Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
880 KB
Nội dung
Ngêi so¹n gi¶ng: Lª ThÞ Hång H¹nh Vn h c Vi t Nam hình thành và phát triển sớm. Phong phú, có bản sắc, có sức sống bền bỉ, mãnh liệt Thành tựu của: + Vănhọc dân tộc thiểu số: Vănhọc dân gian. + Vănhọc dân tộc Kinh: Vănhọc viết. I. I. Các bộ phận, thành phần Các bộ phận, thành phần của nền văn học: của nền văn học: So sánh VH dân gian VH viết Tác giả Phương thức tồn tại và lưu truyền Các thể loại chủ yếu Tập thể nhân dân Tầng lớp trí thức (cá nhân) Ngôn bản, truyền miệng Văn bản, chép tay, tin ấn Truyện, thơ ca, tục ngữ câu đố, sân khấu . Truyện, kí, thơ ca, kịch, nghị luận phê bình . I. I. CácCác bộ phận, thành phần bộ phận, thành phần của nền văn học: của nền văn học: So sánh VH dân gian VH viết Giá trị Quan hệ Đóng góp to lớn trong thờikì chưa Có chữ viết; tính nhân dân và dân tộc sâu sắc. Đóng vai trò chủ đạo và thể hiện nét chính của vănhọc dân tộc. Tác động to lớn cả về nội dung và hình thức đến sự hình thành và phát triển của vănhọc viết. Tinh hoa kết đọng ở những thiên tài văn học: Nguyễn TrãI, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương VănhọcviếtVănhọcviết VH chữ Hán VH chữ Nôm VH chữ quốc ngữ - Ra đời từ thời Bắc thuộc, phát triển từ thế kỉ X. -Chữ ghi âm tiếng Việt từ chữ Hán do người Việt tạo ra từ thế kỉ XIII - Chữ quốc ngữ ghi âm tiếng Việt bằng hệ thống chữ cái La - tinh. - Chịu ảnh hưởng Trung Hoa - đậm bản sắc hiện thực, tài hoa, tâm hồn, và tính cách Việt Nam. - Phát triển, xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm có giá trị: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến - Phát triển từ đầu thế kỉ XX - văn họchiện đại Việt Nam. - Đọc theo âm Hán Việt. II. Cácthờikì phát triển: II. Cácthờikì phát triển: Thời kì/ giai đoạn Đặc điểm Từ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIX (Văn học trung đại) -Văn học dân gian phát triển song song. -Văn họcviết chuyển biến, phát triển gắn liền với quá trình dựng nước, giữ nước. -Thi pháp vănhọc trung đại. -Văn học chữ Hán là chính thống. -Văn học chữ Nôm ngày càng phát triển. -ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Đạo giáo và vănhọc Trung Hoa. [...]...II Cácthờikì phát triển của nền văn học: Thời kì/ giai đoạn Từ thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Đặc điểm -Văn họcviếtViệtNam bước vào thờikì hiện đại với nhiều cuộc đổi mới sâu sắc về hình thức thể loại và tốc độ phát triển mau lẹ, khác thư ờng -Tình hình VH phức tạp nhiều thành tựu xuất sắc II Cácthờikì phát triển của nền văn học: Thời kì/ giai đoạn Từ cách mạng tháng... +1945-1975: Phát triển mạnh mẽ Phục vụ cách mạng +1975-hết thế kỉ XX: Đổi mới mạnh mẽ, phát triển trong thờikì đổi mới III Một số nét đặc sắc truyền thống của văn họcViệt Nam: 1 Đặc sắc -Yêu nước, tự hào dân tộc -Tình nhân ái về tư tưởng: -Gắn bó tha thiết với thiên nhiên Lịch sử, tâm -Lạc quan, yêu đời, vui sống, tin tư hồn, tình ởng vào chính nghĩa tất thắng cảm người Nam con -Tình cảm thẩm mĩ: Nghiêng... của văn họcViệt Nam: 2 Đặc sắc -Thơ (sử thi, truyện thơ, ca dao, về thể loại: thơ) có truyền thống lâu đời -Văn xuôi ra đời muộn nhưng phát triển và trưởng thành rất mau lẹ III Một số nét đặc sắc truyền thống của văn họcViệt Nam: 3 Quan hệ -Tiếp thu có chọn lựa nền văn hóa với các nền Đông Tây kim cổ, biến đổi phù văn khác: học hợp với đất nước, dân tộc, tinh thần, tư tưởng ViệtNam III Một số nét... -Tiếp thu có chọn lựa nền văn hóa với các nền Đông Tây kim cổ, biến đổi phù văn khác: học hợp với đất nước, dân tộc, tinh thần, tư tưởng ViệtNam III Một số nét đặc sắc truyền thống của văn họcViệt Nam: 4 Sức sống -Tiềm tàng, dẻo dai, mãnh liệt và vọng: triển -Văn học hiện nay đang chuyển mạnh trong công cuộc hiện đại hóa, tiến gấp cho kịp bước đi của thời đại Luyện tập - Tục ngữ: Những câu nói . kỉ XX - văn họchiện đại Việt Nam. - Đọc theo âm Hán Việt. II. Các thời kì phát triển: II. Các thời kì phát triển: Thời kì/ giai đoạn Đặc điểm Từ thế. Trung Hoa. II. Các thời kì phát triển của II. Các thời kì phát triển của nền văn học: nền văn học: Thời kì/ giai đoạn Đặc điểm Từ thế kỉ XX đến cách mạng tháng