Nhìn chung văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử

1 592 1
Nhìn chung văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các thành phần cấu tạo của nền văn học Việt Nam 1. Nền Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục phát triển về sau này. Tính nhân dân, tính dân tộc của nó từ nội dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của nền văn học viết. 2. Văn học viết ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 10 (?) gồm có 3 bộ phận: Văn học viết bằng chữ Hán, Văn học viết bằng chữ Nôm và Văn học viết bằng chữ quốc ngữ. Ba bộ phận văn học ấy nối tiếp, kế thừa và phát triển cho thấy tinh thần sáng tạo, ý trí tự lập tự cường và sức mạnh Việt Nam vô cùng to lớn. 3. Văn học dân gian là cội nguồn của nền văn học dân tộc. Hai thành phần Văn học viết và Văn học dân gian luôn luôn tác động qua lại, hội tụ và kết tinh ở những thiên tài văn chương như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, v.v... Các thời kỳ phát triển Có thể chia làm 3 thời kỳ lớn: 1. Thời kỳ từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX: Thơ văn Hán - Nôm. 2. Thời kỳ từ thế kỷ thứ XX đến năm 1945: Thơ văn Hán Nôm - thơ văn quốc ngữ. 3. Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: thơ văn quốc ngữ mang nội dung cách mạng, kháng chiến, yêu nước và tiến bộ. Mấy nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam 1. Truyền thống yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc 2. Tình nhân ái. 3. Thơ ca có một truyền thống lâu đời phát triển mạnh. Có nhiều kiệt tác.Văn xuôi phát triển chậm: từ 1930 trở đi mới phát triển nhanh vọt, tiến lên hiện đại hoá.

Các thành phần cấu tạo của nền văn học Việt Nam 1. Nền Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục phát triển về sau này. Tính nhân dân, tính dân tộc của nó từ nội dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của nền văn học viết. 2. Văn học viết ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 10 (?) gồm có 3 bộ phận: Văn học viết bằng chữ Hán, Văn học viết bằng chữ Nôm và Văn học viết bằng chữ quốc ngữ. Ba bộ phận văn học ấy nối tiếp, kế thừa và phát triển cho thấy tinh thần sáng tạo, ý trí tự lập tự cường và sức mạnh Việt Nam vô cùng to lớn. 3. Văn học dân gian là cội nguồn của nền văn học dân tộc. Hai thành phần Văn học viết và Văn học dân gian luôn luôn tác động qua lại, hội tụ và kết tinh ở những thiên tài văn chương như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, v.v... Các thời kỳ phát triển Có thể chia làm 3 thời kỳ lớn: 1. Thời kỳ từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIX: Thơ văn Hán - Nôm. 2. Thời kỳ từ thế kỷ thứ XX đến năm 1945: Thơ văn Hán Nôm - thơ văn quốc ngữ. 3. Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: thơ văn quốc ngữ mang nội dung cách mạng, kháng chiến, yêu nước và tiến bộ. Mấy nét đặc sắc truyền thống của văn học Việt Nam 1. Truyền thống yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc 2. Tình nhân ái. 3. Thơ ca có một truyền thống lâu đời phát triển mạnh. Có nhiều kiệt tác.Văn xuôi phát triển chậm: từ 1930 trở đi mới phát triển nhanh vọt, tiến lên hiện đại hoá.

Ngày đăng: 15/10/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan