1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử

106 10,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Tiết 1&2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I .Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của Văn học dân gian và Văn học viết.. Mục tiêu bài dạy * Giúp

Trang 1

Tiết 1&2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I Mục tiêu bài dạy:

Giúp học sinh nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của Văn học dân gian và Văn học viết

- Nắm được khái quát tình hình văn học viết Việt Nam

- Nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

II Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

của văn học Việt Nam

TT 1: Yêu cầu học sinh đọc

học sinh tìm hiểu quá trình

phát triển của Văn học viết

Việt Nam

● Tiến trình phát triển của

VH viết VN trải qua mấy thời

kì ?

* Tổng quan : là cách nhìn nhận đánh giá một cách tổng

quát những nét lớn của Văn học Việt Nam

I- Các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam:

Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận phát triển:

 Văn học dân gian

* Các thể loại của Văn học dân gian: Truyền thuyết, Sử

thi, Cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn , tục ngữ, câu

đố, vè, ca dao- dân ca…

* Đặc trưng của Văn học dân gian: Tính truyền miệng

và thực hành trong các nghi lễ sinh hoạt cộng đồng

2, Văn học viết: Là sáng tác của trí thức được ghi lại

bằng chữ viết Đó là sáng tác của cá nhân mang dấu ấncủa tác giả Văn học viết được viết chủ yếu bằng chữHán , chữ Nôm và chữ quốc ngữ

II – Quá trình phát triển của Văn học viết Việt Nam:

● Văn học viết VN trải qua 3 thời kỳ phát triển:

(1) Từ thế kỷ X  hết thế kỷ XIX ( văn học trung

đại )

(2) Từ thế kỷ XX Cách mạng tháng 8 – 1945

Trang 2

TT2: Học sinh đọc phần II

● Truyền thống của nền Văn

học Việt Nam ?

●Đặc điểm chú ý của Văn

học Việt nam giai đoạn này ?

●Tại sao giai đoạn văn học

này lại ảnh hưởng đến nền

văn học trung đại Trung

Quốc ?

● Nêu các tác phẩm văn học

tiêu biểu giai đoạn này ?

● Tại sao nền văn học Việt

Namtừ đầu thế kỷ XX đến

hết thế kỷ XX lại được gọi là

nền Văn học hiện đại ?

●Thành tựu của VHVN thời

kỳ này ?

* Hoạt động 4: Học sinh tìm

hiểu phần : Con người Việt

Nam qua văn học

TT1: Cho hs đọc phần III Và

HD HS tìm hiểu phần 1

● Mối quan hệ giữa con

người Việt Nam với thế giới

tự nhiên được phản ánh như

thế nào ?

TT2 : HD HS tìm hiểu phần

2

●Mối quan hệ của con người

với quốc gia, dân tộc được

thể hiện như thế nào ?

(3) Từ sau Cácnh mạng tháng 8 1945  hết Thế kỷ

XX

1, Thời kỳ Văn học trung đại từ Thế kỷ X  thế kỷ XIX

- Truyền thống của nền VHVN: Yêu nước Nhân đạo

- Nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm Ảnhhưởng của nền văn học trung đại Trung Quốc

 Các triều đại PK phương Bắc xâm lược nước ta nên

đã ảnh hưởng nền văn học viết bằng chữ Hán

* Các tác phẩm tiêu biểu giai đoạn này:

- Thánh Tông di thảo ( Lê Thánh Tông )

- Truyền Kỳ mạn lục ( Nguyễn Dữ )

- Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô Gia Văn Phái )

2, Thời kỳ Văn học hiện đại ( đầu thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX )

 Phát triển trong thời đại sản xuất dựa vào hiện đạihoá, có luồn tư tưởng tiến bộ về cách cảm, cánh nghĩtrong con người Việt Nam Ảnh hưởng văn hoá phươngTây

 Thành tựu văn học Việt nam: Công cuộc giải phóng

dân tộc đã đem lại luồn không khí mới tạo những nguồncảm hứng mới qua đó tạo nên nhiều thành tựu nghệ thuậtđáng trân trọng

III- Con người Việt Nam qua Văn học:

1, Phản ánh quan hệ của con người với thế giới tự nhiên:

- Thiên nhiên là người bạn thân thiết với con người Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng của VHVN

- Các tác phẩm văn học dân gian ra đời kể về quá trìnhông cha ta cải tạo, nhận thức và chinh phục thế giới tựnhiên

- VHTĐ: Thiên nhiên gắn với lý tượng đạo đức, thẩm

- Căm thù và xả thân vì nước

- Nền văn hoá tiên phong chống đế quốcvà phong kiến

Trang 3

●VHVN phản ánh ý thức của

con người Việt Nam trong

quan hệ xã hội như thế nào ?

●Ý thức của con người Việt

Nam thể hiện như thế nào ?

* Củng cố : Điểm lưu ý nhất

khi học xong bài học

* Dặn dò: Soạn bài mới :

Hoạt động giao tiếp bằng

ngôn ngữ

thể hiện chủ nghĩa yêu nước

3, Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội :

- Biết phát huy vẻ đẹp truyền thống và làm giàu cho quêhương đất nước

- Cảm thông và lên án những thế lực áp bức con người

- Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo luôn luônthể hiện rõ nét

4, Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:

- Con người Việt nam đề cao ý thức cộng đồng hơn ýthức cá nhân

- Xây dựng đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốtđẹp: nhân ái, thuỷ chung, vị tha, giàu đức hy sinh…

- Ý thức về quyền sống cá nhân

Trang 4

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

I Mục tiêu bài dạy

* Giúp học sinh nắm được:

- Các kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

- Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp và nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp

II- Phương tiện thực hiện:

- Sánh giáo khoa Sánh giáo viên

SGK và trả lời các câu hỏi

● Các nhân vật nào tham gia

trong các hoạt động giao

tiếp Hai bên có cương vị

như thế nào ?

● Người nói nhờ ngôn ngữ

để biểu đạt tâm tư tình cảm

thì người nghe phải bày tỏ

thái độ như thế nào ?

● Hai bên vua và bô lão lần

lược đổi vai nhau ntn ?

● Hoạt động giao tiếp diễn ra

trong hoàn cảnh nào ? Ở

đâu ? Vào thời điểm nào ?

● HĐGT hướng vào nội

dung gì ?

● Mục đích giao tiếp là gì ?

Cuộc giao tiếp đó có đạt

được mục đích hay không ?

* Hoạt động 2: HDHS tìm

hiểu HĐGT thông qua bài

Tổng quan VHVN ?

I- Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:

a, Nhân vật tham gia giao tiếp

- Vua và các bô lão

- Mỗi bên có cương vị khác nhau:

* Vua: Cai quản đất nước

* Bô lão : Người từng giữ trọng trách của triều đình

nay đã nghỉ hưu, hoặc được vua mời đến tham dự hộinghị

b, Người tham gia giao tiếp:

Người nghe - người đọc lắng nghe để chiếm lĩnh nộidung

● Người nghe – Bô lão → Vua ● Hai bên thảo luận về vấn đề chống giặc Mông Cổ :

Vua - người nghe → Vua - người nói

● HĐGT diễn ra ở Điện Diên Hồng Lúc quân

Nguyên Mông kéo quân sang xâm lược nước ta

- HĐGT hướng vào nội dung: Hoà hay đánh.

- Đề cập đế vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia,dân tộc và mạng sống của con người

* Mục đích giao tiếp: Lấy ý kiến của mọi người, thăm

dò lòng dân, và quyết tâm giữ nước nhà trong hoàncảnh lâm nguy

- Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích

* Tìm hiểu HĐGT qua bài : Tổng quan VHVN

- Các nhân vật giao tiếp:

Trang 5

TT1: Đọc lại đôi nét chính

của bài tổng quan

● Hoạt động giao tiếp diễn ra

trong hoàn cảnh nào ?

● Nội dung giao tiếp ? về đề

Hoạt động 3: Giúp học sinh

hiểu khái niệm HĐGT

Củng cố: Cho HS đọc lại

phần ghi nhớ ở SGK và rút

ra kết luận

Dặn dò: Học bài và soạn bài

mới: Khái quát VHDG Việt

Nam

Người viết SGK, SGV, học sinh, sinh viên, giáo sư, tiếnsĩ…

- HĐGT diễn ra ở bộ phận cấu thành của VHVN, tiến

trình phát triển cuả lịch sử VHVN, thành tựu VHVN,còn phải phát hiện ra nét lớn về nội dung & nghệ thuậtcủa VHVN

 Cung cấp tri thức cần thiết cho người đọc Qua vănbản giao tiếp đã hiểu được kiến thức cơ bản của nềnVHVN

 Sử dụng ngôn ngữ của văn bản khoa học, là khoahọc giáo khoa, văn bản có bố cục rõ ràng Đề mục có hệthống và dẫn chứng lý lẽ tiêu biểu

HĐGT: Là hoạt động trao đổi thông tin của con người

trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động…

Ghi nhớ: HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh

giao tiếp & phương tiện giao tiếp

- Giao tiếp phải thực hiện mục đích nhất định

- Mỗi HĐGT gồm 2 quá trình: Tạo lập VB

Lĩnh hội VB

Trang 6

Tiết 4 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

I, Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh hiểu được đặc trưng của Văn học dân gian Việt Nam

- Định nghĩa về Văn học dân gian Việt Nam

- Vai trò của VHDG đối với Văn học viết và văn hoá dân tộc

II, Phương tiện thực hiện:

Hoạt động 2: Giới thiệu

cho học sinh các thể loại

I, Đặc trưng cơ bản của VHDG:

* Định nghĩa : VHDG là sản phẩm nghệ thuật ngôn từ

truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trongsinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng

- Bất cứ một văn bản nghệ thuật nào cũng được sáng tạobằng nghệ thuật ngôn từ

 Là phương thức truyền miệng từ ngày này sang ngườikhác, đời này sang người khác

 Không có chữ viết nên ông cha ta lưu truyền bằngmiệng nên nảy sinh ý định chỉnh sửa văn bản cho hoànchỉnh Vì vậy, sáng tác dân gian là sáng tác tập thể

- VHDG có 2 đặc trưng cơ bản: tính truyền miệng

Tính tập thể

1, Tính truyền miệng: Không lưu hành bằng chữ viết mà

truyền miệng từ người này sang người kia, từ đời nàysang đời khác Tính truyền miệng làm nên sự phong phú

đa dạng của VHDG và làm nên nhiều bản gọi là dị bản

2, Tính tập thể : Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: cá

nhân khởi sướng, tập thể hưởng ứng tham gia chỉnh sửa,thêm bớt cho hoàn chỉnh

- Mọi người có quyền tu bổ chỉnh sửa sáng tác dân gian

II, Hệ thống các thể loại VH dân gian Việt Nam.

1, Thần thoại: Thần thoại là loại hình tự sự dân gian

thường được kể về các vị thần nhằm giải thích các hiệntượng tự nhiên thể hiện khác vọng chinh phục tự nhiên và

Trang 7

Hoạt động 3: Giới thiệu

những giá trị cơ bản của

VHDG Việt nam ?

TT1: Gọi hs đọc phần III

● Tạo sao nói VHDG là

kho tri thức ?

quá trình sáng tạo văn hoá của người Việt cổ

2, Sử thi: Là tác phẩm có quy mô lớn, ngôn từ có vần,

nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hàohùng kể về một hoặc nhiều biến cố xảy ra trong đời sốngcộng đồng

- Quy mô lớn về phạm vi và độ dài của truyện

- Nhân vật anh hùng mang cốt cách & niềm tin của cộngđồng

3, Truyền thuyết: Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử theo

xu hướng lý tưởng hoá, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhândân đối với những người có công với đất nước

4, Truyện cổ tích: Là cốt truyện và hình tượng được hư

cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thườngtrong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan củanhân dân lao động

5, Truyện ngụ ngôn: Là tác phẩm có kết cấu chặt chẽ

thông qua các ẩn dụ kể về các sự kiện liên quan đến conngười

Nhân vật trong truyện ngụ ngôn có thể là người vàcác con vật

6, Truyện cười: Là tác phẩm tự sự dân gian kể về các

mâu thuẩn trong cuộc sống làm nổi bật lên tiếng cườinhằm mục đích giả trí và phê phán Truyện có kết cấuchặt chẽ và kết thúc bất ngờ

7, Tục ngữ: Là câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh,

vần, nhịp đúc kết những kinh nghiệm, thực tiễn…

8, Câu đố : Là văn vần những câu nói có vần mô tả vật

nào đó bằng những hình tượng kỳ lạ để người nghe tìmlời giải thích nhằm giải trí, tư duy và cung cấp những trithức thông thường về cuộc sống

9, Ca dao: là những bài thơ trữ tình dân gian thường là

những câu hát có vần điệu nhằm diễn tả ý tưởng nội tâmcủa con người

10, Vè; Là tác phẩm tự sự dân gian kể về các sự kiện diễn

ra trong xã hội nhằn thông báo và bình luận

11, Truyện thơ: Là tác phẩm dân gian bằng thơ, diễn tả

tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc vàcông bằng bị xã hội tước đoạt

12, Chèo: Là tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp với yếu

tố trữ tình và trào lộng ca ngợi những tấm gương đạo đức

và phê phán đả kích mặt trái của xã hội

III- Những giá trị cơ bản của VHDG Việt nam:

1, Văn học dân gian là kho trí thức vô cùng phong phú

về đời sống của dân tộc:

Là nhận thức của nhận dân đối với cuộc sống quanh

Trang 8

3, VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền Văn học dân tộc:

- Giúp người đọc, người nghe có khả năng nhạy cảmtrước cái đẹp

- VHDG có vai trò to lớn chủ đạo khi chưa có văn họcviết

Trang 9

Tiết 5: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ( TT)

- Giúp học sinh có được những kiến thức về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát

Hoạt động 1: Cho hs luyện tập

phân tích nhân tố giao tiếp ở văn

bản 1

TT1 : Cho HS đọc và làm BT 1

● Nhân vật giao tiếp ở đây là

những người ntn ?

● HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh

nào ? Và thích hợp với cuộc trò

chuyện đó không ?

● Nhân vật anh nói điều gì ?

Nhằm mục đích gì ?

● Cách nói của nhân vật anh có

phù hợp với nội dung và mục

đích giao tiếp không ?

● Trong cuộc giao tiếp trên, các

nhân vật đã thực hiện bằng ngôn

ngữ và hành động cụ thể nào ?

Nhằm mục đích gì ?

● Cả 3 câu nói của cụ già đề có

hình thức của câu hỏi nhưng cả 3

câu có dùng để hỏi hay không ?

* Phân tích nhân tố giao tiếp:

1, Đêm trăng thanh anh mới hỏi chàng

Tre non đủ lá đan sàng nên chăng ?

 Nhân vật giao tiếp : Chàng trai và cô gái

 HĐGT diễn ra: Đêm trăng sáng, thanh vắng phùhợp với câu chuyện tình của đôi lứa

 Nhân vật anh nói về “ Tre non đủ lá” để tínhchuyện đan sàng  có ngụ ý: Họ đã trưởng thành nêntính chuyện kết duyên  Chàng trai tỏ tình với cô gái

 Cánh nói khéo léo phù hợp với nội dung và mụcđích giao tiếp

 Chàng trai thể hiện sự tế nhị của mình qua cách nói,

có hình ảnh đậm đà, tình cảm dễ đi sâu vào lòng ngườitrong cuộc

2, Đoạn đối thoại giữa cụ già và A Cổ

* Các hành động giao tiếp của 2 nhân vật:

- Chào ( Cháu chào ông ạ! )

- Chào đáp lại ( A Cổ hả ?)

- Khen ( lớn tướng rồi nhỉ ? )

- Hỏi ( Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không ? )

- Trả lời ( Thưa ông, có ạ ! )

 Chỉ có 1 câu hỏi: Bố cháu có gửi pin lên cho ông

không ? Các câu còn lại để chào và khen.

Trang 10

● Lời nói của nhđn vật đê bộc lộ

tình cảm thâi độ vă quan hệ

trong giao tiếp như thế năo ?

Hoạt động 3: Cho hs đọc văn

bản Bânh trôi nước của Hồ Xuđn

● Người đọc căn cứ văo đđu để

tìm hiểu vă cảm nhận băi thơ ?

Hoạt động 4: HDHS viết 01

thông bâo ngắn gọn về việc lăm

sạch môi trường nhđn ngăy Môi

trường thế giới

TT1: HDHS lăm băi ở nhă theo

yíu cầu sau

Hoạt động 5: Cho hs phđn tích

HĐGT trong bức thư của Bâc

TT1: Học sinh đọc bức thư của

Bâc vă phđn tích: Thư Bâc viết

cho ai ?

● Hoăn cảnh của người viết vă

người nhận như thế năo ?

● Thư viết về chuyện gì ? Nội

dung giao tiếp ?

● Thư viết để lăm gì ?

● Nín viết như thế năo ?

 Lời nói của 2 nhđn vật giao tiếp bộc lộ tình cảmgiữa ông vă châu Châu tỏ thâi độ kính mến ông vẵng tỏ thâi độ trìu mến châu

* Băi thơ Bânh trôi nước của Hồ Xuđn Hương

- Hồ Xuđn Hương miíu tả vă giới thiệu với mọi người

về: Bânh trôi nước.

* Mục đích: Giới thịệu thđn phận chìm nổi của mình:

Một con người tăi hoa mă bất hạnh, không quyết địnhđược hạnh phúc của mình nhưng dù ở hoăn cảnh vẫn

gi tấm lòng son

 Căn cứ văo cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuđn Hương đểhiểu vă cảm nhận băi thơ Hồ Xuđn Hương có tăinhưng số phận trớ tríu, bất hạnh Nhưng dù ở hoăncảnh năo bă vẫn giữ gìn được phẩm chất của mình

* Yíu cầu: Viết thông bâo ngắn gọn song phải có mở

đầu vă kết thúc

- Đối tượng giao tiếp lă học sinh toăn trường

- Hoăn cảnh giao tiếp: Nhă trường vă ngăy Môi trườngthế giới

* Bức thư của Bâc

- Viết cho toăn thể học sinh

- Người nhận lă học sinh, chủ nhđn tương lai của đấtnước

- Đất nước vừa giănh được độc lập; học sinh lần đầutiín đón nền giâo dục hoăn toăn Việt Nam Người viếtgiao nhiệm vụ vă khẳng định quyền lợi của học sinh

* Nội dung giao tiếp: Bộc lộ niềm sung sướng vì HS

thể hiện tương lai của đất nước được hưởng độc lập

Nhiệm vụ vă trâch nhiệm của học sinh Lời chúc củaBâc

* Mục đích giao tiếp : Chúc mừng học sinh nhđn ngăy

đầu tiín tựu trường của nước Việt Nam Dđn Chủ CộngHòa., xâc định nhiệm vụ vẻ vang của học sinh

- Nín viết ngắn gọn, lời lẽ chđn tình, ấm âp…

* Ghi nhớ: Khi tham gia gia tiếp phải chú ý:

- Nhđn vật, đối tượng giao tiếp

- Mục đích giao tiếp

Trang 11

* Củng cố: Qua bài luyện tập ta

rút ra được những gì khi tham

gia giao tiếp ?

* Dặn dò: Học bài và soạn bài

tiếp theo : Văn bản

- Nội dung giao tiếp

- Giao tiếp bằng cách nào

Trang 12

Tiết 6: VĂN BẢN

I- Mục tiêu bài dạy:

- Giúp Học sinh nắm được một số khái niệm và đặc điểm của văn bản

- Nâng cao năng lực phân tích tạo lập văn bản

II- Phương tiện thực hiện:

● Mỗi VB được người nói

tạo ra trong hoạt động nào ?

Để đáp ứng nhu cầu gì ? Số

câu ở mỗi VB như thế nào ?

● Mỗi VB đều đề cập đến

vấn đề gì ? Vấn đề đó có

được triển khai nhất quán

trong mỗi VB không ?

● VB(3) có bố cục như thế

nào ?

I- Khái niệm và đặc điểm:

1, Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong

HĐGT bằng ngôn ngữ và th.ường có nhiều câu

- Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung Quan

hệ giữa người và người

VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại

quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái xấu Sử dụng mộtcâu

VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi

người Nó là lời than thân của cô gái Sử dụng 4 câu

VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc

dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tâmlớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ, độc lập, tự do

● VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: Lập

trường chính nghĩa giữa ta và dã tâm của giặc và nêulên chân lý của dân tộc: thà hy sinh chứ không chịu mấtnước

VB (3) Bố cục rõ ràng:

- Phần mở đầu: “ Hỡi đồng bào toàn quốc”

- Thân bài “ Chúng ta muốn hoà bình nhất định về

dân tộc ta”

- Kết bài: Phần còn lại.

Trang 13

trong mỗi văn bản ? Cách thể

hiện nội dung ?

● Phạm vi sử dụng các loại

văn bản trong xã hội ?

● Mục đích giao tiếp của mỗi

loại văn bản ?

* Mục đích:

- VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống.

- VB (2): Lời than thân để gọi sự hiểu biết và cảm thông

của mọi người với số phận người phụ nữ

- VB(3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm của mọi

người trong kháng chiến chống Pháp

 VB(3) có bố cục rõ ràng:

- Mở bài: Nêu nhân tố cần giao tiếp ( đồng bào )

- Thân bài: Lập trường chính nghĩa giữa ta và dã

tâm của thực dân Pháp

- Kết bài: Khẳng định nước Việt nam độc lập và

kháng chiến thắng lợi

 Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ

đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.

2, Đặc điểm của văn bản:

- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xâydựng theo kết cấu mạch lạc

- Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nộidung lẫn hình thức

- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếpnhất định

II- Các loại văn bản:

* So sánh các loại văn bản.

-VB(1) và VB(2) thuộc loại văn bản nghệ thuật.

- VB(3) thuộc loại văn bản chính luận.

* Có các loại văn bản sau:

(1) VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( thơ, nhật

ký )

(2) VB thuộc phong cách ngôn ngữ gọt dũa: VBNT,

VBKH VB chính luận, Vb hành chính, công vụ, VBbáo chí

 Từ ngữ VBNT, VB chính luận…

* Phạm vi sử dụng rộng rãi các loại văn bản trong xãhội không trừ một văn bản nào

* Mục đích giao tiếp của các loại văn bản:

-VBNT: Giao tiếp với tất cả công chúng bạn đọc.

-VBKH: Dành cho các ngành khoa học, sgk…

-VB chính luận: Những bài xã luận của các cơ quănđng

tải trên báo, trên các lĩnh vực chính trị xã hội, VHNT,tranh luận về vấn đề nào đó

-VB hành chính công cụ: Dành cho tất cả mọi người

trong đời sống

- VB báo chí: Dành cho phóng viên giao tiếp với mọi

người

Trang 14

● Lớp từ ngữ riêng cho loại

văn bản như thế nào ?

* Củng cố: Cho học sinh đọc

kỹ phần ghi nhớ ở SGK

* Dặn dò: Học bài, soạn bài

mới (tt) Chiến thắng Mtao

Trang 15

Tiết 7&8 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

( Trích Sử thi Đăm Săn )

I- Mục tiêu bài dạy:

- Giúp Học sinh:

* Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng, sử thi, nghệ thuật miêu tả và

sử dụng ngôn từ của sử thi

* Nhận thức được lẽ sống, niềm vui của mỗi người chỉ có được trong cuộc đấu tranh vì danh

dự, hạnh phúc cho mọi người

II- Phương tiện thực hiện:

TT3 : GV tổ chức phân vai theo

nhân vật cho học sinh đọc trích

● Tại sao Đăm săn khiêu

chiến ? Thái độ của hai nên như

thế nào ?

I- Đọc- tìm hiểu:

1, Tóm tắt nội dung Sử thi Đăm :

Theo tập tục nối dây Đăm Săn phải lấy 2 chị em: HNhị

và HơBhí

Đăm Săn là tù trưởng mạnh nhất vùng Tù trườngMtaoMxây và MtaoGrư cướp Hnhị và HơBHí về làm vợ Đăm săn chiến đấu với 2 tên tù trưởng hùng mạnh và chiếnthắng Đăm Săn chặt cây Smuk- linh hồn của 2 người vợ -

vợ chết Đăm săn cầu trời - trời cho thuốc – 2 vợ sống lại

Đăm săn lên đường đi bắt nữ thần mặt trời về làm vợ, việckhông thành Đăm săn chết Đăm săn cháu ra đời tiếp tụccon đường cuả người cậu anh hùng

2, Vị trí trích đoạn:

Khi Đăm săn đánh thắng Mtao Mxây cứu vợ về

* Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm săn và thù địch

Mtao Mxây Cuối cùng Đăm săn thắng Niềm tự hào củadân làng về người anh hùng

II- Tìm hiểu đoạn trích:

1, Cuộc đọ sức dành chiến thắng của Đăm săn:

- Đăm săn khiêu chiến: MtaoMxây cướp vợ Đăm săn

- Đăm săn khiêu chiến : “ thách nhà ngươi đọ dao với tađấy” …

Trang 16

Ơ chêng… ta thách nhà ngươi đọ

dao với ta đấy…”

● Lần đấu thứ nhất được miêu

tả như thế nào ?

● Cuộc đọ sức quyết liệt như

thế nào ? Sức mạnh của Đăm

săn ?

● Nhân vật ông trời đóng vai

trò như thế nào ?

●Em có nhận xét gì về cách

xây dựng nhân vật Đăm săn ?

● Cuộc chiến đấu của Đăm

Săn giành lại hạnh phúc gia

đình nhưng lại có ý nghĩa cộng

được miêu tả như thế nào ?

● Đăm săn được miêu tả ntn về

* Lần thứ nhất: Cả 2 bên múa kiếm

- Mtao Mxây múa trước: tỏ ra kém cõi

- Đăm săn múa vun vút qua phía Đông, sang phía Tây…

 Hành động Mtao Mxây: bước cao, bước thấp… vungdao nhưng chỉ trúng một cái chão cột trâu

* Lần thứ hai:

- HơNhị vứt miếng trầu: sức khoẻ của Đăm Săn tăng lên:chém chòi đổ lăn lóc, cây cối chết trụi, quả núi 3 lần rạngnứt, hai lần đâm vào đùi Mtao Mxây nhưng không thủng

 Đăm săn mệt  ông Trời giúp sức: giết kẻ địch MtaoMxây: “ chặt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đường”… Cuộc đọsức kết thúc

 Ông Trời: Nhân vật phù trợ như tiên , bụt  đó chỉ làphù trợ  quyết định chiến thắng vẫn là ở Đăm săn

* Nhân vật Đăm săn: Miêu tả bằng cách so sánh và

phóng đại:

- Múa trên cao như gió bão

- Múa dưới thấp như lốc

- Khi chàng múa chạy nước kiệu quả núi 3 lần rạn nứt, bađồi tranh bật rễ bay tung  phóng đại là nghệ thuật tiêubiểu của sử thi

* Ý nghĩa cộng đồng:

- Đòi vợ  cái cớ để nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc 

dẫn đến chiến tranh uy danh mở rộng bờ cõi  uy danhcộng đồng

- Thắng lợi của tù trưởng là nhân tố quyết định tất cả

- Dân làng Mtao Mxây tình nguyện đi với Đăm Săn

- Ăn mừng chiến thắng

2, Ăn mừng chiến thắng - Tự hào về người anh hùng của mình

- Đăm Săn hoà với tôi tớ và dân làng ăn mừng chiến thắng “

Hỡi anh em trong làng… không ngớt”

- Quang cảnh nhà Đăm săn : đông nghẹt khách, tôi tớ chật

ních cả nhà

- Đăm săn “ nằm trên võng ”

- Mở tiệc ăn uống linh đình “ ăn không biết no, uống khôngbiết say ”

 Là dũng tướng chắc chết mươì mươi cũng không lùibước

- Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mắt long lanh nhưmắt chim ghếch ăn hoa tre, tràn đầy sức trai, tiếng tăm lừnglẫy

- Bắp chân to bằng cây xà ngang, bắp đùi to bằng ống bễ

Trang 18

Tiết 9: VĂN BẢN

I- Mục tiêu bài dạy:

- Giúp có được kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản thông qua việc thực hành vànâng cao kỷ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp

II- Phương tiện thực hiện:

SGK , SGV , Thiết kế bài học

III phương pháp dạy học

- Phương pháp quy nạp, đi từ việc phân tích ngữ liệu theo câu hỏi đến những nhận định khái quát

Hoạt động1: Cho HS luyện tập

● Các câu trên có quan hệ với nhau

như thế nào ? Để phát triển chủ đề

● Câu chủ đề : Môi trường có ảnh hưởng tới

mọi đặc tính của cơ thể

● Các câu làm rõ cho câu chủ đề

+ So sánh các lá mọc trong môi trường khácnhau:

+ Cùng đậu Hà Lan+ Lá cây mây+ Lá cơ thể biến thành gai ở xương rồng thuộcmiền khô ráo

+ Dày lên như cây lá bỏng

*Câu: Môi trường có ảnh hưởng đến đặc tính của

Trang 19

Hoạt động 2: HD HS sắp xếp các

câu thành văn bản hoàn chỉnh ?

TT1: Gọi hs đọc các câu để sắp

xếp thành văn bản

● Đặt nhan đề cho văn bản ?

Hoạt động 3: HDHS luyện viết

câu tiếp theo của văn bản cho ở

Sgk sao cho có nội dung thống

nhất và hoàn chỉnh

TT1: Cho HS viết tiếp văn bản.

● Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn ?

Hoạt động 4: HDHS viết đơn xin

phép nghỉ học

● Đơn gửi cho ai ? Người viết ở

cương vị nào ?

Nội dung cơ bản của đơn là gì ?

● Kết cấu của đơn như thế nào ?

* GVHD HS viết một lá đơn trên

đáp ứng các yêu cầu trên của một

văn bản hành chính

* Củng cố: Nhắc lại đặc điểm của

văn bản

* Dặn dò: Học bài, soạn bài mới:

Truyện An Dương Vương và Mị

Châu - Trọng Thuỷ

b, Sắp xếp văn bản:

Xếp văn bản: 1-4-2-5-3 Hoặc 1-5-2-3-4

* Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc

c, Viết câu tiếp theo sau của văn bản, sao cho

văn bản hoàn chỉnh và mạch lạc Môi trườngsống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoạingày càng nghiêm trọng

→ Nạn chặt phá rừng và khai thác bừa bãi lànguyên nhân gây ra lụt, lỡ và hạn hán kéo dài

Các sông, suối, nguồn nước ngày càng bị cạnkiệt và bị ô nhiễm do các chất thải từ khu côngnghiệp các nhà máy…

* Nhan đề: Sự kêu cứu của môi trường, Môi

trường sống kêu cứu…

d, Cách viết Đơn xin nghỉ học:

- Đơn gửi cho các thầy cô giáo và đặc biệt là giáoviên chủ nhiệm

- Người viết: Họ trò

- Viết xin nghỉ học

- Nội dung: Nêu rõ tên, lớp, lý do xin nghỉ, thời

gian nghỉ và hứa thực hiện và chép bài, làm bàinhư thế nào…

- Nêu quốc hiệu tiêu đề, ngày tháng năm , họ, tên

và địa chỉ người nhận, nội dung đơn, ký tên

Trang 20

Tiết 10&11 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG

VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ

I- Mục tiêu bài dạy:

● Giúp Hs :

- Nắm được đặc trưng cơ bản của Truyền thuyết

- Nhận thức được bài học kinh nghiệm và việc giữ nước ẩn sau câu chuyện tình yêu, tinh thầncảnh giác với kẻ thù xâm lược trong công cuộc giữ nước

- Mối quan hệ giữa tình yêu và tuổi trẻ với vận mệnh dân tộc - đất nước

II- Phương pháp thực hiện:

- Đặt câu hỏi: nêu vấn đề để học sinh thảo luận, gợi tìm

III- Tiến trình bài dạy:

tiểu dẫn và tìm hiểu đặc trưng

của truyền thuyết

● Nội dung cơ bản của phần

tiểu dẫn đề cập đến vấn đề gì ?

Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu

nội dung của văn bản

● Nêu vị trí của văn bản ?

Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết: Là truyện kể

dân gian về sự kiện có ảnh hưởng lớn lao đến lịch

sử dân tộc

- Phần II: Muốn hiểu rõ tác phẩm phải đặt nó

trong mối quan hệ giữa lịch sử và đời sống

II- Tìm hiểu văn bản:

1, Vị trí : Trích “ Rùa vàng” trong tác phẩm “ Lĩnh

Nam chích quái” bộ sưu tập chuyện dân gian ra đờivào cuối TK XV

2, Bố cục: Chia ra làm 4 phần:

* Phần 1: Từ đầu….bèn xin hoà: Thuật lại quá

trình xây thành chế nỏ của An Dương Vương nhờ

sự giúp đỡ của rùa vàng

* Phần 2: Không bao lâu…cứu được nhau: Thuật

lại việc đáng cắp nỏ thần của Trọng Thuỷ

* Phần 3: Trọng thuỷ mang….vua đi xuống biển:

Thuật lại diễn biến của cuộc chiến tranh và kết thúc

là bi kịch của 2 cha con An Dương Vương

* Phần 4: Đoạn còn lại: Mượn hình ảnh ngọc trai

giống nước để thể hiện thái độ của tác giả dân gianđối với hai nhân vật: Mị Nương - Trọng Thuỷ

3, An Dương Vương xây thành chế nỏ và bảo vệ đất nước:

● Quá trình xây thành của An Dương Vương :

+ Thành lắp tới đâu lở tới đó

Trang 21

Dương Vương được tác giả miêu

tả như thế nào ?

● Do đâu mà An Dương Vương

được thần giúp đỡ ?

● Ý nghĩa việc An Dương Vương

được thần linh giúp đỡ ?

Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu

cảnh mất nước của An Dương

Vương - thái độ và cách xử lý

của tác giả dân gian

● Tại sao An Dương Vương lại

bị mất nước ?

● Biểu hiện của việc mất cảnh

giác đó ?

● Thái độ của tác giả dân gian

đối với bi kịch mất nước của nhà

vua ?

● Hãy so sánh chi tiết An Dương

Vương về thuỷ phủ và Thánh

Gióng lên trời ?

● Chi tiết Mỵ Châu lén đưa nỏ

thần cho Trọng Thuỷ xem có ý

nghiã như thế nào ?

TT1 : Cho HS thảo luận về 2 ý

** Ý nghĩa:

- Lý tưởng hoá việc xây thành

Tổ tiên cha ông ta đời trước ngàm giúp đỡ con cháu đời sau

- Con cháu nhờ ông bà trở thành hiển hách

- Cha ông nhờ con cháu mà rạng rỡ anh hùng

 Nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam

4, An Dương Vương để mất nước nhà tan và thái độ của tác giả dân gian:

- Mất nước: Chủ quan và khinh địch  Thắng lợi

dựa vào vũ khí đơn thuần

- Kẻ thù thất bại tìm mưu sâu kế độc  An DươngVương chủ quan mất cảnh giác  mất nước

- Gả con gái cho kẻ thù  Gả Mỵ Châu cho contrai Triệu Đà là Trọng Thuỷ

- Trọng Thuỷ tráo được nỏ thần  Đà đem quânsang xâm lược An Dương Vương vẫn điềm

nhiên: “ Đà không sợ nỏ thần sao ?”

- Nhà vua không phân biệt được đâu là bạn đâu làthù

- Sự mất cảnh giác của An Dương Vương nguyên nhân nước mất, nhà tan

 Để An Dương Vương chém Mị Châu  nhàvua thẳng tay trừng trị kẻ có tội An Dương Vương

để cái chung lên cái riêng.

 Trong nhân dân An Dương Vương không chết

 rẽ nước  bước vào thế giới vĩnh cửu của thầnlinh

 Hình ảnh Thành Gióng về trời rạng rỡ hơn vìThành Gióng đánh thắng giặc An Dương Vương

để mất nước, một người ta phải ngước mắt nhìn lên( TG) - một người ta phải cúi xuống ( ADV) đểnhìn  Đó là cách tác giả dân gian dành cho từngnhân vật

 Một là Mị Châu nặng tình cảm vợ chồng mà bỏquên trách nhiệm với tổ quốc

 Hai là làm theo lời chồng: → Hợp đạo lý

** Ý kiến 1: Đúng với nội dung của truyện và tình

tiết

Trang 22

TT2: Cho HS thảo luận chi tiết

máu Mị Châu trai sò ăn vào đều

biến thành hạt châu Xác hoá

thành ngọc thạch

* GV chốt lại vấn đề

TT3: Cho hs thảo luận vấn đề:

Chi tiết : “ Ngọc trai đáy giếng”

có phải thể hiện tình yêu chung

thuỷ của Trọng Thuỷ hay

Có thể Trọng Thuỷ yêu Mị Châu nhưng

không quên nhiệm vụ của một đứa con

trung thành, làm gián điệp Trọng Thuỷ

phải tìm đến cái chết với niềm xót

thương ân hận dày vò Ngọc trai giếng

nước là oan tình của Mỵ Châu đã được

hoá giải.

* Củng cố: Cho học sinh đọc kỹ

phần ghi nhớ ở SGK

* Dặn dò: Học bài và soạn bài

mới: Lập dàn ý bài văn tự sự

- Nỏ thần tài sản bí mật của quốc gia Mị Châu viphạm nguyên tắc: Chém đầu là hợp lý

- Tình cảm vợ chồng không thể đặt lên nguyên tắccủa quốc gia

- Nước mất, nhà tan  không có hạnh phúc

 Mỵ Châu vô tình ngây thơ phạm lỗi, không hề

có ý hại quốc gia – dân tộc Nàng là nạn nhân của

sự lừa dối  Tác giả dân gian muốn nói lên nổioan của Mỵ Châu

Mỵ Châu Trọng Thuỷ với bi kịch tình yêu Và từ

đó mà rút ra bài học về sự ý thức đề cao cảnh giácvới âm mưu của kẻ thù xâm lược trong công cuộcdựng nước và giữ nước

Trang 23

Tiết 12 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

I- Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự

- Nắm được kết cấu và biết các lập dàn ý bài văn tự sự

- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý trước khi viết bài văn

II- Phương pháp thực hiện:

- Phương pháp quy nạp giúp học sinh ôn lại kiến thức và kỹ năng về văn tự sự đã học ở cấp

● Qua lời kể của Nguyên Ngọc

anh ( chị ) học tập được điều gì

truyện “ Tắt đèn” theo suy ngẫm

của nhà văn Nguyễn Tuân

TT1: HDHS lập dàn ý cho (1)

trong (2) câu chuyện trên

TT2: Gv gọi Hs lập dàn ý theo 3

phần: mở bài, thân bài, kết bài

I- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện:

- Nhà văn Nguyễn Ngọc nói về truyện ngắn Rừng

xà nu  nhà viết truyện ngắn đó như thế nào ?

* Bài học qua lời kể của nhà văn Nguyên Ngọc

- Muốn biết bài văn, kể lại câu chuyện, hay viếtchuyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phátthảo một cốt chuyện

*Chọn nhân vật : Anh Đề : mang cái tên Tnú

rất miền núi Dít đến và là mối tình sau củaTnú Như vậy phải có Mai (chị của Dít)

+Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng,của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được, cả thằng

bé Heng

+ Nguyên nhân nào đã làm bật lên sự kiện nội dungtiêu diệt cả 10 tên ác ôn  cái chết của mẹ con Mai

 Mười đầu ngón tay của Tnú bị bốc lửa

 các chi tiết đó gắn với số phận mỗi con người

II -Lập dàn ý:

“ Trời tối đen như mực và như cái tiền đồ của chị”

* Lập dàn ý theo sự suy ngẫm về “ hậu thân”

của chị Dậu bằng những câu chuyện (1) và (2) ởsánh giáo khoa:

* Yêu cầu:

- Chọn nhan đề cho bài viết

Trang 24

Hoạt động 3: HDHS lập dàn ý

cho bài văn viết về câu chuyện:

“ Một học sinh tốt phạm phải sai

lầm … biết vươn lên trong cuộc

** Mở bài: ( Giới thiệu câu chuyện: hoàn

cảnh, không gian, thời gian, nhân vật )

- Chị Dậu chạy về hướng làng mình trong đêm tối

- Thấy một người lạ mặt đang nói chuyện vớichồng mình

- Vợ chồng gặp nhau: mừng mừng tủi tủi

** Thân bài: ( Chọn sự kiện chi tiết chính

theo diễn biến của câu chuyện)

- Người khách là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏithăm tình cảnh gia đình anh Sáu

- Giảng giải cho vợ chồng anh chị vì sao mà khổ?

muốn hết khổ thì phải làm gì ? Làm như thế nào ?

- Người khách đó thỉnh thoảng đến thăm gia đìnhanh Dậu, mang tin tới khuyến khích chị Dậu theoánh sáng cách mạng

- Chị Dậu khuyến khích những người xung quanh

- Chị Dậu dần đầu đoàn quân lên huyện, phủ phákho thóc của Nhật chia cho người nghèo

2, Viết câu chuyện về đội tình nguyện thamgia công tác trật tự an toàn giao thông…giúp đỡ cácgia đình thương binh, liệt sĩ …

* BÀI LÀM Ở NHÀ: ( Bài viết số 1)

Đề bài: Em hãy nêu cảm xúc thật của mình sau khi học xong truyền thuyết An Dương Vương - Mị châu & Trọng Thuỷ

Trang 26

Tiết 13&14 UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ

( Trích Ôdixê - Sử thi Hy Lạp – Hômerơ )

I- Mục tiêu bài dạy:

- Giúp Hs hiểu được:

- Vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ của người Hy lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hai mươinăm xa cách

- Biết phân tích diễn biến tâm lý nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy đượckhát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ và thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ thuật trần thuậtđầy kịch tính, lối miêu tả tâm lý…

II- Phương pháp thực hiện:

Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi

III- Tiến trình bài dạy:

- Ổn định - tổ chức lớp

- Bài cũ: Hãy phân tích chi tiết “ Ngọc Trai giếng nước” trọng Mỵ Châu - Trọng Thuỷ ?

- Bài mới

Hoạt động 1: Cho học sinh

- Iliat và Ôđixê là hai Sử thi nổi tiếng của Hy lạp

Thường được coi là sáng tạo của Homerơ

- Homerơ sinh trưởng trong một gia đình nghèo bênkia sông Mêlet

- Ông tập hợp tất cả thần thoại và truyền thuyết thànhhai bộ sử thi lớn, đồ sộ là Iliat và Ôdixê

2, Tác phẩm:

- Ôdixe kể về cuộc hành trình về quê hương củaUylixơ sau khi hạ thành Tơroa

- Tác phẩm gồm 12110 câu thơ chia làm 24 khúc ca

Ôdixê bị nữ thần Calipxô cầm giữ và dâng linh đan đểchàng trường sinh bất tử để cùng chung sống vớinàng Các thần XinZơt giải thoát cho Uylixơ – Zơtlệnh cho Calipxô để Uylixơ đi Trên đường về Uylixơgặp bão do thần biển Pôdêdông trả thù chàng vì chàng

đã từng chọc thủng mắt Xiclôp con trai thần biển

Uylixơ thoát nạn lạc vào xứ sở An-kinô ốt Được nhàvua giúp đỡ Uylixơ trở về quê hương và trừng trị 108

vị thần cầu hôn đã đến quấy phá gia đình Uylixơ

II- Đọc và tìm hiểu văn bản:

1, Tâm trạng của nàng Pênêlôp:

- Lơ sợ - không tin đó là sự thật “ Mừng rỡ cuốngcuồng ôm chầm lấy bà lão”  nước mắt tuôn trào

Trang 27

●Tâm trạng của nàng

Pênêlốp khi nghe tin chồng trở

về ?

● Thái độ của Têlemac con

trai Uylix thể hiện như thế nào

● Pênêlôp thử thách bê chiếc

giường thái độ của Uylix như

thế nào ?

● Em có nhận xét gì về cuộc

thử thách này ?

Hoạt động 3: Cho Học sinh

nêu ý nghĩa đoạn trích

● Cũng cố : ý nghĩa đoạn trích

● Dặn dò : Soạn bài mới :

RaMa buộc tội

Thể hiện sự chung thuỷ.

- Chờ đợi chồng 20 năm- bị bọn cầu hôn quấy phá giasản

- Tâm trạng rất phân vân, lúng túng tìm cách ứng xử

 không tin vào sự thật

- Dò xét suy nghĩ tính toán  không giấu được suynghĩ mông lung

Khi âu yếm nhìn chồng > < không nhận ra chồngbởi bộ quần áo rách mướp

* Têlêmac: trách mẹ gay gắt không nhận cha - chồng

- Pênêlôp đưa ra thử thách - tế nhị và khéo léo

- Nàng đưa ra chiếc giường để thử thách  vẻ đẹptâm hồn trí tuệ của Pênêlôp

Uylix: chấp nhận thử thách

Uylix: kìm nén mọi xúc động tình vợ chồng,cha con, thể hiện trí tuệ thông minh và khôn khéo

 Uylix phải giật mình chột dạ  chiếc giườngkhông thể xê dịch được  tình thế buộc chàng phảilên tiếng

 Bí mật chiếc giường đã được Uylix giải toả Pênêlôp bủn rủn tay chân  vợ chồng nhận ra nhauvui mừng khôn xiết

 Pênênôp khôn khéo để xác minh

 Uylix bằng trí tuệ nhạy bén đẽ đáp ứng nhu cầu thửthách

 Sự gặp gỡ hai tâm hồn trí tuệ

III Ý nghĩa đoạn trích:

- Đề cao khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trí tuệcon người Hylạp và làm rõ giá trị hạnh phúc gia đìnhkhi người Hylap chuyển đổi từ chế độ thị tộc sang chế

độ chiếm hữu nô lệ

Trang 29

Tiết 15: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU

TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

I Mục tiêu bài dạy:

Giúp học sinh biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự

II Phương pháp dạy học:

Giáo viên tổ chức giờ dạy với việc củng cố kiến thức đã học và nâng cao kiến thức mới.

III Tiến trình lên lớp:

 Tổ chức lớp:

 Kiểm tra bài cũ :

 Bài mới:

Hoạt động 1: Cho học sinh tìm hiểu

khái niệm tự sự

● Thế nào là tự sự ?

● Thế nào là sự việc ?

● Thế nào là chi tiết ?

TT1 : Cho HS tìm hiểu chi tiết tiêu

biểu trong truyện An Dương Vương

và Mỵ Châu - Trọng Thuỷ

Hoạt động 2: Cho học sinh tìm hiểu

cách chọn sự việc và chi tiết tiêu

biểu thông qua việc tìm hiểu truyện

An Dương Vương

● Tác giả dân gian kể chuyện gì

thông qua truyện An Dương Vương?

● Học sinh dựa vào sách giáo khoa

I- Khái niệm tự sự:

a, Tự sự:

Tự sự là phương thức kể chuyện dùng ngônngữ kể chuyện – trình bày một chuỗi sự việc, từviệc này đến chuỗi sự việc kia

Chi tiết: là tiểu tiết của tác phẩm mang sức

chứa lớn về cảm xuc và tư tưởng

Chi tiết có thể là lời nói, một cử chỉ và hànhđộng của nhân vật hoặc một sự vật, hình ảnh…

* Ví dụ: Trọng Thuỷ chia tay với Mỵ Châu ra

về thăm cha  chi tiết tiêu biểu để xảy ra các

sự việc

- Mỵ Châu rắc lông ngỗng Trọng Thuỷ cùngquân lính đuổi theo hai cha con An DươngVương

- Cha con An Dương Vương cùng đường  các

sự việc diễn theo lối móc xíchChi tiết MỵChâu và Trọng Thuỷ chia tay nhau đặc biệt làchi tiết Mỵ Châu rắc lông ngỗng có vai trò quantrọng không thể bỏ qua  các chi tiết đó làmnền cho các chi tiết sự việc nối tiếp nhau

II- Cách chọn sự việc – Chi tiết tiêu biểu:

* Tìm hiểu sự việc chi tiết qua truyện An

Dương Vương:

 a, Công việc xây thành bảo vệ đất nước: xâythành, chế nỏ

b, Tình vợ chồng: giữa Mỵ Châu và TrọngThuỷ

c, Tình cha con: An Dương Vương và Mỵ

Trang 30

trả lời câu hỏi: Hai chi tiết đó có

phải là hai chi tiết tiêu biểu không ?

Hoạt động 3: Cho học sinh luyện

tập tìm hiểu sự việc và chi tiết tiêu

biểu ở sách giáo khoa theo văn bản

có những sự việc , sự vật tưởng chừng như bỏ

đi nhưng lại vô cùng quan trọng

 Lựa chọn sự việc - chi tiết tiêu biểu lànhững sự việc ấy, chi tiết ấy phải làm nên ýnghĩa cốt truyện

Trang 31

Tiết 16 & 17 RAMA BUỘC TỘI

( Trích RAMAYANA ) I- Mục tiêu bài dạy:

- Giúp Hs hiểu được:

- Qua đoạn trích, hiểu thêm quan niệm của người Ấn Độ về người anh hùng, đấng quânvương mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng

- Hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của Sử thi Ramayana

II- Phương pháp thực hiện:

Giáo viên giới thiệu dẫn dắt, bình giảng – khái quát của GV và tìm hiểu phân tích của học sinh

- Phương pháp đọc sáng tạo và gợi tìm

III- Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 3: Giáo viên giới

thiệu đôi nét về thành tựu Sử

thi Ấn Độ

TT1: Giáo viên cho học sinh

biết đôi nét về Vanmiki: là

một tu sĩ Blamôn có trí nhớ

kỳ lạ ăn nói lưu loát, xuất

I- Đọc – Tìm hiểu :

- Ramayana là câu chuyện kỳ tích của hoàng tử Rama

- Ramaayana và Mahabharata là hai bộ sử thi lớn của Ấn

Độ

● Tóm tắt

* Rama hoàng tử cả của nhà vua Daxaratha - muốntruyền ngôi cha Rama, bị thứ phi đố kỵ- buộc nhà vuađày ải Rama cho vào rừng 14 năm để trao vương quốccho con trai thứ phi là Bharata Rama chịu cảnh lưu đàycùng vợ là Xita – Xita bị quỹ vương Ravana bắt cóc

Rama tìm cách chiến đấu với Quỷ vương cứu Xita Cứuđược Xita – Rama nghi ngờ Xita không chung thuỷ Xitathanh minh – Rama không chấp nhận Xita bước lên giànhoả thiêu và nhờ thần lửa ANhi thanh minh Xita vô tội -

vợ chồng xum họp – quay về kinh đô - đất nước thanhbình, thịnh vượng

* Thành tựu của văn học Ấn Độ.

- Làm nhiều người trên thế giới phải kinh ngạc về độ dài

và dày của tác phẩm

- Mở ra một thời đại Hoàng kim trong lịch sử Ấn Độ

- Người Ấn Độ tự hào : “ Chừng nào sông chưa cạn, núi

chưa mòn thì Ramayana vẫn còn say mê lòng người và cứu họ ra khỏi tội lỗi”

- Ramayana gồm 24.000 câu thơ đôi - Gồm 7 khúc ca

Cho học sinh biết đây là đoạn trích sau khi RaMa cứuXita ra khỏi quỷ vương Ravana – Rama nghi ngờ ghentuông Xita không còn chung thuỷ

Trang 32

khẩu thành thơ và ghi lại

bằng tiếng Xăngcrơrit

Hoạt động 4: Giáo viên cho

học sinh đọc văn bản và tìm

hiểu văn bản

● Cứu được Xita – Tâm

trạng của Rama như thế

nào ?

● Lời lẽ buộc tội của Rama

như thế nào ?

● Rama cứu được Xita vì lẽ

gì ? Giọng điệu buộc tội như

thế nào ?

Em có suy nghĩ gì về tâm

trạng của Rama ?

● Trước lời lẽ buộc tội của

Rama, thái độ của Xita như

thế nào ?

● Em có nhận xét gì về lời lẽ

của Xita ?

● Nhận xét chi tiết Xita nhảy

vào giàn hoả thiêu ?

II- Đọc – Tìm hiểu văn bản:

1, Diễn biến tâm trạng của Rama:

- Nổi cơn ghen – nghi ngờ về đức hạnh của Xita, lòngRama đau như cắt

- Vì ý thức cá nhân trổi dậy  tính ích kỷ bộc lộ ở cơnghen

 Lời lẽ buộc tội không còn là lời lẽ của tình vợ chồng

 Lời lẽ của đấng quân Vương: Ta , phu nhân cao quý

 Sự lạnh lùng đến tàn nhẫn

 Cứu Xita- vì phẩm giá của Rama  xoá bỏ hết ô nhục

và bảo vệ uy tín và danh dự  lời lẽ cay đắng, đau xótghen tức từ kính trọng ( hỡi phu nhân cao quý)…đến phủphàng

 Thái độ tàn nhẫn lạnh lùng, tuyên bố không cần Xita,đuổi Xita coi rẽ tư cách phẩm hạnh của nàng

 Ruồng bỏ Xita vì danh dự của dòng họ  dòng họRama là dòng họ quý tộc  dám hi sinh tình yêu chodanh dự của dòng họ

 Vì ghen tuông Yêu Xita hết mình nhưng cũng ghentuông cực kỳ cao độ → lúc oai phong lẫm liệt → lúcbình thường nhỏ nhen Lúc cương quyết → lúc mềm yếu

 Bản chất lúc tối lúc sáng luôn tương phản trong tínhcánh của Rama

 Vì ghen tuông quá độ nên một vị minh quân như

Rama lại thiếu bình tĩnh và sáng suốt.

2, Diễn biến tâm trạng của Xita:

- Ngạc nhiên và sững sờ “ đau đớn đến nghẹt thở như

“cây dây leo bị vòi voi quật nát””

- Muốn chôn vùi hình hài và thân xác của mình

- Nước mắt tuôn trào, giọng nói nghẹn ngào nức nở

- Thanh minh và khẳng định tấm lòng chung thuỷ củanàng

- Phê phán Rama, trách móc Rama

 Từ mừng rỡ ( khi gặp Rama) đến ngạc nhiên, từ tinyêu đến thất vọng, từ bối rối đến điềm tĩnh, từ đau khổđến tuyệt vọng

 Dùng mọi bằng chứng để thể hiện lòng son sắt thuỷchung

 Bình thản bước vào dàn hoả thiêu cầu thần lửa Anhichứng giám tấm lòng trong sách và thuỷ chung của mình

 Chi tiết mang tính huyền thoại  Xita không bị lửathiêu  thần lửa Anhi chứng giám cho tấm lòng trongtrắng chung thuỷ của nàng

III- Tổng kết:

Đoạn trích đẩy nhân vật Rama vào tình huống ngặt

Trang 33

* Củng cố : Tính cách của

Rama và Xita ở đoạn trích

* Dặn dò: Soạn bài mới.

Chọn sự việc, chi tiết tiêu

biểu trong bài văn tự sự

nghèo đòi hỏi có sự lựa chọn quyết liệt Danh dự haytình yêu Rama đã lựa chọn danh dự Cách miêu tả tâm lýcủa Rama và Xita trong cuộc gặp đầy éo le và thử thách

Đỉnh điểm đã được cởi nút khi Xita vào lửa – mâu thuẩnđược giải quyết

“ Ngay cả Seakspeare cũng không thể diễn tả được sự

thôi thúc của những tâm tình cuồng nhiệt trong lòng người một cách sống động, chân thực và mạnh mẽ ghê gớm như đã tháy trong Ramayana” ( Romesh Dult)

Trang 34

Tiết 18 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

I- Mục tiêu bài dạy:

- Hệ thống hoá những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý nghĩa và cảm xúc về lập dàn ý, diễn đạt

- Tự đáng giá ưu nhược điểm trong bài làm của mình và có những định hướng cần thiết để làmtốt bài viết sau

II- Tiến trình bài dạy:

- Ổn định - tổ chức lớp

- Bài cũ: Học sinh nhắc lại đề bài

- Bài mới :

Hoạt động 1: Giáo viên cho học

sinh nhắc lại yêu cầu đề ra và xác

định yêu cầu của bài làm

TT1: Hãy xác định yêu cầu của đề

Em hãy nêu cảm nghĩ sau sắc nhất của mình

sau khi học xong truyền thuyết An Dương Vương & Mị Châu - Trọng Thuỷ

* Yêu cầu :

- Bài viết viết về cái gì ?

- Cho ai ?

- Nhằm mục đích gì ?

- Khi viết cần phải bộ lộ cảm nghĩ gì ?

* Nhận xét ưu khuyết điểm của các bài làm:

- Tìm ý hay trong bài văn để động viên, khenngợi

- Chữa lỗi chính tả, diễn đạt, cách sắp xếp ý

- Đọc mẫu đoạn văn – bài văn hay cho học sinhhọc hỏi

* Tổng kết bài học:

- Rút ra ưu - nhược điểm của baì, xác địnhphương hướng

Trang 35

Tiết 19 & 20: TẤM CÁM

I -Mục tiêu bài dạy:

* Giúp học sinh

- Hiểu được ý nghĩa những mâu thuẩn, xung đột và sự biến hoá của Tấm

- Giá trị nghê thuật của truyện

II- Phương pháp dạy học:

Phương Pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận

III Tiến trình lên lớp:

● Cuộc đời và thân phận của

Tấm được miêu tả như thế

nào ?

● Công việc và thân phận đáng

thương của Tấm ?

● Chi tiết mẹ con Cám rắp tâm

giết Tấm ngay cả những kiếp

hồi sinh thể hiện điều gì ?

I Đọc – tìm hiểu chung

- Có 3 loại truyện cổ tích Thần kì Sinh hoạt Loài vật

→ Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ → Tấm là con riêng →

là phận gái sống trong XHPK → bao vất vả gian nanTấm phải chịu

↔ Tấm đại diện cho cái thiện , chăm chỉ hiền lành vàđôn hậu

● Công việc :

- Làm lụng vất vả suốt ngày trong khi đó Cám được

mẹ nuông chiều : ăn trắng mặt trơn

- Cám lừa Tấm trút hết giỏ tôm tép → giành phầnthưởng : Cái yểm đỏ

- Mẹ con Cám lừa giết cá bống của Tấm để ăn thịt

- Không cho Cám đi xem hội : đổ thóc lẫn gạo bắtTấm nhặt kì xong mới được đi

- Tấm thử giày : mẹ con Cám bĩu môi , khinh miệt

Chuông khánh còn chả ăn ai , nữa là mảnh chỉnh vứt ngoài bờ tre

- Mẹ con Cám rấp tâm giết Tấm → giết cả những

kiếp hồi sinh : chim Vàng Anh → cây xoan đào →

khung cửi → quả thị

Mẹ con Cám bóc lột Tấm về mặt vật chất lẫntinh thần

● Vật chất : Lao động quần quật , trút giỏ cá , bắtbống

Trang 36

● Kể những chi tiết hồi sinh

của Tấm ? Những chi tiết đó

cho ta biết điều gì về cuộc đời

● Quá trình biến hoá của tấm

coa ý nghĩa như thế nào ?

Sự biến hoá ảnh hưởng thuyết luân

hồi của đạo phật Kiếp này chịu đau

khổ , kiếp sau sẽ được hưởng hạnh

phúc Tấm không tìm hạnh phúc ở

đâu xa mà ngay ở cõi đời này Lòng

yêu đời của tác giả

→ Nhẫn tâm hãm hại Tấm để tước đoạt hạnh phúc

● Những chi tiết hồi sinh của Tấm

Tấm chết →Vàng Anh→ xoan đào → khung cửi →quả thị

Tấm khổ đến cùng → mẹ con Cám ác đến tậncùng của cái ác → Mâu thuẩn và xung đột càng trởnên căng thẳng

Thiện Ác

● Con đường dẫn tới hạnh phúc của Tấm

Tác giả dân gian sử dụng yếu tố kì ảo : hìng ảnh Bụtxuất hiện , giúp đỡ mỗi khi Tấm buồn tủi

+ Mất yếm đào : Cho cá bống + Mất bống : Cho hi vọng đổi đời (Áo quuàn , giàydép đẹp đi dạ hội )

+ Tấm bị chà đạp , hắt hủi : cho chim sẻ đến nhặtthóc

→ Hạnh phúc chỉ đến với những con người hiền lành

, lương thiện , chăm chỉ “Ở hiền gặp lành ”

→ Tấm thành hoàng Hậu → niềm hi vọng của conngười bị áp bức

2 Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc

+ Tấm hiền , mạnh mẽ , quyết liệt → đấu tranh chohạnh phúc

+ Hoá vàng anh : báo hiệu sự có mặt của mình + Hoá xoan đào : Tuyên chiến với kẻ thù cướp hạnhphúc của mình

+ Không còn sự giúp đỡ của Bụt → Tự giành lấyhạnh phúc

↔ Vàng anh , khung cửi , xoan đào , quả thị → Tấmgửi linh hồn để đấu tranh quyết liệt giành lấy hạnhphúc

→ Đôi giày : vật trao duyên

→ Miếng trầu : Vật nối duyên

→ Tấm khóc : Nhận ra số phận cay đắng ↔ đứngthẳng dậy tranh đấu giành hạnh phúc cho mình

III Tổng kết

Truyện làm rung động người đọc bởi cốt truyện hấpdẫn và nổi niềm bất hạnh đáng thương của cô gái mồcôi có ý thức vươn lên mạnh mẽ để đấu tranh khôngkhoan nhượng cho hạnh phúc Truyện đã phản ánhước mơ và tinh thần lạc quan của ông cha ta

Trang 37

- Phê phán cái dốt : đã dốt mà còn lại dấu dốt

- Bản thân cái dốt không có gì đáng cười , nhưng cáiđáng cười ở đây là cười vì kẻ dốt hay khoe , hay nóichữ , dám nhận dạy trẻ

- Cái xấu không dừng lại ở lời nói mà là hành động

- Dốt đến mức chữ kê mà không biết

- Tận cùng của cái dốt & liều lĩnh

- Giới thiệu sự việc một cách ngắn gọn : “Viên lí

trưởng có tài sử kiện giỏi ”

- Cải và Ngô đánh nhau : Cải lót thầy Lý 5 đồng Ngô biện chè chén 10 đồng

Trang 38

Tiết 21 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

I -Mục tiêu bài dạy:

* Giúp học sinh

- Hiểu được vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả , biểu cảm trong văn tự sự

- Biết kết hợp giữa miêu tả , biểu cảm trong văn tự sự

II- Phương pháp dạy học:

Phương Pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận

III Tiến trình lên lớp:

● Căn cứ vào đâu để đánh

giá hiệu quả miêu tả và biểu

cảm trong văn bản tự sự ?

HĐ 2 Cho HS tìm hiểu văn

bản miêu tả và biểu cảm

TT1 HS đọc VB

I Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

1 Khái niêm miêu tả

Miêu tả là dùng các chi tết , hình ảnh giúp người đọc ,người nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật củamột sự vật , sự việc , con người …làm cho đối tượngđược nói đến như hiện ra trước mắt

2 Khái niệm miêu tả

Miêu tả là bày tỏ tư tưởng , cảm xúc trực tiếp và giántiếp , bày tỏ thái độ và đánh giá của người viết đối vớiđối tượng được nói đến

● So sánh miêu tả và biểu cảm

Giống nhau Khác nhau

Miêu tả trong tự sự giống ● Miêu tả : Không chi tiết

miêu tả trong văn bản biểu , cụ thể mà chỉ miêu tả cảm về cách thức khái quát sự vật , sự việc,

con người … ● Tự sự : cảm xúc chen Vào trước sự việc chi tiết

Có tác động đến người nghe

→ Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả đểhướng đến yếu tố bất ngờ trong truyện

Căn cứ vào truyền cảm mạnh mẽ và bày tỏ tưtưởng tình cảm của tác giả

Trang 39

● Hãy xác định yếu tố miêu

tả và biểu cảm trong văn

quan sát liên tưởng , tưởng

tượng đối với miêu tả và

bài mới : Ca dao than

thân , yêu thương , tình

- Tôi tương đâu … thiêm thiếp ngủ

● Tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn

bản trên

Yếu tố miêu tả : mang lại không gian yên tỉnh của

một đêm đầy sao trên trời …

Yếu tố miêu tả và biểu cảm : làm tăng thêm vẻ đẹp hồn

nhiên cuả cản vật của lòng người

II Quan sát liên tưởng và tưởng tượng đối với việc miêu tử và biểu cảm trong văn tự sự

a Liên tưởng

b Quan sát

c Tưởng tượng

Ta không chỉ quan sát mà phải liên tưởng &

tưởng tượng mới gây được cảm xúc

3 Những cảm xúc rung động nảy sinh từ đâu ?

a Từ sự quan sát chăm chú kĩ càng tinh tế

b Từ sự vận dụng lên tưởng , tưởng tượng hồi ức ?

(Đúng )

c Từ những sự vật , sự việc khách quan đã hoặc đang

lay động trái tim người kể (Đúng )

d Từ ( và chỉ từ ) bên trong trái tim người kể

( Không chính xác )

Trang 40

Tiết 22 CA DAO THAN THÂN

YÊU THƯƠNG , TÌNH NGHĨA

I -Mục tiêu bài dạy:

* Giúp học sinh

- Cảm nhận được tiếng hát thân thân và lời ca yêu thương , tình nghĩa của người bình dân trongXHPK

- Đồng cảm với tâm hồn người lao động trong sáng tác của họ

II- Phương pháp dạy học:

Phương Pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận

III Tiến trình lên lớp:

dao than thân qua bài 1 & 2

● Lời than thân trong bài ca

dao 1 & 2 như thế nào ?

II Đọc - hiểu văn bản

1 Ca dao than thân : Bài 1 & 2 Chủ thể : phụ nữ sống trong XH cũ → Tự khẳng định

mình

- Thân em như tấm lụa đào → phất phơ - biết vào tay ai

→ không làm chủ được bản thân , sô phận ↔ Vẻ đẹpcủa người phụ nữ

→ Tấm lụa đào → Gợi vẻ đẹp duyên dáng mềm mại ,tha thướt bên ngoài

→ Củ ấu gai : Vẻ đẹp phẩm chất chủ yếu bên trong nấpdưới hình thức vẻ đẹp xấu xí

Cả hai : Tấm lụa đào và cũ ấu gai → đều khai thác theo hướng sử dụng : ở chợ ở làng quê

→ Thân em : Diển tả sự phụ thuộc → người phụ nữ

không quyết định được số phận

→ Thân em : Đắng cay → Tội nghiệp → mong muốn

đồng cảm và chia sẻ

→ Thân phận có nét chung nét đau khổ riêng

● Tấm lụa đào → đẹp , sang → đem ra chợ → khôngnơi nương tựa bị phụ thuộc hoàn toàn vào ngườimua , vào cách sử dụng của từng người

→ Củ ấu gai : Gợi sự đối lập vẻ xấu xí bên ngoài &

Ngày đăng: 01/07/2014, 04:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức của câu hỏi nhưng cả 3 câu có dùng để hỏi hay không ? - Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử
Hình th ức của câu hỏi nhưng cả 3 câu có dùng để hỏi hay không ? (Trang 9)
Hình dáng bên ngoài thì xấu xí – bên trong thì tuyệt vời - Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử
Hình d áng bên ngoài thì xấu xí – bên trong thì tuyệt vời (Trang 41)
Hình thức - Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử
Hình th ức (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w