- Dân tộc nào trên đất nớc ta cũng có nền văn họcriêng văn học Việt Nam lấy sáng tác của ngờiKinh làm bộ phận chủ đạo.. Trong nghìn nămBắc thuộc và thời kì dân tộc cha có chữ viết, vănhọ
Trang 1Tổng quan nền văn học việt nam
2 Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào trên hành tinh này đều là lịch sử tâmhồn của dân tộc ấy Để giúp cho các em nhận thức đợc những nét lớn về văn họcViệt Nam, chúng ta tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kì lịch sử
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
+ Hình thành khá sớm, trải qua nhiều thử thách ácliệt của lịch sử chống ngoại xâm
+ Văn học phát triển không ngừng, xứng đáng
"đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền văn hoáchống đế quốc trong thời đại ngày nay"
- Dân tộc nào trên đất nớc ta cũng có nền văn họcriêng văn học Việt Nam lấy sáng tác của ngờiKinh làm bộ phận chủ đạo
Đây là phần mở đầu, phần đặt vấn đề của bài tổng
Trang 2đọc thuộc phần gì của bài
- Hai bộ phận phát triển song song và luôn luôn có
ảnh hởng qua lại với nhau Đó là văn học dân gian
và văn học viết
- Các thành phần: Văn học chữ Hán, văn học chữNôm, văn học viết bằng chữ quốc ngữ và một số ítviết bằng tiếng Pháp Tuy nhiên, văn học viết bằngtiếng Pháp cha đủ tạo nên một thành phần
Văn học dân gian ra đời từ xa xa và tiếp tục pháttriển cho đến ngày nay Nó gồm nhiều thể loại dongời lao động sáng tác và truyền miệng Văn họcdân gian có vị trí quan trọng Trong nghìn nămBắc thuộc và thời kì dân tộc cha có chữ viết, vănhọc dân gian góp phần giữ gìn, mài giũa, phát triểnngôn ngữ dân tộc, nuôi dỡng tâm hồn nhân dân.Văn học dân gian có những sáng tạo nghệ thuật
độc đáo, có tác động không nhỏ đối với sự hìnhthành và phát triển của văn học viết
- Từ thế kỉ X đến nay, văn học viết do tầng lớp tríthức sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, thể hiện nhữngnét chính của diện mạo văn học dân tộc Văn họcviết bao gồm các thành phần văn học chữ Hán vàvăn học chữ Nôm
+ Thành phần văn học chữ Hán bao gồm cả thơ vàvăn Thơ chữ Hán mô phỏng các thể thơ có từ đời
Đờng Trung Quốc Văn xuôi gồm chiếu, biểu, cáo,hịch, truyền kì, kí sự, chép sử, bình sử, tiểu thuyết,chơng hồi, điều trần
+ Thành phần văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ,phú
- Tuy viết bằng chữ Hán, văn chơng Việt Nam
Trang 3+ Đầu thế kỉ XX xuất hiện chữ quốc ngữ ChữQuốc ngữ xuất hiện là một yếu tố thuận lợi củanền văn học nớc ta Ngời sáng tác và đội ngũ th-ởng thức tăng rất nhanh, ngày càng có yêu cầu đòihỏi để nâng cao nhận thức về tinh thần về vốnsống văn hóa Nhu cầu ấy góp phần tích cực cho
sự phát triển của văn học
- Thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX
+ Văn học Việt Nam gắn liền với đấu tranh dựngnớc và bảo vệ đất nớc, với cuộc sống lao động đãlàm đổi thay ý thức con ngời Nó chịu ảnh hởngcủa hệ thống thi pháp văn học trung đại (Nho giáo,Phật giáo, Đạo giáo) đặc biệt là văn học TrungHoa Ví dụ:
Thơ: Nam quốc sơn hà, thơ chữ Hán của NguyễnTrãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao BáQuát và một số bài thơ của tớng sĩ đời Trần
Văn "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi, "Hịchtớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn
"Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn mà dịchgiả là Đoàn Thị Điểm, "Cung oán ngâm khúc" củaNguyễn Gia Thiều, "Truyện Kiều" của Nguyễn
Trang 4(HS đọc SGK)
- Từ thế kỉ XX đến cách
mạng tháng Tám năm
1945, văn học Việt Nam có
diện mạo nh thế nào? Nêu
tác giả tiêu biểu
(HS đọc SGK)
Du, "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu
Đáng chú ý là sự xuất hiện có tính chất manh nhacủa xu hớng văn học lãng mạn (Tản Đà), văn họchiện thực (Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn), vănhọc cách mạng (Phan Bội Châu)
- Từ cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX, vănhọc Việt Nam phát triển theo đờng lối lãnh đạocủa Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn học có sựthống nhất về t tởng, hớng hẳn về đại chúng nhândân Công, nông, binh, trí thức là đối tợng chủ yếu
và cũng là lực lợng sáng tác cho văn học Văn họcchia làm hai giai đoạn:
- Từ 1945 đến 1975Dân tộc ta phải đơng đầu với hai cuộc kháng chiếnchống Pháp rồi chống Mĩ kéo dài tới ba thập kỉ(1945 - 1975) Cả nớc chung một con đờng, chungmột tiếng nói, chung một hành động Văn học phải
đặt lên hàng đầu nhiệm vụ tuyên truyền chiến đấu,giáo dục chính trị, ca ngợi ngời anh hùng trên mặttrận vũ trang, ngời công dân với Tổ quốc Văn họcgặt hái đợc nhiều thành tựu Thơ ca kháng chiếnvới những tên tuổi Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi,Chính Hữu, Minh Huệ, Bàn Tài Đoàn Thời kìkháng chiến chống Mĩ nổi lên những nhà thơ trẻ:Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn DuyNam, Thanh Hải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn HữuThỉnh, Trần Đăng Khoa, Thành tựu văn xuôi thờikì này phải kể tới Bùi Đức ái (Anh Đức), NguyễnThi (Nguyễn Ngọc Tấn), Tô Hoài, Trần Đăng,Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Trung Thành (NguyênNgọc), Phan Tứ (Lê Khâm), Đoàn Giỏi, NguyễnMinh Châu, Kim Lân,… làm bộ phận
Thành tựu văn học thời kì này còn phải kể đến vănhọc các vùng tạm bị chiếm
Trang 5sự mở rộng phạm vi đề tài của văn học - đặc biệt là
đề tài chống tiêu cực và quan niệm toàn diện vềcon ngời Con ngời đợc nhìn nhận và đánh giá trêncác phơng tiện công dân và đời t, xã hội và tựnhiên, ý thức và tinh thần Sống trong không khíhoà bình và đợc giao lu quốc tế mở rộng, khôngkhí sôi nổi của cả nớc tiến lên con đờng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, văn học đã thu đợc nhiềuthành tựu nhất là văn xuôi Ngời cầm bút đã pháthuy cá tính và sáng tạo, tìm tòi đổi mới trên lĩnhvực nghệ thuật và nội dung Cũng cần hiểu thêmrằng: điều kiện phát triển kinh tế thị trờng đã kíchthích tài năng, song cũng còn có tiêu cực Một sốngời viết văn chạy theo thị hiếu thấp kém của bộphận công chúng coi nhẹ tính t tởng và nghệ thuật
1 Lòng yêu nớc, tự hào dân tộc
+ Tình yêu quê hơng xứ sở+ Gắn bó với phong tục cổ truyền
+ Nét đẹp của tính cách Việt Nam
+ Yêu tiếng mẹ đẻ, tự hào về truyền thống của cha
ông
+ Yêu nớc gắn liền với lòng nhân ái (thơ văn nóinhiều đến nhân nghĩa, tình yêu và thân phận conngời nhất là phụ nữ trong xã hội bất công (NguyễnTrãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh đều là những tráitim yêu thơng vĩ đại)
+ Gắn bó với thiên nhiên
2 Ngời Việt nam rất lạc quan, yêu đời, yêu cuộc
sống nhng không phải là lạc quan dễ dãi Tiếng cời
trong văn học không mấy khi dứt hẳn và cũngnhiều cung bậc
3 Tình cảm thẩm mĩ của ngời Việt Nam nghiêng
Trang 65 Nền văn học Việt Nam có sức dẻo dai mãnh liệt.
6 Thể loại: Phong phú, đa dạng, nhiều vẻ.
+ Thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng, sứcmạnh chiến đấu của chiến tranh nhân dân Đặcbiệt, quân dân Đại Việt còn c xử nhân nghĩa với cả
kẻ thù
c Truyện Kiều
Tác phẩm là một kiệt tác về chủ nghĩa nhân đạo
Đó là tiếng nói đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnhcủa cuộc sống con ngời Đồng tình với ớc mơ khátvọng về tự do yêu thơng, khát vọng về công lý củacon ngời
- Truyện Kiều cũng khẳng định những giá trịphẩm chất tốt đẹp của con ngời
- Truyện Kiều lên án hành động tàn nhẫn, vô nhân
đạo của xã hội phong kiến đối với con ngời
Các trờng hợp Nguyễn Du sử dụng thành ngữ, tục
ngữ tiêu biểu trong Truyện Kiều:
1 Biết bao bớm lả ong lơi (ong bớm lả lơi)
2 Mặt sao dày gió dạn sơng (gió sơng dày dạn)
3 Thân sao bớm chán ông chờng bấy thân (ong
Trang 7b-hay tục ngữ một cách tài
1 Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó
2 Vận dụng kiến thức vào đọc - hiểu văn bản và làm văn
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
Đọc một bài thơ bất kì, có ngời gọi đó là tác phẩm Có ngời lại cho là vănbản Cuộc trò chuyện giữa hai ngời hoặc một ngời đọc báo cáo trớc tập thể cũng đ-
ợc gọi là văn bản - văn bản nói Học sinh làm văn, bài văn, bài viết đợc gọi là vănbản, văn bản viết Vậy văn bản là gì? Đặc điểm của nó ra sao, để thấy đợc, chúng ta
và bài viết ấy là văn bản
+ Văn bản vừa là phơng tiện vừa là sản phẩm
+ Văn bản do nhiều câu cấu tạo thành (bài thơ,báo, )
+ Văn bản có độ dài, ngắn khác nhau Một câu cadao cũng là văn bản Truyện Kiều dài 3254 câulục bát cũng là văn bản
Trang 8- Muốn tạo ra văn bản ngời
nói và viết phải làm gì?
- Anh (chị) hãy lấy ví dụ về
- Đối tợng tiếp nhận văn bản (nói, viết cho ai?)
- Nội dung nói và viết (nói, viết về cái gì?)
- Nói và viết nh thế nào (phơng pháp, thể thức nói
và viết)
+ Văn bản trên bia đá là văn bản
+ Hoành phi, quấn th, câu đối là văn bản
+ Ghi chép những lời răn dạy cũng là văn bản.+ Những bài thơ, tập thơ, truyện ngắn, tiểuthuyết… làm bộ phậnđều là văn bản Lu ý văn bản tồn tại vàtạo lập ở khắp nơi trong đời sống Dù độ dài, ngắnkhác nhau nhng chúng làm thành một thể thốngnhất, hoàn chỉnh
Ví dụ: Một bức quân th ghi bằng chữ Hán từ đời
xa để lại " T dĩ sự" đây là một văn bản gồm bachữ T là t chất con ngời, dĩ là đã, sự và sự việc
Đây là sự tập hợp nét nghĩa của ba chữ Hán đãlàm thành một thể thống nhất diễn đạt trọn vẹnnghĩa ở đời phải lấy t chất thông minh để giảiquyết mọi sự việc, ông, cha ta dạy nh vậy, xin
đừng quên
- Nhờ những văn bản đó ta biết đợc cách ứng xửcủa ngời xa Ví dụ: Nếu Mã Viện khi đợc sai sangdẹp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng đã dựng cột
đồng ở biên ải " Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt"(cột đồng bị phá, gẫy thì đất Giao Chỉ bị tiêu diệt).Cha ông ta cũng không kém đã dựng tợng không
đầu ở biên ải với mấy chữ "Thập nhân khứ, nhấtnhân hoàn" (mời ngời đến đất này thì chỉ có mộtngời trở lại)
+ Nhờ có văn bản in ấn lu giữ lại chúng ta mớithấy đợc sự dụng phát triển của nền văn hoá Trênlĩnh vực văn học, những bài thơ cách ta hàng
Trang 9II Đặc điểm của văn bản
đến ngày nay và mãi mãi mai sau
+ Ngời nớc ngoài cũng nhờ đó mà thấy đợc nềnvăn hoá rực rỡ của chúng ta Văn bản vô cùngquan trọng Nó có đặc điểm gì?
- Đề tài là gì? là sự việc, hiện tợng, con ngời,phong cảnh trong cuộc sống
Ví dụ: chỉ nói về con ngời đã biết bao nhiêu đề tài:
- Ngời tốt việc tốt
- Anh bộ đội
- Nông dân… làm bộ phậnCác từ ngữ, câu văn, đoạn văn luôn phải bám sát
đề tài để thể hiện rõ nội dung t tởng, tình cảm vàmục đích của ngời thực hiện văn bản Cho nênngoài những từ ngữ, hình ảnh tái hiện đối tợng còn
có từ ngữ, câu, đoạn thể hiện thái độ chủ quan củangời nói, hoặc viết Đây là bài thơ "Lợm" của TốHữu
Nhà thơ tái hiện lại lần chia tay với bé Lợm, rồimỗi ngời một ngả:
Cháu đi đờng cháu Chú lên đờng xa
Liền sau đó:
Đến nay tháng sau Chợt nghe tin nhà
Ra thế Lợm ơi!
Hai ngời "Ra thế", kết hợp với tiếng gọi "Lợm
ơi" lí giải cho câu thơ trớc đó "Chợt nghe tin nhà"làm cho ngời đọc hiểu đợc chuyện gì đã xảy ra vớiLợm Hai tiếng "ra thế" và "Lợm ơi" diễn tả nỗi
đau bất ngờ, điều bất chợt mà không giấu đợc sự
Trang 10Đặc điểm thứ hai của văn
T tởng tình cảm trong văn bản đã quy định cáchlựa chọn từ ngữ, đặt câu làm cho văn bản có tínhthống nhất
- Văn bản nào cũng có tính mục đích Vì vậy vănbản nói cũng nh viết, phải làm cho ngời nghe thấutình, đạt lí, đồng cảm chia sẻ với ngời nói, viết.Muốn vậy phải lựa chọn từ ngữ, đặt câu
- Hoàn chỉnh về hình thức thờng có bố cục rõ ràng
ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, hoặc theo mộtthể thức cấu tạo nhất định (đơn giản, báo cáo, hợp
đồng, biên bản) Thiếu một phần nào hoặc không
đúng với thể thức cấu tạo thì văn bản không trọnvẹn
- Văn bản hoàn chỉnh về hình thức phải là văn bản
có các câu trong từng đoạn đợc sắp xếp hợp lí.Câu đầu là câu chốt (chủ đề) thì câu sau phải giảithích và chứng minh cho nó
- Văn bản hoàn chỉnh về hình thức là văn bản cócác đoạn nối tiếp với nhau bằng sự hô ứng và liênkết
+ Hô ứng là: Nếu đoạn trớc, câu trớc nêu câu hỏithì câu sau phải trả lời, nếu đoạn trớc nên mâuthuẫn thì đoạn sau phải giải quyết Nếu đoạn trớcnêu hiện tợng thì đoạn sau phải biểu thị thái độkhen, chê
- Một lá đơn, một lời nói phải của một ngời cụ thể
- Một bản báo cáo phải có chức danh và đơn vị
- Một bài báo phải có tên ngời viết
- Một tác phẩm văn chơng phải có tên tác giả cụ
Trang 11- Bài tổng quan về văn học Việt nam có nội dung:+ Một là tìm hiểu cấu tạo của nền văn học.
+ Hai là các thời kì phát triển của văn học
+ Ba là một số nét đặc sắc truyền thống của vănhọc Việt Nam
- Lập dàn ý về bài tổng quan nền văn học ViệtNam qua các thời kỳ lịch sử
- Lập dàn ý về bài tổng quan nền văn học ViệtNam qua các thời kì lịch sử
- Lịch sử văn học Việt Nam lấy sáng tác của ngờiKinh làm bộ phận chính
2 Giải quyết vấn đề
a) Cấu tạo của nền văn học Việt Nam gồm hai bộphận phát triển song song và có ảnh hởng qua lạivới nhau
a3 Văn học dân gian và văn học viết luôn tác
động với nhau Khi tinh hoa của hai bộ phận văn
Trang 12học này kết hợp với nhau trở thành một cá tính nổitrội nào đó thì lịch sử văn học lại có thể xuất hiệnnhững thiên tài.
b) Các thời kì phát triển văn học
b1 Từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX
+ Diện mạo văn học (nội dung chính)
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
b2 Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945
+ Diện mạo chung
+ Tác giả, tác phẩm
b3 Từ 1945 đến hết thế kỉ XX
+ Diện mạo chung
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
c Một số nét đặc sắc truyền thống của văn họcViệt Nam
c1 Lòng yêu nớc:
+ Yêu nớc gắn liền với chiến đấu bảo vệ dân tộc.+ Yêu quê hơng tơi đẹp, gắn với phong tục, tậpquán và nỗi buồn, đau của con ngời
+ Yêu nớc gắn liền với lòng nhân ái
+ Gắn bó tha thiết với thiên nhiên
+ Lạc quan yêu đời
+ Biểu hiện qua tình cảm thẩm mĩ
c2 Về thể loại văn học
c3 Tiếp thu văn học nớc ngoài có chọn lọc
c4 Sức sống của dân tộc Việt Nam
- Bản sắc ấy là Việt Nam nhng cũng là của nhânloại
Trang 13Phân loại văn bản theo phơng thức biểu đạt
A Mục tiêu bài học
b Mỗi kiểu văn bản bao
giờ cũng sử dụng nhiều
Miêu tả Dùng các chi tiết hình ảnh… làm bộ phận ớctr
mắt ngời đọc
Tự sự Trình bày một chuỗi… làm bộ phậnthái độ
khen chêBiểu cảm Trực tiếp hoặc gián tiếp … làm bộ phận ợc nóiđ
Trang 142 Mỗi đoạn văn sau đây
- Đoạn 2: Mai Văn Tạo đã kết hợp nhiều phơngthức biểu đạt trong đoạn văn này Đó là thuyếtminh, miêu tả và biểu cảm Song thuyết minh giớithiệu một đặc sản hoa trái ở Nam Bộ là chủ yếu
- Văn bản một viết theo phơng thức: thuyết minh,giới thiệu cách thức làm bánh trôi nớc, nguyên vậtliệu, cách làm bánh Tuy nhiên có xen vào đó làmiêu tả hình thể chiếc bánh tròn, trắng mịn, đunsôi trong nớc, nổi là chín, chìm là cha chín
- Văn bản hai viết theo phơng thức biểu cảm cókết hợp miêu tả Song biểu cảm là chủ yếu Bánhtrôi nớc chỉ đợc miêu tả với nét “Thân em vừatrắng lại vừa tròn” Bánh có thể rắn, có thể nát
- Sự giống nhau giữa hai văn bản
+ Cùng viết về một đối tợng chiếc bánh trôi+ Hiểu theo nghĩa đen ta nhận thấy cả hai văn bản
đều miêu tả: Bánh hình tròn, có màu sắc trắng,
đ-ợc đun sôi trong nớc, khi nổi, khi chìm
- Sự khác nhau giữa hai văn bản+ Chiếc bánh trong văn bản một hoàn toàn đợchiểu theo nghĩa đen (nghĩa gốc)
+ Chiếc bánh trong văn bản hai chỉ là cái cớ tácgiả mợn nó để giãi bày phẩm chất ngời phụ nữ.Một con ngời vừa trắng trong, thơm tho, nuột nà
đầy nữ tính, một hình thể đẹp Nhng cái đẹp lại ởcâu kết bài tứ tuyệt:
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Tấm lòng đó nh son ấy không bao giờ phai nhạt
Trang 15dù đặt nó trong hoàn cảnh thử thách nh thế nào:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Đó là cái đẹp về phẩm chất đáng trân trọng
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
A Mục tiêu bài học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng lắng sâu trong những cảm xúc về đất nớc:
Những ngời vợ nhớ chồng còn góp cho đất nớc những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái.
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại.
Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vơng.
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm.
Ngời học trò nghèo góp cho Đất nớc mình núi bút non nghiên.
Những xúc cảm sâu sắc ấy của Nguyễn Khoa Điềm có phần chủ yếu bắtnguồn từ văn học dân gian Việt Nam Văn học tạo ra nhiều cảm xúc cho thơ ca vànhạc hoạ Để thấy đợc điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu nhng nét khái quát về vănhọc dân gian Việt Nam
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I Văn học dân gian trong
Trang 16- Tại sao nói văn học dân
gian là văn học của nhiều
- SGK nêu khái niệm về văn học dân gian
Là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lu truyềntrong nhân dân Tác giả là những ngời lao động.Nội dung văn học dân gian thể hiện sự gắn bó với
đời sống, t tởng tình cảm của quần chúng lao động
đông đảo trong xã hội
Về hình thức nghệ thuật, văn học dân gian thểhiện ý thức cộng đồng của các tầng lớp quầnchúng
- Văn học dân gian Việt Nam là văn học nhiều dântộc vì: Các dân tộc (54 dân tộc) anh em trên đất n-
ớc ta, dân tộc nào cũng có văn học dân gian mangnhững bản sắc riêng đóng góp cho sự phong phú,
đa dạng của văn học dân gian cả nớc
* Ngời Kinh có truyền thuyết, có ca dao, dân ca
* Ngời Mờng có sử thi “Đam Săn, Xinh Nhã”
* Ngời Thái, Tày H’Mông có truyện thơ
+ Khi có chữ viết, văn học truyền miệng vẫn tiếptục phát triển Một mặt, vì nhân dân đại bộ phậnkhông biết chữ Mặt khác, văn học chữ viết khôngthể hiện đợc đầy đủ t tởng tình cảm, nguyện vọng
và sinh hoạt nghệ thuật của nhân dân Phơng thứctruyền miệng không hoàn toàn do hạn chế của lịch
sử, xã hội mà do nhu cầu sáng tạo văn hoá Đó làcảm thụ và giao tiếp trực tiếp của cộng đồng Từ
đặc trng này, văn học dân gian có hai đặc điểmnổi bật: tác phẩm văn học dân gian có nhiều dịbản (chứng minh bằng truyền thuyết An Dơng V-
Trang 17* Hai là:Về ngôn ngữ và nghệ thuật:
+ Văn học dân gian dùng những ngôn ngữ nói, rấtgiản dị mang đặc trng của ngôn ngữ nói
+ Cách nhận thức, phản ảnh hiện thực ở thầnthoại, truyền thuyết và truyện cổ tích thần kì nhất
là thần thoại rất giàu yếu tố tởng tợng Vì vậy,trong các tiểu loại này đều phản ánh thực kì ảo.+ Từ những đặc trng trên đây chúng ta rút ra kếtluận: gọi văn học dân gian là văn học truyềnmiệng đúng hơn với đặc trng của văn học dângian Tuy nhiên cũng cảm thấy, gọi văn học dângian là văn học bình dân có ý định nhấn mạnh tácgiả của nó Đó là những con ngời thuộc tầng lớpthấp trong xã hội đã phân chia giai cấp Cả haicách gọi không mâu thuẫn và loại trừ lẫn nhau
Thể loại Khái niệm và
nội dung
Ví dụ
Thầnthoại
Sử thi
Kể lại sự tích các vịthần sáng tạo thế giới
tự nhiên, văn hoá,phản ánh nhận thứccủa ngời thời cổ vềnguồn gốc thế giới vàcon ngời
Dòng tự sự dân gianbằng văn vần hoặcvăn vần kết hợp với
Thần trụ trời
- Đăm Săn
- Ô-đi-xê (Hi
Trang 18hạnh của con ngời.
Qua đó thể hiện quan
tiếng cời mang ý
nghĩa xã hội hoặc
- An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ.
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Tấm Cám
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Chàng ngốc
- Cây bút thần
- Ông lão
đánh cá và con cá vàng.
- Quạ và công
- Tam đại con gà
- Dàn thiên lí
- Nam mô boong
- Nhng nó lại phải
Trang 19đời sống nội tâm của
con ngời Ca dao là
- Chân, Tay, Tai, Mắt
- Kéo cây lúa lên
- Đeo nhạc cho mèo
Su tầm 15– 30 câu
- Vè chang
Trang 20- HS đọc phần “Một số giá
trị cơ bản của văn học dân
gian Việt Nam”
- Tại sao nói văn học dân
gian là “sách giáo khoa về
cuộc sống”?
Vè
Truyệnthơ
Sân khấudân gian
Là thể loại văn vần kểlại và bình luận vềnhững sự kiện có tínhchất thời sự hoặc sựkiện lịch sử đơngthời
Là thể loại văn vần,kết hợp với phơngthức tự sự và trữ tìnhphản ánh số phận vàkhát vọng về hạnhphúc về công lí xã
hội của ngời nghèo
Bao gồm các hìnhthức ca kịch nh chèotuồng, trò diễn cótích truyện, kết hợpgiữa dân ca, dânnhạc, dân vũ
Lía
- Tiễn dặn ngời yêu
- Sơn Hậu
- Văn học dân gian đợc đánh giá là “sách giáokhoa về cuộc sống” Nên hiểu điều đó nh thế nào?+ Cung cấp những tri thức cần thiết, cơ bản về tựnhiên và xã hội góp phần quan trọng vào việc hìnhthành nhân cách con ngời Việt Nam, phát huytruyền thống yêu nớc, trọng nhân nghĩa, giàu tìnhthơng
+ Học văn học dân gian là học những bài học dạylàm ngời do tác phẩm thể hiện Những bài học ấyrất giàu tính thực tế Nó không t duy trừu tợng màrất phong phú về kinh nghiệm trong đời sống lao
động, trong đấu tranh xã hội của cha ông ta
Nhìn một cách khái quát về tổng thể và tiểu loạivăn học dân gian từ thần thoại đến chèo, tuồng đồ,
Trang 21+ Truyền thuyết lại thể hiện ý thức lịch sử củanhân dân lao động, ca ngợi chiến công của ngờianh hùng, đánh giá nhân vật lịch sử hoặc có liênquan tới lịch sử theo quan niệm của nhân dân+ Truyện cổ tích hớng con ngời tới những cảnh
đời bất hạnh, những quan niệm sống “ở hiền gặplành”, “ác giả ác báo” và cả ớc mơ khát vọng đổi
đời Từ đó khẳng định ngời lao động không hề biết
bi quan Truyện cổ tích còn giúp chúng ta nhậnbiết đợc loại tính cách của con ngời nh thôngminh, ngốc nghếch, bạc ác, thuỷ chung,… làm bộ phận
+Tục ngữ là kho báu trong sản xuất, đối nhân xửthế và đấu tranh xã hội
+ Ca dao lại mang đến sự khám phá về đời sốngtinh thần phong phú của con ngời
+ Truyện cời, ngụ ngôn, câu đối: ngoài tính triết línhân sinh còn mang đến cho ngời đọc những gìthuộc về trí tuệ con ngời
+ Về đề tài, cốt truyện cũng nh nội dung phản ánh
và thái độ của tác phẩm văn học dân gian: dờng
nh những gì có trong cuộc sống đều có trong tácphẩm văn học dân gian Điều ấy chứng tỏ đề tàivăn học dân gian vô cùng phong phú Khi khoahọc cha phát triển, ông cha ta đã quan niệm vềhình thể của vũ trụ Đó là trời tròn, đất vuông Khi
đất nớc có giặc, họ khao khát có một Phù ĐổngThiên Vơng đứng ra dẹp giặc Thiên nhiên nắnglắm, ma nhiều sinh ra lũ lụt, họ mơ ớc có SơnThần trị thuỷ Đời sống quanh ta có buồn, vui, có
Trang 22độ của cha ông (t tởng chủ đề) đợc thể hiện quacác tác phẩm văn học dân gian Nhân dân rất côngbằng:kẻ gây ra tội ác phải đền tội ác, kẻ gieo gióphải gặt bão Thái độ ấy rất công minh ThánhGióng có công đánh giặc khi về trời, chúng ta phảingớc mắt lên đầy ngỡng vọng An Dơng Vơngkhông chết vì có công xây thành, chế nỏ dẹp giặcngoại xâm Nhân dân vẫn để cho An Dơng Vơng
“cầm sừng tê bẩy tấc theo Rùa Vàng về thuỷcung” Song vì quá mất cảnh giác, An Dơng Vơng
đã để mất nớc Sau cùng, văn học dân gian đãmang đến tính đa dạng về phơng diện dân tộc Cácdân tộc Tây Nguyên và ngời Mờng có sử thi, cótruyện thơ Về lĩnh vực dân ca, ngời Kinh có hátghẹo, hát xoan, hát dặm, quan họ Các dân tộc anh
em có hát khuống của ngời Thái, sli, lợn của ngờiTày – Nùng Tính dân tộc đợc thể hiện tinh tế ởnội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học dângian
Nhu cầu về văn hoá và nghệ thuật:
Từ lúc cha có chữ viét và cả khi đã có chữ viết,
ng-ời bình dân không có điều kiện tiếp thu thành tựuvăn học viết Họ có nhu cầu sáng tác và thởngthức bằng truyền miệng Vì vậy bộ phận văn học
Trang 23ra đời sớm hơn bộ phận
văn học viết và sau đó vẫn
tiếp tục tồn tại và phát
triển cho tới ngày nay.
dân gian ra đời sớm hơn văn học viết sau đó vẫntồn tại và phát triển cho tới ngày nay
Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn họcviết: Văn học viết ảnh hởng của văn học dân gian
về đề tài, cốt truyện Đó là những tác phẩm: “Việtdiện u linh tập” của Lí Tế Xuyên, “Thánh Tông dicảo” của Lê Thánh Tông, “Truyền kì mạn lục” củaNguyễn Dữ
Văn học viết khai thác giá trị nội dung và phơngtiện nghệ thuật của văn học dân gian Nhà thơ học
ở ca dao cách biểu hiện tình cảm Nhà văn học tập
ở truyện cổ tích về cách xây dựng cốt truyện Từmối quan hệ này, ta thấy văn học dân gian ra đờisớm hơn văn học viết sau đó vẫn tồn tại và pháttriển đến ngày nay
Phân loại văn bản Theo phong cách chức năng ngôn ngữ
A Mục tiêu bài học
Giúp HS: Nắm đợc cách phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngônngữ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản và làm văn
Trang 24+ Theo phơng thức biểu đạt+ Theo thể thức cấu tạo+ Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung+ Theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
Đáng chú ý là phân loại văn bản theo phong cáchchức năng ngôn ngữ
- Giao tiếp là chức năng quan trọng của ngôn ngữ.Thích ứng với mỗi lĩnh vực và mục đích giao tiếp,ngôn ngữ tồn tại theo một kiểu diễn đạt nhất định.Mỗi kiểu diễn đạt đó gọi là phong cách chức năngngôn ngữ
Theo phong cách chức năng ngôn ngữ, văn bảnchia thành sáu loại:
a) Văn bản theo phong cách sinh hoạt gọi là vănbản sinh hoạt
b) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ hành chínhgọi là văn bản hành chính
c) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ khoa họcgọi là văn bản khoa học
d) Văn bản theo phong cách ngôn ngữ báo chí gọi
Hoàn cảnh sử dụng Ví dụ
Văn bảnsinh hoạt
Trong đời sống sinhhoạt
Th, ghi nhậtký
Văn bản Trong đời sống Đơn, báo
Trang 25chia theo phong cách chức
năng ngôn ngữ, theo mẫu
2 Su tầm một số văn bản
hành chính Quyết định,
báo cáo, biên bản …cho cho
biết những điểm chung về
cấu tạo của chúng.
3 Viết đơn đề nghị với nhà
trờng về một vấn đề nào
đó Yêu cầu học sinh viết.
4 Bài tổng quan về văn
học Việt Nam qua các thời
kì lịch sử và bài khái quát
hànhchính
thuộc về lĩnh vựchành chính công vụ
cáo, côngvăn, nghị
định, quyết
định
Văn bảnkhoa học
Trong đời sốngthuộc lĩnh vực khoahọc
- Phát minhcủa ngành y
- Phát minhcủa ngànhsinh học.Văn bản
báo chí
Trong đời sốngthuộc lĩnh vực thôngtin tuyên truyền
- Báo viết
- Báo nói(đài)
- Báo hình(truyềnhình)Văn bản
chính luận
Trong đời sốngthuộc lĩnh vựcnghiên cứu t tởng, líluận chính trị
- Xã luận(báo)
Văn bảnnghệ thuật
Đời sống lí học Rất nhiều
Đây là phần bắt buộc trong cấu tạo
- Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tiêu ngữ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- Địa điểm, thời gian
- Chữ kí của ngời thực hiện
- Đa ra mẫu của một bản báo cáo, một quyết
định… làm bộ phận
- Gọi HS đọc đơn của mình, GV nhận xét
Hai văn bản đều thuộc văn bản khoa học
Văn bản khoa học chia làm ba loại: chuyên sâu,sách giáo khoa, phổ cập Hai văn bản này thuộcvăn bản khoa học sách giáo khoa dùng để dạy
Trang 26Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
1 Hãy dẫn ra sáu ví dụ
minh hoạ cho sáu kiểu văn
Tác phẩm Phơng thức biểu đạt
Miêutả
Tự sự
Biểucảm
Vợt thác
(trích QuêNội – VõQuảng)
Lão Hạc
– NamCao
Lợm – Tố
Miêu tả + tự sự: (miêu tả
là chủ yếu)
Tự sự + miêu tả + biểucảm (tự sự là chính)
Biểu cảm + tự sự + Miêutả (tự sự là chính)
Trang 272 Xác định kiểu văn bản
cho mỗi đoạn trích sau và
nêu lí do vì sao gọi tên
kiểu văn bản nh thế?
3 Viết một đoạn văn phân
tích vai trò, tác dụng của
các yếu tố miêu tả trong
việc thể hiện nội tâm nhân
vật Thuý Kiều qua đoạn
Điềuhành
Thuyế
t minh
Lậpluận
Hữu
Một quyết
định điều
động công tác
Thông tin
về ngày Trái Đất năm 2000
Bàn về đọc sách –Chu QuangTiềm
Truyền đạt nội dung , yêucầu của cấp ra quyết địnhvới tập thể và cá nhân cóliên quan, yêu cầu phảithi hành
Trình bày, giới thiệu, giảithích nhằm làm rõ tác hại
sử dụng bao bì ni lông vàphơng hớng khắc phụctrong tình trạng hiện nay.Dùng lí lẽ và dẫn chứng
để làm rõ luận điểmthuyết phục ngời đọc, ng-
ời nghe về một quan
điểm
Đoạn 1: Kiểu văn bản thuyết minh
- Giới thiệu đàn đáy và cấu tạo của nó
Đoạn 2: Lập luận nêu tác dụng và gắn bó của âmnhạc với đời sống con ngời
Đoạn 3: Miêu tả (Tấm lng của ông già hiện lênrất rõ)
Đoạn 4: Điều hành Trình bày văn bản theo một sốmục cụ thể là mục đích hởng ứng đợt thi đua, kếtquả đạt đợc trên nhiều lĩnh vực
Đoạn 5: Biểu cảm Trực tiếp bộc lộ tình cảm vớiquê hơng
Đoạn 6: Tự sự Kể lại hai sự việc của anh thanhniên khi thời gian nghỉ của xe chỉ còn năm phút.Hớng dẫn học sinh qua dàn ý, yêu cầu về nhà viết
a Cảnh lầu Ng Bích gợi nỗi cô đơn
+ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung (gần gũi vớitrăng gợi nỗi lòng cô đơn)
+ Cảnh tợng vắng vẻ
Bốn bề bát ngát xa trông
Trang 28Kiều ở lầu Ng
“ Bích ” Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
b Nhớ ngời yêu trong nỗi đau mất mát
- Tởng ngời dới nguyệt …cho phai
c Nhớ nhà, nhớ cha, mẹ, các em
- Xót ngời tựa cửa …cho ôm
d Đọng lại nỗi buồn đau (qua hình ảnh miêu tả)+ Chiếc thuyền giữa mênh mông sóng nớc
+ Hoa trôi trên dòng nớc+ Cây cỏ đợm buồn+ Gió cuốn mặt duềnh, tiếng sóng vây quanh
Chiến thắng Mtao mxây
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
Nếu ngời Thái ở Tây Bắc tự hào về truyện thơ “Tiễn dặn ngời yêu” của họbao nhiêu thì đồng bào ở Ê -đê Tây Nguyên cũng tự hào về sử thi Đăm Săn của họbấy nhiêu Ngời Thái cho “Mỗi lần hát tiễn dặn lên gà ấp phải bỏ ổ, cô gái quê háirau, anh đi cày quên cày”, ngời Ê -đê cho rằng “ngời ta thích nghe chuyện ĐămSăn, nghe mãi không thôi, nghe kể liền ba bốn lần cũng không chán” Để thấy rõ
điều đó, chúng ta tìm hiểu sử thi Đăm Săn với đoạn trích “Chiến thắng MtaoMxây”
Trang 29Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Trang 30I Tìm hiểu chung
1 Tiểu dẫn (gọi HS đọc)
- Em cho biết phần tiểu
dẫn trình bày nội dung gì?
- Dựa vào SGK, anh (chị)
- Phần tiểu dẫn SGK trình bày hai nội dung
Một là ở Việt Nam sử thi dân gian gồm hai loại là
sử thi thần thoại và sử thi anh hùng Sử thi thầnthoại phản ánh đề tài nh thần thoại Đó là hìnhthành vũ trụ, muôn loài, nguồn gốc dân tộc, sángtạo văn hoá Sử thi anh hùng miêu tả chiến côngcủa ngời anh hùng, chiến công ấy có ý nghĩa vớicả cộng đồng
Theo tục chuê nuê (chúc núc), tục nối dây, ĐămSăn phải lấy hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị làm vợ
Đăm Săn không bằng lòng Trời phải chống gậyxuống để thu xếp lễ cới Đăm Săn phải theo về nhà
vợ, chàng trễ nải công việc, không chăm sóc vợ bỏ
về nhà chị ruột Đăm Saawn dần dần phải tuân thủtheo tập tục Chàng trở thành một tù trởng giàu cónhất trong vùng Chàng cùng với dân làng lập baokì tích trong lao động nh thuần phục voi dữ, làmrẫy, bắt cá,… làm bộ phận
Đăm Săn chặt cây thần Smuk (cây linh hồn, cây tổtiên sinh ra Hơ Nhị và Hơ Bhị) Hai nàng chết
Đăm Săn phải cầu xin trời cho hai nàng sống lại.Khi các tù trởng khác nh Mtao Mxây và Mtao Gr
đến cớp Hơ Nhị, Đăm Săn đã dũng cảm chiến đấu
và chiến thắng giành lại hạnh phúc Đăm Săn cònkhao khát vơn tới cuộc sống phóng khoáng ĐămSăn đã cầu hôn với nữ thần mặt trời nhng không đ-
ợc Chàng đã thất bại và chết ngập trong rừng sáp
đen Hồn Đăm Săn biến thành con ruồi bay vàomiệng chị gái Hơ Âng Chị gái có mang sinh ra
Đăm Săn cháu, lớn lên lại đi tiếp con đờng của
ng-ời cậu anh hùng
- Đoạn trích thuộc khoảng giữa tác phẩm
Tiêu đề này là do ngời soạn sách đặt ra
- Đọc theo phân vai Hớng dẫn học sinh đọc đúng
Trang 31sau của truyện kể.
- Dựa vào các tình tiết trên
- Đăm Săn đột nhập vào nhà Mtao Mxây, gọiMtao Mxây xuống đánh
- Mtao Mxây múa kiếm trớc nhng vụng về không
đâm trúng Đăm Săn
- Ông trời bày cho Đăm Săn dùng chày giã gạo
đâm vào vành tai Mtao Mxây
- Đăm Săn làm theo, Mtao Mxây ngã
- Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây cắm lên cọc
- Dân làng, tôi tớ kéo đi theo Đăm Săn mang theocủa cải voi ngựa của Mtao Mxây
- Lễ cúng thần linh, ăn mừng chiến thắng
- Các nhân vật tham gia làm nổi rõ sự kiện:
+ Đăm Săn+ Mtao Mxây+ Hơ Nhị+ Ông trời+ Tôi tớ dân làng của Đăm Săn và của MtaoMxây
- Mtao Mxây là nhân vật đối thủ, cớp vợ của ĐămSăn Hành động ấy của Mtao Mxây là nguyênnhân dẫn đến cuộc xung đột
- Đăm Săn chiến đấu giành lại vợ, giành lại hạnhphúc Chàng tợng trng cho sức mạnh của cả cộng
đồng Chiến thắng của Đăm Săn vừa bảo vệ hạnhphúc riêng vừa mang lại tiếng tăm cho cả cộng
đồng Đăm Săn trở thành nhân vật trung tâm củacuốn sử thi và đoạn trích này Chàng có sức lôicuốn lũ làng, tôi tớ kể cả bên Mtao Mxây
- Ông trời và Hơ Nhị là nhân vật có vai trò trợ lực
Trang 32Ngời đọc bị lôi cuốn vào
những chi tiết nào trong
- Trận chiến đấu diễn ra
mấy hiệp? Hãy miêu tả
từng hiệp đấu
cho Đăm Săn Ông trời là nhân vật trợ lực thần kì,Hơ Nhị là nhân vật trợ lực trao cho Đăm Săn vậtthần kì (miếng trầu)
- Tôi tớ dân làng biểu thị sự giàu có và uy danhlừng lẫy của ngời anh hùng Đăm Săn
Hai chi tiết:
+ Sức mạnh chiến đấu của Đăm Săn đã chiếnthắng thù địch
+ Lễ ăn mừng chiến thắng
Chúng ta sẽ lần lợt đọc – hiểu hai chi tiết này
+ Đăm Săn đến tận nhà Mtao Mxây để thách thức
“ Ơ điêng ơ điêng, xuống đây!”
+ Mtao Mxây ngạo nghễ “ta không xuống đâu… làm bộ phậncơ mà”
+ Trớc thái độ ấy của Mtao Mxây, Đăm Săn thểhiện một cách quyết liệt: “Ngời không xuống ? Ta
sẽ lấy … làm bộ phậncho mà xem” Thái độ kiên quyết ấybuộc Mtao Mxây phải xuống đấu
Trận chiến đấu diễn ra hai hiệp
+ Hiệp một: Cả hai bên đều múa khiên MtaoMxây múa tỏ ra kém cỏi “Khiên hắn kêu lạchxạch nh quả mớp khô” Đăm Săn múa “một lầnxốc tới, chàng vợt một đồi tranh… làm bộ phậnMột lần xốc tớinữa chàng vợt một đồi lô ô Chàng chạy vun vútqua phía đông, vun vút qua phía tây”
Trong khi đó Mtao Mxây “Bớc cao bớc thấp chạyhết bãi tây sang bãi đông Hắn vung dao chémphập một cái nhng chỉ trúng một cái chão cộttrâu”
+ Hiệp hai: Từ lúc Hơ Nhị vứt miếng trầu, ĐămSăn giành lại đợc sức khoẻ tăng lên: “Chàng múatrên cao gió nh bão, chàng múa dới thấp gió nhlốc Chòi lầm đổ lăn lóc, cây cối chết rụi” và “khi
Trang 33Nêu những tình tiết và lời
nói của các nhân vật trong
đoạn trích chứng tỏ cuộc
chiến đấu của Đăm Săn tuy
có mục đích riêng giành lại
chàng múa chạy nớc kiệu, quả núi ba lần rạn nứt,
ba đồi tranh bật rễ bay tung” Chàng đâm vào đùivào ngời Mtao Mxây nhng cả hai lần đều khôngthủng Nhờ có trời mách bảo Đăm Săn “Chộpngay một cái chầy mòn ném trúng vào vành tai kẻ
địch” Mtao Mxây ngã lăn quay ra đất Đăm Săn
“Cắt đầu Mtao Mxây bên ngoài đờng, cuộc đọ sứckết thúc”
- Đó là lời nói của Đăm Săn kêu gọi tôi tớ dânlàng thuộc Mtao Mxây đi theo mình Đó còn là lờinói của Đăm Săn ra lệnh cho dân làng tôi tớ củamình làm lễ ăn mừng chiến thắng: “Ơ các con! Ơcác con hãy đi lấy rợu, bắt trâu… làm bộ phận chậu thau, âu
đồng nhiều không còn có chỗ để”
- Về tình tiết đã đợc miêu tả: hành động tự nguyện
đi theo Đăm Săn của tôi tớ dân làng Mtao Mxây
Đây là cảnh họ mang của cải về nhiều nh ong dichuyển nớc, nh vò vẽ di chuyển hoa, nh bầy traigái đi giếng làng cõng nớc Từ đấy “Đăm Săncàng thêm giàu có chiêng lắm la nhiều”
- Tình tiết “Các chàng trai đi ngực đụng ngực Cáccô gái đi lại vú đụng vú” Đăm Săn đang giàu lên :
“Danh vang… làm bộ phận khắp núi”
Những lời nói và chi tiét trên chứng tỏ cuộc chiến
đấu của Đăm Săn không chỉ có mục đích riênggiành lại vợ con mà còn thể hiện sức mạnh của cảcộng đồng
Lễ ăn mừng chiến thắng đợc miêu tả
Đăm Săn rất vui, chàng vừa nh ra lệnh, vừa nh mờimọc: “Hỡi anh em trong nhà, hỡi bà con tronglàng! Xin mời tất cả đến với ta Chúng ta sẽ mởtiệc ăn mừng năm mới Chúng ta sẽ ăn lợn, ăn trâu
đánh lên các chiêng, các trống to, đánh lên cáccồng hloong hoà nhập với chũm choẹ sao cho kêu
Trang 34ngữ ngời kể chuyện có đối
thoại với ngời nghe Những
loại câu nh vậy có tác động
tới ngời nghe nh thế nào?
lên ròn rã để voi đực, voi cái ra vào hiên khôngngớt”
- Quang cảnh trong nhà Đăm Săn “Nhà Đăm Săn
đông nghịt khách, tôi tớ chật ních cả nhà”
- Hình ảnh Đăm Săn “Nằm trên võng tóc thả trênsàn, hứng tóc chàng là một cái nong hoa”, “Ngựcquấn chéo một chiếc mền chiến, tai đeo nụ sắt,bên mình nghênh ngang, đủ giáo gơm, đôi mắtlong lanh nh mắt chim ghếch ăn hoa tre Bắp chânchàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng tobằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thởcủa chàng ầm ầm tựa nh sấm dậy Chàng nằm sấpthì gãy rầm sàn, chàng nằm nghiêng thì gẫy xàdọc”
Miêu tả ăn uống “Đăm Săn uống không biết say,
ăn không biết no, chuyện trò không biết chán Cảmột vùng nhão ra nh nớc Lơn trong hang, giuntrong bùn, rắn hổ, rắn mai đều chui lên nằm trêncao sởi nắng, ếch nhái dới gầm nhà, kì nhôngngoài bãi thì kêu lên inh ỏi suốt ngày đêm… làm bộ phận
Rõ ràng Đăm Săn có chiêng đống, voi bầy, có bèbạn nh nêm nh xếp Làm sao mà có đợc một t tởng
đầu đội khăn nhiều, vai mang nải hoa, đánh đâutan đó, vây đâu phá nát đó nh chàng”
- Ngôn ngữ ngời kể chuyện là những đoạn:
+ Miêu tả nhà Mtao Mxây: “Nhà Mtao Mxây… làm bộ phận sợchật”
+ Miêu tả chân dung Mtao Mxây: “Bà con xem… làm bộ phậnsơng sớm”
+ Miêu tả cuộc chiến tranh hai hiệp - đặc biệthành động múa khiên của Đăm Săn và cảnh ănmừng chiến thắng Ngôn ngữ ngời kể chuyện kếthợp cả đối thoại
“Bà con xem hoặc: Thế là bà con xem”
Trang 35Ngời kể chuyện dùng để lôi cuốn sự chú ý của
ng-ời nghe sử thi đồng thng-ời thể hiện sự thán phục và
sự hồ hởi phấn khởi của ngời kể chuyện nh muốntruyền sang ngời nghe
- Ngôn ngữ nhân vật qua lời đối thoại, qua câumệnh lệnh và kêu gọi “Hỡi các con … làm bộ phận” Làm chongôn ngữ sử thi mang sắc thái của ngôn ngữ kịch
- Hai loại ngôn ngữ này muốn truyền cho ngờinghe một cảm nhận ý nghĩa trọng đại của sử thi
Đó là ý nghĩa toàn diện
Các biện pháp tu từ so sánh về Mtao Mxây
“Khiên hắn tròn nh đầu cú, gơm hắn óng ánh nhcái cầu vồng”
“Khiên hắn kêu lạch xạch nh quả mớp khô”
Về Đăm Săn: ‘Chàng múa trên cao gió nh bão”,
“Chàng múa dới thấp gió nh lốc”
Cách nói phóng đại và biện pháp tu từ so sánh làm
rõ sức mạnh phi thờng và phẩm chất anh hùng của
Đăm Săn Đặc biệt làm cho không gian sự vật, sựviệc trong tác phẩm trở nên hoành tráng phù hợp
Trang 36đánh giá khác nhau của
tác giả dân gian đối với
hai nhân vật này.
với không khí của sử thi anh hùng
- Sự kiện trung tâm trong tác phẩm Đăm Săn làchiến đấu giành lại vợ, bảo vệ hạnh phúc gia đìnhcủa ngời anh hùng từ trong tay một tù trởng thù
địch Song đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinhmâu thuãn dẫn đến cuộc chiến tranh mở rộng bờcõi làm nổi uy danh của cộng đồng Thắng hay bạicủa ngời anh hùng sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả
- Nghệ thuật của sử thi là cách nói phóng đại, giàuliên tởng so sánh âm điệu của sử thi là điệu hàohùng
- Đoạn trích (phần một) miêu tả chiến đấu vàchiến thắng của Đăm Săn, tác giả dân gian đã thểhiện rõ thái độ của mình qua lời nói, cử chỉ, hành
động của hai nhân vật Để thấy rõ đợc thái độ ấy
- Ngời khôngxuống ta sẽlấy… làm bộ phận cho màxem
- Sao ta lại đâmngời… làm bộ phậnnữa là
- Sao ta … làm bộ phậnkhông thèm đâmnữa là
- Ta không
diêng ơi! Tay tacòn bận ôm vợhai chúng tatrên này cơ mà
- Khoan diêngkhoan… làm bộ phận đónghe
- Ta sợ ngời đâu lắm
… làm bộ phận
- (im lặng)
Trang 37- Ngơi múa… làm bộ phận ơdiêng
- Ngời cứ… làm bộ phận ơdiêng
- Ngời múa … làm bộ phậnkhông diêng
- Thế … làm bộ phận xemnào
- Ngời múa… làm bộ phậnmất cánh
- Mtao Mxây(múa khiên)
- Ta học ai à… làm bộ phậnthần rồng
- Thế ngời… làm bộ phậnhay sao
Cử chỉ + Đăm Săn đột
nhập vào nhàMtao Mxây+ Đăm Sănkhông hề nhúcnhích
+ Đăm Săn rungkhiên múa
+ Đi từ nhàtrong … làm bộ phận sơngsớm
+ Mtao Mxâyrung khiên múa
+ Bớc cao bớcthấp
*Đăm Săn phá tan chuồng trâu
*Đâm phập một cái cắt đầu Mtao Mxây
Qua bảng so sánh trên đây ta nhận thấy: Đăm Sănluôn giữ thế chủ động và kiên quyết tiến công kẻthù Chàng bộc lộ sức mạnh của tinh thần quyếtchiến Hành động của chàng mạnh mẽ, áp đảo lấn
át Tất cả đều bộc lộ qua lời nói, cử chỉ và hành
động của Đăm Săn Trong khi đó Mtao Mxâyhoàn toàn ở thế bị động Lúc đầu tỏ ra ngạo nghễ,
đắc thắng Song tình thế cứ đuối dần và thất bại.Qua so sánh cách miêu tả về hai nhân vật ta thấythái độ của tác giả dân gian tập trung lời lẽ củamình để đề cao ngời anh hùng, lí tởng hoá ngời tù
Trang 38Lời dẫn: Đến với đồng bào Mờng thuộc miền Tây tỉnh Thanh Hoá và địa bàn
tỉnh Hoà Bình trong những ngày lễ hội hoặc những lần gia đình đồng bào có tang, ta
đều thấy thầy mo (thầy cúng) đọc (kể) "đẻ đất đẻ nớc" Nghi lễ ấy nh muốn nhắcnhở con cháu đời sau ghi nhớ quá trình hình thành vũ trụ, con ngời và muôn loàivật Sự khai thiên lập địa, cha ông đã sống nh thế nào, đã đợc thể hiện trong sử thithần thoại "Đẻ đất đẻ nớc"
Hớng dẫn đọc thêm Yêu cầu cần đạt
I Tiểu dẫn
- Tiểu dẫn SGK trình bày
nội dung gì?
II Giải nghĩa các từ khó.
III Giá trị đoạn trích:
1 Đoạn trích nói về thuở
ban đầu khi thế giới còn là
khối hỗn mang …cho Những
cái cha có đợc kể ra trong
+ Đây là sản phẩm tinh thần, nhận thức của đồngbào Mờng sống ở miền tây Thanh Hoá và ở tỉnhHoà Bình
+ Đây là sự tập hợp hệ thống những thần thoại vàtruyền thuyết của dân tộc Mờng thành pho lịch sử
về sự hình thành vũ trụ muôn loài và con ngời theoquan niệm của ngời xa
sự sống Nhờ có hai yếu tố này mà con ngời và
Trang 39cái cha có đó và đặt tên
cho từng loại?
2 Cha có không đơn thuần
là cha xuất hiện mà còn có
nghĩa là cha hoàn chỉnh …cho
muôn loài mới tồn tại
- Từ "Móc muốn dậy" đến "nhng cha nên leo đấtleo nớc" Ngời Mờng cổ khẳng định cha có cácloại cây cối sinh vật trên mặt đất
- Các câu còn lại khẳng định cha có loài vật và conngời Đặc biệt chú ý về từ cha có Hai tiếng cha cóxuất hiện liên tiếp và tạo thành một hệ thống
- Đó là cha hoàn chỉnh về loài sinh vật
Cau muốn dậy nhng cha có mo ne Móc muốn dậy nhng cha có buồng
- Cha có tiền đề cho sự hình thành:
Kim muốn dậy nhng cha có thép Hàng cây muốn dậy nhng cha có tay Hàng mai muốn dậy nhng cha có móng
- Cha có đủ hệ thống
Trâu muốn dậy nhng cha có bò Khiêng cơm muốn dậy nhng cha có khiêng rợu Khỉ muốn dậy nhng cha có đồi út đồi U
- Tác giả sử thi đã hình dung sự hình thành thếgiới theo quan niệm hết sức giản đơn, cha mang ýnghĩa nhận thức khoa học mà thực chất là sự lígiải tự phát, mang tính tín ngỡng Tuy nhiên, gắnvới đặc trng nghệ thuật của sử thi thần thoại, quanniệm ấy phản ánh cái nhìn hồn nhiên, và mặt kháccũng đã cho thấy sự nhận thức về tính hoàn chỉnh,quá trình, hệ thống của thế giới Trong con mắtcủa tác giả sử thi, tất cả đều trong một khối hỗnmang, kể cả con ngời
Trang 402.Nắm chắc đặc điểm của văn bản văn học về ngôn từ, hình tợng để hiểu đợc
ý nghĩa của văn bản, cá tính sáng tạo của nhà văn
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới
Trong chơng trình Ngữ văn THCS chúng ta đã đợc học những văn bản từ
"Chiếu dời đô" của Lí Công Uốn, "Hịch tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, "ý nghĩa vănchơng" của Hoài Thanh đến "Đôn- ki- hô - tê" của Xéc- van -tet, "Dế Mèn phiêu lukí" của Tô Hoài, "Lão Hạc" của Nam Cao:
Văn bản nào đợc coi là văn bản văn học? Văn bản văn học có những đặc
điểm gì? Để thấy đợc điều đó, hãy cùng tìm hiểu bài văn bản văn học
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
đợc gọi là văn bản văn học
- Theo nghĩa hẹp văn bản văn học chỉ bao gồm cácsáng tác có hình tợng nghệ thuật đợc xây dựngbằng h cấu (tạo ra những hình tợng bằng tởng t-ợng Ví dụ những văn bản thuộc các thể loạitruyện cổ dân gian nh thần thoại, truyền thuyết, sửthi, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn
đến truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch thơ ca dân gian