dân tộc để lơi kéo thành phần khác xã hội lãnh đạo cách mạng lên thắng lợi dành độc lập cho dân tộc Việt Nam b Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay) - Đó lý mà sau 30-4-1975 Việt Nam dân chủ cộng hòa nắm thực quyền nước Việt Nam vẩn trì phủ bù nhìn Cộng Hịa Miền Nam Việt Nam hai phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Cộng hòa Miền Nam Việt Nam xin gia nhập Liên Hiệp Quốc bị khước từ - Năm 1976, Hà Nội tiến hành gỉải tán phủ lâm thời Cộng hịa miền nam Việt Nam, thực “hiệp thương thống nước nhà mặt nhà nước” - Ngày 2-7-1976, Quốc hội khóa nước Việt Nam dân chủ cộng hịa định đổi tên nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô Hà nội Và quốc hiệu sử dụng đến tận Quốc hiệu Việt Nam tiền (từ năm 1976 đến nay) Đây Quốc hiệu mang ý nghĩa trọn vẹn vừa độc lập, tự do, thống nước nhà toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo hạnh phúc nhân dân vào lợi ích quyền hạn cơng dân, theo hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Quốc hiệu cịn có ý nghĩa thể nước Việt Nam nước độc lập có chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ, nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa, nước dân chủ, nhà nước dân, dân tất thuộc nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân dựa tảng giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 13 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng tri thức, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Quốc hiệu Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định Nhà nước Việt Nam có hình thức thể chế cộng hịa xã hội chủ nghĩa, có chế độ trị dân chủ thống tồn vẹn lãnh thổ Trên tồn q trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Quốc hiệu thời kỳ lịch sử ông cha ta IV Ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam Quốc hiệu tên thức quốc gia, khơng có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà cịn danh xưng thức dùng ngoại giao; biểu thị thể chế mục tiêu trị nước Dù thể dạng tiếng nói hay chữ viết, cơng dân, quốc hiệu ln lịng tự hào dân tộc Trải qua ngàn năm lịch sử, giai đoạn, nước ta có quốc hiệu Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Việt Nam, Đại Nam, Việt Nam dân chủ cộng hịa Ngày 30/4/1975, miền Nam giải phóng non sông quy mối Từ ngày 2.7.1976, kỳ họp Quốc hội khóa VI nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định đổi thành quốc hiệu “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ngày Hiến pháp năm 1980 hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định quốc hiệu đó, đưa trở thành thức pháp lý thực tế Tên quốc hiệu “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng mặt trị, ngoại giao, pháp lý chất Nhà nước Việt Nam Bên canh tên Quốc hiệu cịn có ý nghĩa mặt thẩm mỹ văn quy phạm pháp luật hay văn hành quan quyền lực nhà nước, quan tư pháp, quan lập pháp, quan có thẩm quyền ban hành Về mặt trị - Quốc hiệu khẳng định Nhà nước Việt Nam có hình thức thể cộng hịa xã hội chủ nghĩa, có chế độ trị dân chủ nhà nước đơn nhất, quyền lực thuộc tay nhân dân quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thống toàn vẹn lãnh thổ Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 14 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng - Theo điều Hiến pháp 1992, Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiếp pháp pháp luật - Hiện chế độ trị Việt Nam theo chế: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý nhân dân làm chủ thơng qua Quốc hội Việt Nam Đảm bảo tính dân chủ đất nước giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dâ, Đảng, tổ chức trị… nhằm quyền dân chủ thuộc tay nhân dân Ví dụ: việc sửa đổi Hiến Pháp vừa qua Đại hội Đảng lần thứ XIII, Đảng Nhà nước thực trưng cầu ý kiến người dân, xem xét để đưa định sửa đổi phù hợp Hay hoạt động chất vấn trực tiếp đại biểu Quốc hội với Cơ quan quyền lực nhà nước đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo người dân thể tính dân chủ rõ rệt Về mặt chất Quốc hiệu “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thể hiệm qua: - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ dân, dân dân Nhà nước pháp quyền thể trực tiếp sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng cộng sản Đây nhà nước đại diện cho quyền lực chân nhân dân, nhà nước dựa dân chủ, cơng lý Theo điều Hiến pháp 1992, “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân.” - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền lực nhà nước thống từ trung ương tới địa phương, đảm bảo tam quyền phân lập: pháp, hành pháp tư pháp Theo điều Hiến pháp 1992, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 15 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo tất quyền lực thuộc tay nhân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân nơng dân làm đội ngũ trí thức làm tảng - Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhà nước thống dân tộc Quốc gia Việt Nam bao gồm 54 dân tộc anh em sinh sống toàn lãnh thổ Việt Nam đa số dân tộc kinh bên cạnh cịn nhiều dân tộc khác Mơng, Dao, Khơ-me, Tày, Nùng, Thái,… Tuy có khác địa lý, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội dân tộc lại có phong tục tập quán, lễ hội, trang phục tạo đặc trưng sắc dân tộc Việt Nam đa dạng phong phú thống Theo điều Hiến pháp 1992, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp mình.Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thành đồng bào dân tộc thiểu số.” - Đảm bảo quyền lực nhân dân nhà nước, thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hai bên có quyền nghĩa vụ với nghi nhận đảm bảo thực Hiến pháp pháp luật Nhà nước quan tâm đến quyền nhân dân Theo điều Hiếp pháp 1992 “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân.” Nhà nước quản lý công dân pháp luật đảm bảo quyền lợi ích đáng nhân dân, bên cạnh nhân dân chủ thể Nhà nước thực nghĩa vụ - Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân mặt Theo điều Hiến Pháp 1992,” Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 16 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; nghiêm trụ xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân.’’ Về mặt pháp lý - Quốc hiệu nước ta thể chế hóa Hiến pháp 1992 Cụ thể hóa Hiến pháp, Thơng tư liên tích số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP Thơng tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn quy định quốc hiệu trở thành thành phần văn Vì vậy, việc ghi quốc hiệu cịn có ý nghĩa pháp lý quan trọng, tôn trọng Hiếp pháp pháp luật - Quốc hiệu thể chủ quyền đất nước Việt Nam, theo thể chế trị độc lập, dân chủ, khẳng định với nước giới trị thể chế Việt Nam theo chủ nghĩa xã hội - Nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập tự chủ, có chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Về mặt ngoại giao - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo cho việc hịa bình hợp tác phát triển với nước bạn Theo điề 14 Hiến pháp “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” với nước giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi; tăng cường tình đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội.” - Với mục đích dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cần giúp đỡ anh em bạn bè giới Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 17 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng Về tính thẩm mỹ Bắt buộc văn cần phải cần phải có Quốc hiệu thiếu quốc hiệu, văn khơng thiếu tính trang trọng mà văn quản lý nhà nước trở thành bất hợp pháp Quốc hiệu văn hành nhà nước Hiện có nhiều ý kiến cho nên đổi lại quốc hiệu Việt Nam thành Việt Nam dân chủ cộng hòa cho phù hợp với Việt Nam có nhiều ý kiến cho giữ tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với trị nước ta Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 18 Bài Tiểu luận Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khoa Quản trị Văn phòng C KẾT LUẬN Đất nước Việt Nam trải qua bốn nghìn năm lịch sử phát triển từ thời ông cha ta biết đặt tên nước hay gọi quốc hiệu theo đặc điểm địa lý lãnh thổ, văn hóa dân tộc … Theo thời gian phát triển chế độ trị quốc hiệu thay đổi để phù hợp với phát triển đất nước trị Có thể nói quốc hiệu biểu tượng có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia khơng riêng nước ta mà toàn giới Quốc hiệu khơng thể nét văn hóa dân tộc cịn cho thấy chế độ trị khẳng định chủ quyền quốc gia Hồ Chủ tịch nói “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” thực tế bạn trẻ có niềm đam mê với sử thân em qua tiểu luận em hiểu thêm lịch sử nước nhà biết thêm nhiều điều để phục vụ học tập công việc em sau Với giúp đỡ giáo viên mơn kiến thức sách ngồi sách em hoàn thành xong tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Ngô Văn Thuận Ngô Văn Thuận – Lớp CĐLT QTVPK14A 19 Bài Tiểu luận ... Đối Với Việt Nam, có đầy đủ quốc hiệu theo địa lý hay trị theo dòng lịch sử vẻ vang dân tộc II Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Quốc hiệu Việt Nam có thay đổi qua giai đoạn lịch sử dân Ngô... Nghĩa Việt Nam III Ý nghĩa Quốc hiệu Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Theo phần định nghĩa quốc hiệu vào quốc hiệu qua thời kỳ mà chia quốc hiệu mang ba ý nghĩa đặc trưng Mang ý nghĩa chủ quyền quốc. .. tượng quốc gia Việt Nam: “ Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc thiều’’ nên quốc hiệu yếu tố thiếu, mang đặc điểm quốc gia dân tộc, thể chủ quyền cấu thành nên quốc thể Quốc hiệu Việt Nam