Tuần 1. Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử

15 237 0
Tuần 1. Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1. Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

TIẾT THỨ: + ( CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)  MỞ ĐẦU: + Nền văn học Việt Nam văn học phát triển từ sớm + Có sức sống mạnh mẽ bền bỉ, có sắc riêng ngày phát triển phong phú + Lịch sử VHVN lịch sử văn học nhiều dân tộc anh em I CÁC BỘ PHẬN, THÀNH PHẦN CỦA NỀN VĂN HỌC: BỘ PHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN: - Nằm tổng thể văn hoá dân gian - Ra đời sớm tiếp tục phát triển ngày - Gồm nhiều thể loại - Do nhiều người sáng tác phổ biến theo lối truyền miệng 2 BỘ PHẬN VĂN HỌC VIẾT: - Ra đời từ kỉ X, tầng lớp trí thức phong kiến sáng tác - Giữ vai trò chủ đạo thể nét diện mạo văn học nước nhà - Từ kỉ X > đầu kỉ XX, VH chủ yếu tồn thành phần VH chữ Hán chữ Nôm + VH chữ Hán đời sớm Tuy ảnh hưởng sâu sắc Văn học Trung Hoa, Văn học mang sắc Việt Nam + VH chữ Nôm đời muộn VH chữ Hán (Khoảng kỉ XIII) > Thể ý thức dân tộc sâu sắc, trưởng thành nhanh chóng có nhiều đỉnh cao + Đầu kỉ XX, VH chữ Hán khơng giữ vị trí thống + Từ năm 20 kỉ XX VH chủ yếu sáng tác chữ quốc ngữ HAI BỘ PHẬN VĂN HỌC TÁC ĐỘNG QUA LẠI VÀ KẾT TINH Ở NHỮNG ĐỈNH CAO VĂN HỌC II CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC: THỜI KÌ TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX: + Là thời kì VH phát triển triều đại phong kiến > Nền VH phong kiến, VH trung đại + Bao gồm phận: VH Dân Gian VH viết + Bộ phận VH viết gồm thành phần: VH chữ Hán VH chữ Nôm + Có nhiều biến động qua giai đoạn lịch sử khác Nhưng gắn liền với công dựng nước giữ nước dân tộc bị chi phối bới hệ thống thi pháp tương ứng + Văn Học Phong Kiến (VHTĐ) nằm vùng ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Đạo Văn học cổ Trung Hoa 2 THỜI KÌ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945: + Văn học hầu hết viết chữ quốc ngữ + Tác giả tầng lớp trí thức Tây học (học tiếng Pháp, du học Pháp ) có điều kiện tiếp xúc với văn hoá (văn học) phương Tây >Văn hoá phương Tây ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá (văn học) Việt Nam + Nền Văn học phát triển bối cảnh có nhiều thuận lợi như: cơng việc in ấn, xuất bản, chữ quốc ngữ phổ cập rộng rãi, tổ chức văn học hoạt động có qui mơ  Tình hình văn học nhìn chung phức tạp có nhiều thành tựu xuất sắc 3 THỜI KÌ TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX: + Đảng Cộng sản lãnh đạo hoạt động văn học + Nền văn học phát triển bối cảnh kháng chiến chống Pháp chống Mĩ 30 năm > Thành tựu văn học nhiệm vụ tuyên truyền chiến đấu bảo vệ lao động xây dựng đất nước > Trong bối cảnh chiến tranh văn học phát triển mạnh mẽ có tác dụng lớn quần chúng kháng chiến + Văn học vùng bị tạm chiếm có thành tựu đáng kể + Sau 1975 văn học vào thời kì đổi cách toàn diện III MỘT SỐ NÉT ĐẶC SẮC TRUYỀN THỐNG CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM: Lịch sử VHVN lịch sử tâm hồn dân tộc Việt: Một số nét tâm hồn Việt Nam: + Là tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc + Yêu nước gắn liền với nhân + Con người Việt Nam ln hồ với thiên nhiên, yêu thiên nhiên tha thiết; sống lạc quan, yêu đời, tin nghĩa dù sống vơ khó khăn + Người Việt Nam ln u chuộng nhỏ xinh, duyên dáng, tinh tế: đa, bến nước, tranh làng Hồ hay khúc hát giao duyên Thể loại VHVN vô phong phú ngày phát triển Nền VHVN đổi ý thức tiếp thu tinh hoa văn học nhân loại Nền VHVN có sức sống dẻo dai mãnh liệt CỦNG CỐ: NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM: + Có phận: Văn học dân gian Văn học Viết + Nền Văn học viết Việt Nam phát triển qua thời kì: Từ kỉ X XIX; Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945; Từ Cách mạng tháng Tám đến hết kỉ XX + Nền Văn học Việt Nam có số nét đặc trưng HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI: + Học cũ + Soạn bài: "Văn bản" BÀI TẬP NÂNG CAO: + " Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa" + "Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em" + "Vợ chàng quỉ quái tinh ma Phen kẻ cắp, bà già gặp nhau" + "Truyện Kiều tiếng ta còn; tiếng ta nước ta còn" (Phạm Quỳnh) + "Tay bẩn lấy nước mà rửa; nước bẩn lầy chi mà rửa" (Duy Tân) + "Sống vững chãi 4000 năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong thật, sáng đôi bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hoà" (Huy Cận) + "Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả cành sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ" (Ca dao) ... triển Nền VHVN đổi ý thức tiếp thu tinh hoa văn học nhân loại Nền VHVN có sức sống dẻo dai mãnh liệt CỦNG CỐ: NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM: + Có phận: Văn học dân gian Văn học Viết + Nền Văn học viết Việt. .. trí thức Tây học (học tiếng Pháp, du học Pháp ) có điều kiện tiếp xúc với văn hoá (văn học) phương Tây >Văn hoá phương Tây ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá (văn học) Việt Nam + Nền Văn học phát triển... MỞ ĐẦU: + Nền văn học Việt Nam văn học phát triển từ sớm + Có sức sống mạnh mẽ bền bỉ, có sắc riêng ngày phát triển phong phú + Lịch sử VHVN lịch sử văn học nhiều dân tộc anh em I CÁC BỘ PHẬN,

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan