1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 - Khoá luyện thi THPTQG 2017 của Moon

156 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 10,06 MB

Nội dung

CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT có website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn – Khoá học: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN] A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Thấy đƣợc diện mạo văn học mới: đại, tốc độ phát triển phân hoá sâu sắc - Có cách nhìn khách quan biện chứng thời kì văn học Về kĩ Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học Về thái độ Biết yêu quí, trân trọng tác giả, tác phẩm văn học B NỘI DUNG BÀI HỌC I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMTT NĂM 1945 Văn học đổi theo hướng đại hoá * Bối cảnh rộng lớn văn học - Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: + Đầu kỉ XX, thực dân Pháp hoàn thành công xâm lƣợc tiến hành khai thác thuộc địa kinh tế (lần thứ từ 1897 - 1914, lần thứ hai từ 1919 - 1929), đàn áp phong trào khởi nghĩa, cách mạng giải phóng nhân dân Việt Nam + ĐCS Đông Dƣơng đời, lãnh đạo CM giải phóng dân tộc tới thắng lợi, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời + Xã hội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc: từ xã hội phong kiến lạc hậu chuyển thành xã hội thực dân nửa phong kiến - Cơ cấu xã hội: Xuất số giai cấp (công nhân, tƣ sản, tiểu tƣ sản, dân nghèo thành thị…)  Lớp công chúng có đời sống tinh thần thị hiếu mới, đòi hỏi thứ văn chƣơng - Văn hóa: + Dần thoát khỏi ảnh hƣởng văn hoá phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với văn hoá phƣơng Tây (chủ yếu luồng văn hoá Pháp); luồng văn hoá thông qua tầng lớp trí thức Tây học ngày thấm sâu vào ý thức tâm hồn ngƣời cầm bút, ngƣời đọc sách Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY + Chịu ảnh hƣởng hai chiều tiến lạc hậu, văn hoá Việt Nam chuyển biến theo hƣớng đại hoá, Âu hoá, Pháp hoá, bƣớc đẩy lùi văn hoá phong kiến Việt Nam cổ truyền Một vận động văn hoá, giáo dục dấy lên chống lại lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng cá nhân + Báo chí nghề xuất phát triển mạnh, chữ quốc ngữ dần thay cho chữ Hán chữ Nôm, phong trào dịch thuật phát triển, lớp tri thức “Tây học” thay lớp trí thức Nho học  Tạo nên điều kiện cho hình thành văn học VN đại làm cho văn học nƣớc nhà phát triển mạnh mẽ theo hƣớng đại hoá * Quá trình đại hoá văn học - Khái niệm: trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phƣơng Tây, hội nhập với văn học đại giới - Nội dung: diễn mặt, phƣơng diện - Sự thay đổi quan niệm văn học: “văn chƣơng chở đạo”, “thơ nói chí”  văn chƣơng = hoạt động nghệ thuật tìm sáng tạo đẹp, văn chƣơng để nhận thức, khám phá thực - Không tình trạng “văn, sử, triết bất phân” nhƣ trƣớc - Thi pháp văn học trung đại  thi pháp văn học đại - Chủ thể sáng tạo: thay đổi kiểu nhà văn Từ nhà nho - nhà văn  văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp - Công chúng văn học: nho sĩ  thị dân - Xây dựng phát triển văn xuôi tiếng Việt đại hoá thể loại văn học: Xuất thể loại mới: kịch nói, phóng phê bình văn học - Các giai đoạn: giai đoạn + Giai đoạn thứ (từ đầu kỉ XX đến khoảng năm 1920): Đây giai đoạn chuẩn bị (chữ quốc ngữ, phát triển báo chí, dịch thuật)  Tác phẩm mở đầu: Truyện ngắn Thầy La-za-rô Phiền (Nguyễn Trọng Quản, 1887), tiểu thuyết Hoàng Tố Oanh hàm oan (Thiên Trung, 1910)  Thành tựu chủ yếu: Thơ văn yêu nƣớc cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (chủ yếu viết chữ Hán, chữ Nôm theo thi pháp văn học trung đại) + Giai đoạn thứ hai (khoảng từ năm 1920 đến năm 1930): Quá trình đại hoá đạt đƣợc thành tựu đáng kể  Tiểu thuyết truyện ngắn Hồ Biểu Chánh (Cha nghĩa nặng), Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bay), Nguyễn Bá Học (Quả dưa đỏ)  Thơ Tản Đà (Muốn làm thằng Cuội, Hầu trời, Thề non nước), Á Nam Trần Tuấn Khải (Gánh nước đêm, Hai chữ nước nhà)  Các sáng tác Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp: truyện kí, văn luận (Những trò lố Varen Phan Bội Châu, Vi hành, Bản án chế độ thực dân Pháp)  Nhiều yếu tố văn học trung đại tồn từ nội dung đến hình thức Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY + Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945): Văn học phát triển mạnh mẽ, năm ba mươi năm (Vũ Ngọc Phan), hoàn tất trình đại hoá với nhiều đổi sâu sắc thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, thơ, phê bình lí luận…  Truyện ngắn tiểu thuyết đại Tự lực văn đoàn, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng…  Phong trào Thơ nhƣ cách mạng với tên tuổi nhƣ: Thế Lữ, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử…  Thơ cách mạng Tố Hữu, Sóng Hồng, Hồ Chí Minh…  Phóng sự, tuỳ bút Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân…  Kịch nói Vi Huyền Đắc, Nguyễn Huy Tƣởng…  Phê bình lí luận Phan Khôi, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai…  Hiện đại hoá văn học trình Ở hai giai đoạn đầu, đặc biệt giai đoạn thứ nhất, văn học nhiều ràng buộc, níu kéo cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học Đến giai đoạn thứ ba công đại hoá thực toàn diện sâu sắc, hoàn tất trình đại hoá văn học Văn học hình thành hai phận phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển - Do đặc điểm nƣớc thuộc địa, chịu chi phối mạnh mẽ sâu sắc trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học từ đầu kỉ XX đến CMTT 1945 hình thành hai phận: công khai không công khai - Căn vào thái độ trị nhà văn (chống Pháp trực tiếp hay không trực tiếp) để chia thành hai phận 2.1 Văn học công khai phận hợp pháp, tồn vòng pháp luật quyền thực dân phong kiến - Do khác quan điểm nghệ thuật khuynh hƣớng thẩm mĩ nên phận văn học công khai lại phân hoá thành nhiều xu hƣớng, lên hai xu hƣớng văn học lãng mạn văn học thực * Văn học lãng mạn: - Đặc điểm: + Tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tƣởng tƣợng, diễn tả khát vọng, ƣớc mơ + Coi ngƣời trung tâm vũ trụ, khẳng định đề cao “cái tôi” cá nhân + Bất hoà trƣớc thực tại, tìm nhiều cách thoát li vào đời sống nội tâm, vào thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo, vào qkhứ + Những cảm xúc mạnh mẽ, tƣơng phản gay gắt, biến thái tinh vi tâm hồn ngƣời (Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, truyện ngắn Thạch Lam, tuỳ bút Nguyễn Tuân…) + Khá phức tạp, không - Giá trị: Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY + Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ, giải phóng cá nhân, giành quyền hạnh phúc cá nhân tình yêu, hôn nhân, gia đình + Góp phần làm cho tâm hồn ngƣời đọc thêm tinh tế, phong phú, thêm yêu quê hƣơng đất nƣớc… - Hạn chế: Ít gắn với sống trị đất nƣớc, sa vào khuynh hƣớng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan - Những nghệ sĩ tiêu biểu: Các nhà thơ ptrào Thơ mới, nhà văn TLVĐ… * Văn học thực: - Đặc điểm: + Tập trung phơi bày thực trạng bất công, thối nát xã hội đƣơng thời, phản ánh tình cảnh sống khốn khổ tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột với cảm thông sâu sắc + Đấu tranh chống áp bức, bóc lột, phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội, phê phán tinh thần nhân đạo dân chủ + Phản ánh thực kquan, cụ thể, tỉ mỉ, xây dựng tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình - Hạn chế: Chƣa thấy đƣợc tiền đồ nhân dân tƣơng lai dân tộc (Tắt đèn, Bước đường cùng, Bỉ vỏ…) - Thành tựu: Truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao…, thơ trào phúng Tú Mỡ, Đồ Phồn… 2.2 Văn học không công khai bị đặt vòng pháp luật, phải lƣu hành bí mật - Là phận văn học chí sĩ, chiến sĩ, cán CM, đƣợc sáng tác tù, nƣớc - Là vũ khí tƣ tƣởng sắc bén chiến đấu với kẻ thù dân tộc - Đặc điểm: + Văn học yêu nƣớc ngày phát triển theo phong trào yêu nƣớc CM dân tộc Việt Nam + Đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh giải phóng dân tộc, thể tinh thần yêu nƣớc nồng nàn niềm tin vào tƣơng lai đất nƣớc - Sáng tác tiêu biểu: thơ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu…  Nhìn tổng quát, phận, xu hƣớng trào lƣu văn học có đấu tranh với xu hƣớng trị quan điểm nghệ thuật Nhƣng thực tế, chúng có tác động lẫn để phát triển Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng - Biểu hiện: + Tốc độ mau lẹ, giai đoạn 1930 - 1945 + Số lƣợng tác giả, tác phẩm + Sự phát triển nhanh chóng nhiều thể loại văn học  Thơ Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY  Tiểu thuyết, truyện ngắn - Nguyên nhân: + Do thúc bách yêu cầu thời đại + Sự vận động tự thân văn học dân tộc (nguyên nhân chính) + Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ cá nhân + Thời kì này, văn chƣơng trở thành thứ hàng hoá, viết văn trở thành nghề kiếm sống  lí thiết thực kích thích ngƣời cầm bút II THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CMTT NĂM 1945 Thành tựu nội dung tư tưởng - Kế thừa phát huy hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo + Truyền thống yêu nƣớc:  Thời phong kiến: gắn với vua (trung quân)  Thời đại: Với chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX - gắn liền với nhân dân; với nghệ sĩ cách mạng, nhà thơ cộng sản - gắn liền với lí tƣởng cộng sản, lí tƣởng xã hội chủ nghĩa tinh thần quốc tế vô sản + Truyền thống nhân đạo gắn liền với tinh thần dân chủ, khát vọng giải phóng cá nhân, đề cao tài phẩm giá ngƣời Thành tựu thể loại ngôn ngữ văn học 2.1 Văn xuôi: truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút Tiểu thuyết: Tiểu thuyết trung đại Tiểu thuyết đại - Thƣờng vay mƣợn đề tài, cốt truyện văn học - Xoá bỏ đặc điểm văn học trung đại Trung Quốc - Lấy tính cách nhân vật làm trung tâm, - Tập trung xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn trọng xây dựng tính cách cốt truyện, sâu vào nội tâm nhân vật - Nhân vật thƣờng phân tuyến rạch ròi - Kết cấu theo chƣơng hồi công thức - Lời văn tự nhiên, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Truyện đƣợc thuật kể theo trình tự thời gian tự - Trần thuật không theo thời gian tự nhiên mà nhiên linh hoạt - Kết thúc có hậu - Kthúc thƣờng ko có hậu - Dùng bút pháp ƣớc lệ - Dùng bút pháp tả thực 2.2 Thơ Thơ trung đại Moon.vn - Học để khẳng định Thơ Hotline: 0432 99 98 98 CHƢƠNG TRÌNH LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Phi ngã, sùng cổ, qui phạm, ƣớc lệ tƣợng trƣng Facebook: DungVuThi.HY - Phá bỏ qui phạm chặt chẽ hệ thống ƣớc lệ thơ trung đại - Thể “cái tôi” cá nhân trƣớc đời 2.3 Lí luận, phê bình - Một số nhà lí luận, phê bình thực có tài năng: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan… - Góp phần thúc đẩy văn học phát triển III TỔNG KẾT - Phát triển hoàn cảnh đất nƣớc thuộc địa, nhƣng thành tựu văn học thời kì to lớn - Đây thời kì quan trọng tiến trình văn học dân tộc Ghi nhớ: SGK tr 91 Giáo viên Vũ Dung Nguồn: Moon.vn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT có website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn – Khoá học: LUYỆN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2016] Tham gia nhóm để thảo luận: www.fb.com/groups/vanhoc.moon A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Nắm đặc điểm giai đoạn văn học song hành lịch sử đất nước; - Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam; - Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống Về kĩ Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước Về thái độ Biết tôn trọng, tự hào văn học Việt Nam; biết giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần quê hương, đất nước B NỘI DUNG BÀI HỌC I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa - Hoàn cảnh chiến tranh giải phóng dân tộc diễn liệt từ năm 1945 đến năm 1975  Tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần toàn dân tộc (văn học nghệ thuật);  Văn học nghệ thuật giai đoạn mang đặc điểm tính chất riêng văn học hình thành phát triển hoàn cảnh chiến tranh lâu dài, ác liệt - Đường lối văn nghệ Đảng nhân tố quan trọng tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, thống tổ chức quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ - Từ năm 1945 đến năm 1975, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển; văn hóa, điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Trung Quốc…) Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu Quá trình phát triển Chặng đường từ 1945 đến 1954 Chặng đường từ 1955 đến 1964 Chặng đường từ 1965 đến 1975 2.1 Chặng đường từ 1945 đến 1954 - Đề tài, chủ đề: + Từ 1945 – 1946: không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước vừa giành độc lập (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Từ cuối 1946: kháng chiến chống thực dân Pháp:  Đời sống cách mạng kháng chiến;  Sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng;  Niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến - Thể loại: + Truyện ngắn kí: mở đầu cho văn xuôi chặng (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc (Tác phẩm tiêu biểu: SGK)  Cảm hứng: yêu quê hương đất nước, căm thù giặc, ca ngợi kháng chiến người kháng chiến  Nhân vật: quê hương, người kháng chiến (anh vệ quốc quân, bà mẹ chiến sĩ, chị phụ nữ nông thôn, em bé liên lạc…)  Ý thức đổi thơ ca: Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi… + Kịch: Một số xuất gây ý (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) 2.2 Chặng đường từ 1955 đến 1964 - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống kháng chiến chống Pháp, thực đời sống trước CMTT, xây dựng chủ nghĩa xã hội (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) - Thơ ca: phát triển mạnh mẽ (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) - Kịch: phát triển (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: chưa phát triển có số kiện tác phẩm có ý nghĩa quan trọng (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) 2.3 Chặng đường từ 1965 đến 1975 - Chủ đề: đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Thể loại: Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY + Văn xuôi: tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc họa thành công hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Thơ ca: đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thể rõ khuynh hướng mở rộng, đào sâu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận, xuất hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ (Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK) + Kịch: có nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhiều gây tiếng vang (Tác phẩm tiêu biểu: SGK) Văn học vùng bị tạm chiếm: SGK tr - 10 Những đặc điểm văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 Những đặc điểm VHVN Vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó với vận mệnh chung đất nước Hướng đại chúng Mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 3.1 Nền văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó với vận mệnh chung đất nước - Với đặc điểm này, văn học đáp ứng yêu cầu lịch sử mục tiêu chung toàn dân tộc, văn học phục vụ trị - Biểu hiện: + Mô hình “Văn hóa nghệ thuật mặt trận”; kiểu nhà văn – chiến sĩ; khuynh hướng tư tưởng chủ đạo tư tưởng cách mạng; cảm hứng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống cách mạng kháng chiến + Văn học tập trung vào hai đề tài lớn (SGK):  Đề tài Tổ quốc;  Đề tài chủ nghĩa xã hội 3.2 Nền văn học hướng đại chúng - Quần chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học; cách nhìn nhân dân nhiều nhà văn thay đổi (liên hệ cách nhìn nhân dân nhân vật Đôi mắt); quan niệm đất nước: Đất nước nhân dân (Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi…) - Về hình thức nghệ thuật: phần lớn tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng; hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, dễ hiểu nhân dân (liên hệ: thơ tuyên truyền Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu) - Về nội dung: đời sống nhân dân lao động, đường tất yếu đến với cách mạng người dân lao động (liên hệ: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Rừng xà nu…), xây dựng hình Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY tượng quần chúng cách mạng (liên hệ: thơ Tố Hữu, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Những đứa gia đình)…  văn học có tính nhân dân sâu sắc nội dung nhân đạo 3.3 Nền văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mĩ VHVN - Khuynh hướng sử thi: + Chủ đề: vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân tộc có ý nghĩa toàn dân + Nhân vật (ví dụ: Tnú):  Thường người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc;  Chủ yếu khám phá bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lẽ sống lớn tình cảm lớn + Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng - Cảm hứng lãng mạn: + Là cảm hứng khẳng định đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng + Biểu hiện: khẳng định phương diện lí tưởng sống vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc  Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người Việt Nam vượt lên thử thách chiến tranh; trở thành cảm hứng chủ đạo thể loai văn học - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn làm cho văn học giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY - Chi tiết dỗ gông: Mặc dù bị tên lính áp giải doạ nạt, Huấn Cao lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh  khí tiết anh hùng, thái độ khinh bỉ bọn tiểu nhân người không khuất phục ngục tù, chí thách đố ngục tù - Thái độ ung dung, bình thản hoàn cảnh ngục tù, ung dung làm chủ ngục tù: + Thản nhiên nhận rượu thịt, coi hứng bình sinh vốn có (Phan Bội Châu: Chạy mỏi chân tù) + Mặc dù biết quản ngục giở trò tiểu nhân thị oai Huấn Cao coi thường, coi khinh, chí mắng đuổi quản ngục: “Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây.”  xưng ta, gọi nhà ngươi, không tỏ sợ hãi trước quyền lực Yêu cầu Huấn Cao tỏ rõ thái độ khinh bạc, kẻ - Lời kể Huấn Cao: Không quyền lực, tiền bạc mà ép viết chữ, cho chữ; đời viết tặng ba người bạn thân  Con người khí phách hiên ngang, Phú quí bất dâm, Bần tiện bất di, Uy vũ bất khuất 2.3 “Thiên lương” sáng - Thiên lương: vẻ đẹp lòng tốt, tâm thân chất vốn có người (lương: tốt, đẹp; thiên: trời phú)  vẻ đẹp nhân cách, tâm - Trước nhận lòng quản ngục: ông Huấn coi y loại cặn bã, tiểu nhân nên coi thường - Khi nhận rõ lòng biệt nhỡn liên tài người có sở thích cao quí mà chọn nhầm nghề từ ngạc nhiên, băn khoăn nghĩ ngợi cuối định cho chữ quản ngục  coi quản ngục tri âm tri kỉ Huấn Cao kiêu bạc, coi khinh tiền tài, cải, coi thường quyền lại dễ mềm lòng trước lòng - Xúc động trước lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục, Huấn Cao trao gửi di vật chữ quí báu muốn cứu vớt người thoát khỏi thứ nghề nhơ bẩn + Ông khuyên quản ngục thay chốn để giữ thiên lương cho lành vững  Phải đối mặt với chết cận kề Huấn Cao không hoảng loạn, sợ hãi  Quan niệm đẹp: thiện gốc đẹp, người thưởng thức đẹp phải có lòng, tâm cao + Thiên lương Huấn Cao cảm hóa quản ngục: Kẻ mê muội xin bái lĩnh!  Huấn Cao không người có tài mà có tâm, có thiên lương cao đẹp Đó hai mặt thống nhân cách lớn Như vậy, quan điểm Nguyễn Tuân, tài phải đôi với tâm, đẹp thiện tách rời Đó quan điểm nghệ thuật tiến Nhân vật quản ngục - Là hai nhân vật truyện ngắn, xuyên suốt toàn tác phẩm, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm: giữ thiên lương hoàn cảnh - Biết quí trọng tài năng, nhân cách: + Nhìn nhận Huấn Cao nhân cách đáng trọng  có cách ứng xử biệt nhỡn liên tài + Mâu thuẫn: Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY  Nếu quản ngục làm tròn bổn phận viên quan coi ngục chà đạp lên lòng tri âm, tri kỉ; giữ an toàn tính mệnh ao ước có chữ Huấn Cao treo nhà không thực  Nếu làm tròn đạo tri âm tri kỉ phản bội lại bổn phận nhà nước viên quan  Quản ngục hành xử nào? - Biết giữ thiên lương, biết hướng thiện: + Sống ngục tù, làm quan coi ngục mà tâm hồn sáng Nguyễn Tuân so sánh viên quản ngục âm trẻo xô bồ + Say mê, ngưỡng mộ đẹp: ao ước có chữ Huấn Cao treo nhà - sở thích cao quí + Vì đẹp mà không thiếu lòng dũng cảm: Đánh cược tính mạng để xin chữ Huấn Cao + Hành động bái lĩnh Huấn Cao quản ngục: Hành động người biết cúi đầu trước đẹp, thân hành động đẹp  Quản ngục hình tượng nhân vật thể quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Tuân: Cái đẹp phải gắn liền với thiện; Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa, chiến thắng Cảnh cho chữ - Cảnh tượng xưa chưa có Nguyễn Tuân khắc hoạ thủ pháp đối lập: + Việc cho chữ vốn việc cao, sáng tạo nghệ thuật >< diễn buồng tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám nhà tù (tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián); ánh sáng đỏ rực đuốc >< bóng đêm tăm tối; mùi thơm chậu mực >< buồng hôi hám, chật hẹp Cái đẹp lại sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương cao lại toả sáng nơi mà bóng tối ác ngự trị + Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô nét chữ lại kẻ tử tù cảnh cổ đeo gông, chân vướng xiềng, sớm tinh mơ mai bị giải vào kinh chịu án tử hình Hình ảnh uy nghi Huấn Cao >< hình ảnh xo ro thầy thơ lại run run bưng chậu mực hình ảnh viên quản ngục khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ + Trật tự, kỉ cương nhà tù bị đảo lộn hoàn toàn:  Kẻ có quyền hành quyền uy, uy quyền thuộc Huấn Cao, kẻ bị tước thứ quyền  Người nắm quyền sinh sát khúm núm, sợ sệt, kẻ tử tù ung dung  Kẻ có chức giáo dục tội phạm tội phạm giáo dục  Ranh giới tội phạm cai tù bị xóa bỏ, người bạn, tri âm, tri kỉ  Cái Đẹp loạn, cứu vớt người (Đô-xtôi-ép-xki) - Sử dụng kết hợp bút pháp thực lãng mạn: + Bút pháp thực: miêu tả chân xác không gian, thời gian, cảnh vật, người:  Không gian, thời gian: Đêm hôm … phân gián  Cảnh vật, người: Trong bầu không khí … mảnh ván Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2016 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY  Nét bút Nguyễn Tuân nét chạm khắc làm bật cảnh vật, người + Cảnh vật, người gợi lên liên tưởng mang ý nghĩa biểu tượng Ví dụ:  Bó đuốc  ánh sáng tài năng, khí phách, thiên lương  Bóng đêm tăm tối  ngục tù, tội ác  Ánh sáng đuốc xua tan bóng đêm  ánh sáng tài năng, khí phách, thiên lương làm sụp đổ bóng đêm tăm tối ngục tù  Chi tiết mùi thơm chậu mực  thiên lương, tài thăng hoa  Đem đến vẻ đẹp lãng mạn cho hình tượng - Ngôn ngữ: + Vừa trang trọng cổ kính vừa giàu chất tạo hình:  Sử dụng từ Hán Việt: thay bút con, đề xong lạc khoản, ba người nhìn trâm, thiên lương, “Kẻ mê muội xin bái lĩnh!”…  Giàu tính tạo hình: không khí khói tỏa đám cháy nhà, lửa đóm cháy rừng rực, tàn lửa tắt nghe xèo xèo  Không gian rộng, bóng tối bao trùm thu gọn dần  điểm nhấn ánh sáng xuất hiện: bó đuốc đỏ rực  lụa bạch, trắng tinh  lụa bạch trắng tinh chữ xuất hiện, mang di huấn tinh thần, mang tư tưởng đẹp, mang quan niệm thẩm mĩ nhân vật  đẹp khai sinh, thăng hoa  Dấu ấn điện ảnh + Biến hóa, uyển chuyển, linh hoạt: lụa bạch nguyên vẹn lần hồ - lụa trắng tinh phiến lụa óng - lụa trắng  Khắc hoạ rõ nét, cụ thể cảnh tượng cho chữ  Như vậy, chốn ngục tù tàn bạo, kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chủ mà người tử tù làm chủ Qua cảnh tượng này, chủ đề truyện thể sâu sắc: chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp xấu xa, nhơ bẩn, thiện ác… Đó tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao người tranh nghệ thuật đầy ấn tượng III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Tạo dựng tình truyện độc đáo, đặc sắc - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao - người hội tụ nhiều vẻ đẹp - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại Nội dung Truyện khẳng định tôn vinh chiến thắng ánh sáng, đẹp, thiện nhân cách cao người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín nhà văn Giáo viên Vũ Dung Nguồn: Moon.vn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT có website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn – Khoá học: LUYỆN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017] A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Niềm khát khao giao cảm với đời quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - Đặc sắc phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám Về kĩ - Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; - Phân tích thơ Về thái độ Biết trân trọng khoảnh khắc tuổi trẻ, tình yêu; nhận thức đắn thời gian đời người, từ có thái độ sống phù hợp B NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Xuân Diệu (1916 - 1985), bút danh khác Trảo Nha, tên khai sinh Ngô Xuân Diệu - Gia đình: + Cha nhà nho, quê Trảo Nha, Can Lộc, Hà Tĩnh Thuở nhỏ Xuân Diệu học chữ nho chữ quốc ngữ với cha + Mẹ quê Gò Bồi, Tùng Giản, Tuy Phước, Bình Định; vợ lẽ Cha Đàng Ngoài, mẹ Đàng Trong Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ  Con người nhà thơ có nồng nàn cảm xúc dòng máu mẹ bền bỉ ý chí cha - Tình bạn: + Xuân Diệu người khao khát thời gian (trụ) Huy Cận người khao khát không gian (vũ) Họ nói: “Hai vũ trụ” + Tình bạn Xuân Diệu Thế Lữ: Thế Lữ người phát đưa Xuân Diệu lên đỉnh cao Thơ Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY - Cuộc đời: + Lớn lên Qui Nhơn - nơi có ánh trăng vàng lạ (vàng đỏ), nắng gió quanh năm suốt tháng nồng mặn ghê gớm, tạo nên hồn thơ nồng nàn, mãnh liệt + Sau tốt nghiệp tú tài, ông dạy tư làm viên chức Mĩ Tho, sau Hà Nội sống nghề viết văn, thành viên Tự lực văn đoàn + Tham gia Mặt trận Việt Minh từ trước CMTT + Cả đời gắn bó với văn học dân tộc Ông Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn VN khoá I, II, III + Năm 1983, bầu Viện sĩ thông Viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hoà dân chủ Đức - Sự nghiệp: + Là nhà thơ nhà thơ + Là nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời tha thiết + Sau Cách mạng, thơ Xuân Diệu hướng mạnh vào thực tế đời sống giàu tính thời + Tác phẩm chính: SGK tr21 Văn 2.1 Xuất xứ Được in tập Thơ thơ (1938), thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước CMTT 2.2 Bố cục - Đoạn (13 câu thơ đầu): Tình yêu sống trần tha thiết - Đoạn (câu 14 - câu 29): Nỗi băn khoăn ngắn ngủi kiếp người, trước trôi qua nhanh chóng thời gian - Đoạn (câu 30 đến hết): Lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng giây phút tuổi xuân mùa xuân đời, vũ trụ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Tình yêu sống trần tha thiết - Ước mơ không tưởng: Tôi muốn tắt đừng bay + Câu thơ chữ + Điệp từ muốn + Động từ mạnh tắt, buộc + Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác tắt nắng, buộc gió → Tâm lí sợ trôi chảy thời gian khát vọng muốn níu giữ niềm vui tận hưởng mãi màu sắc, hương vị sống - Phát “thiên đường mặt đất”: Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY Của ong bướm môi gần + Câu thơ chữ + nhịp thơ nhanh + điệp từ  phô bày, mời gọi thưởng thức, tận hưởng + Những hình ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung thiên nhiên: đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, ong bướm, hoa lá, yến anh, hàng mi chớp ánh sáng, thần Vui gõ cửa  sống thiên nhiên quen thuộc ngày trước mắt, qua cảm xúc mẻ, nồng nàn nhà thơ biến thành tuần tháng mật, thành cảnh vật, sống chốn thần tiên, thiên đường tràn đầy hạnh phúc (tuần tháng mật, khúc tình si) + Câu thơ độc đáo, mẻ: Và ánh sáng , Tháng giêng ngon : Dùng hình ảnh cụ thể thể người trẻ tuổi mà sánh với đơn vị thời gian trừu tượng, gợi cảm giác, liên tưởng, tưởng tượng mạnh tình yêu lứa đôi, hạnh phúc, tuổi trẻ  Hình ảnh thiên nhiên sống vừa gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ, đầy tình tứ Cảm nhận thời gian Xuân Diệu - Quan niệm thời gian trước đây: Nhiều thi nhân than thở ngắn ngủi kiếp người Người ta gọi phù vân, bóng câu qua cửa sổ Nhưng xuất phát từ nhìn tĩnh, có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ để làm thước đo thời gian nên nhiều nhà thơ trung đại quan niệm thời gian tuần hoàn, vĩnh cửu Đến Xuân Diệu & nhà Thơ mới, có thức tỉnh ý thức cá nhân mà quan niệm thời gian hoàn toàn đổi khác - Theo Xuân Diệu: + Thời gian tuyến tính, trôi chảy nhanh chóng, không trở lại, phút trôi qua vĩnh viễn: Cái bay không đợi trôi Từ phút trước sang phút Trong thơ: Xuân đương tới già Điệp ngữ nghĩa thu khít khoảng cách thời gian đương tới với đương qua, non già  Cảm nhận bước nhanh chóng, gấp gáp thời gian + Cảm nhận thời gian Xuân Diệu cảm nhận đầy tính mát Mỗi khoảnh khắc trôi qua mát, chia lìa: Mùi tháng năm tiễn biệt + Cách cảm nhận thời gian thức tỉnh sâu sắc “cái tôi” cá nhân, tồn có ý nghĩa cá nhân đời, nâng niu, trân trọng giây phút đời, năm tháng tuổi trẻ  Hình ảnh thiên nhiên nhuốm màu chia li, mát: Con gió xinh sửa - Từ quan niệm thời gian, nhà thơ thể quan niệm sống, tuổi trẻ hạnh phúc: Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY Đối với Xuân Diệu, giới giới đẹp nhất, mê hồn có người tuổi trẻ tình yêu Thời gian quí đời người tuổi trẻ, hạnh phúc lớn đời người tình yêu: Nói làm chi xuân tiếc đất trời Kết cấu lập luận nói làm chi chẳng nên + điệp từ phải  nối kết ý thơ Giọng điệu thơ tranh biện lại chất nặng cảm xúc tiếc nuối ngậm ngùi đau khổ Lời giục giã cuống quýt, vội vàng Ta muốn ôm - Điệp ngữ ta muốn (chuyển từ sang ta  tình cảm chung, phổ quát) - Các động từ mạnh: ôm, riết, say, thâu cuối động từ cắn  tình cảm ngày mạnh, khát vọng hoà nhập đến tận độ - Các tính từ mức độ: chếnh choáng, đầy, no nê  tình cảm ngày cuồng nhiệt, ạt - Các liên từ: và, cho  thể cảm xúc ạt dâng trào, lấn át khung cấu tứ thông thường - Câu thơ cuối: Hỡi xuân hồng  đỉnh điểm cảm xúc thác lũ, vừa đầy cảm giác mê đắm vừa đảm bảo sáng, III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch lí luận - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngôn từ; nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt Nội dung Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu - nghệ sĩ niềm khát khao giao cảm với đời Giáo viên Vũ Dung Nguồn: Moon.vn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY TRÀNG GIANG (HUY CẬN) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT có website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn – Khoá học: LUYỆN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017] A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên tràng giang tâm trạng nhà thơ - Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: kết hợp hai yếu tố cổ điển đại; tính chất suy tưởng, triết lí… Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tinh Về thái độ Đồng cảm với nỗi niềm tâm trạng thi nhân nói riêng hệ nhà thơ nói chung; bồi đắp tình yêu quê hương đất nước B NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Huy Cận (1919 - 2005), tên khai sinh Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, Hương Sơn, Hà Tĩnh - Cuộc đời: + Thuở nhỏ học quê, vào Huế học hết trung học + Năm 1939, Hà Nội học Cao đẳng Canh nông + Từ năm 1942 tích cực hoạt động Mặt trận Việt Minh + Sau Cách mạng tháng Tám, liên tục tham gia quyền cách mạng, giữ nhiều trọng trách khác - Sự nghiệp: + Là tác giả xuất sắc phong trào Thơ + Tác phẩm chính: SGK + Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí Văn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY - Hoàn cảnh sáng tác: Tràng giang viết vào mùa thu năm 1939, cảm xúc khơi gợi từ cảnh sông Hồng mênh mang sông nước - Xuất xứ: rút từ tập Lửa thiêng (1939) - Nhan đề: + Tràng giang trường giang có chung nghĩa với cách điệp vần ang, tràng giang góp phần tạo nên dư âm vang xa, trầm buồn, tạo nên âm hưởng chung cho giọng điệu thơ + Mặt khác, tràng giang gợi lên hình ảnh sông dài mà rộng + Tràng giang khơi gợi cảm xúc ấn tượng nỗi buồn triền miên kéo dài theo không gian theo thời gian II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu đề từ - Đề từ nằm văn tác phẩm tập trung thể nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật tác giả - Cảnh: không gian rộng lớn (trời rộng, sông dài) Tình: Khao khát không gian cảm thấy người bé nhỏ trước vũ trụ bao la - Tràng giang triển khai cách tập trung cảm hứng nêu câu đề từ Ba khổ thơ đầu 2.1 Khổ đầu - Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển: + Các từ ngữ Hán Việt: tràng giang, điệp điệp, song song mang đến lời thơ không khí cổ điển + Nghệ thuật đối ý đối xứng vừa làm cho giọng điệu thơ uyển chuyển, linh hoạt, tránh khuôn sáo, cứng nhắc vừa tạo nên không khí trang trọng, cân xứng, nhịp nhàng + Các từ láy Hán Việt: điệp điệp, song song gợi âm hưởng cổ kính Sóng buồn điệp điệp: nỗi buồn toả từ lòng người thấm vào cảnh vật Từ láy điệp điệp gợi sóng nối tiếp nhau, thể nỗi buồn da diết, triền miên tưởng không dứt Từ láy song song gợi chia lìa + Thi liệu quen thuộc: sóng, thuyền, nước gợi kiếp người nênh, vô định Xuôi mái tăng thêm gấp đôi nênh, vô định Thuyền nước vốn gần gũi chia lìa đôi ngả Sầu trăm ngả: buồn (câu đầu) thành sầu, số từ không xác định diễn tả nỗi sầu muôn hướng  Vẽ lên hình ảnh thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trôi dạt dòng sông rộng lớn, mênh mông gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa - Câu thứ tư mang nét đại với hình ảnh đời thường: cành củi khô trôi gợi lên cảm nhận thân phận kiếp người nhỏ bé, bơ vơ dòng đời:k, + Củi, cành khô không sức sống, tàn tạ + Lạc dòng gợi bơ vơ, vô định + Tiết tấu 1/1/3 Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY  Câu thơ bảy chữ, nỗi buồn chứa đựng chữ  Cảnh sông nước mênh mang, gợi buồn 2.2 Khổ hai - Bức tranh tràng giang vẽ thêm với chi tiết mới: cồn nhỏ, gió đìu hiu, cối lơ thơ, chợ chiều vãn, làng xa, trời sâu chót vót, bến cô liêu + Huy Cận học hai chữ đìu hiu Chinh phụ ngâm: Non Kì quạnh quẽ trăng treo, Bến Phì gió thổi đìu hiu gò Cặp từ láy lơ thơ, đìu hiu gợi buồn bã, quạnh vắng, cô đơn + Câu thơ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều có hai cách hiểu (có tiếng chợ chiều vãn) Dẫu hiểu theo cách hình ảnh chợ chiều vãn gợi thêm nét buồn Đâu: không phương hướng, không xác định; làng xa: mơ hồ, không trực tiếp; vãn: thưa, tan tác; chiều: không gian nghệ thuật gợi buồn  Âm gợi vắng lặng, cô tịch + Nắng xuống trời lên sâu chót vót, Sông dài trời rộng bến cô liêu: Không gian mở rộng đẩy cao thêm Sâu gợi người đọc ấn tượng thăm thẳm, hun hút khôn Chót vót khắc họa chiều cao dường vô tận Càng rộng, sâu, cao cảnh vật thêm vắng lặng, có sông dài, với bờ bến lẻ loi, xa vắng (cô liêu) Nỗi buồn tựa hồ thấm vào không gian ba chiều  Bao nhiêu chi tiết đưa vào lời thơ không đủ để làm cho cảnh vật sống động mà khiến chìm sâu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh  Bức tranh sông nước mênh mang, rộng lớn 2.3 Khổ ba Tiếp tục hoàn thiện tranh tràng giang với hình ảnh lớp bèo nối trôi dạt sông bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ Cảnh có thêm màu sắc buồn hơn, chia lìa - Nỗi buồn khắc sâu qua hình ảnh cánh bèo trôi dạt lệnh đênh - Ấn tượng chia li tan tác (từ khổ thơ đầu) láy lại lần khổ thơ gợi thêm nỗi buồn mênh mông Toàn cảnh sông dài, trời rộng bóng dáng người Không chuyến đò lấy cầu, nhờ chúng tạo nên gần gũi người với người; mà có thiên nhiên (bờ xanh) với thiên nhiên (bãi vàng) xa vắng, hoang vu Vì thế, nỗi buồn thơ không nỗi buồn mênh mông trước trời rộng, sông dài mà nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn trước đời  Sự cô quạnh tác giả đặc tả độc đáo không tồn  Bức tranh sông nước hoàn toàn vắng bóng người  Niềm khao khát không gian Khổ bốn - Hai câu thơ đầu tranh phong cảnh kì vĩ, nên thơ Cảnh gợi lên bút pháp nghệ thuật cổ điển với hình ảnh mây trắng, cánh chim chiều; đồng thời mang dấu ấn tâm trạng tác giả: + Mùa thu, đám mây trắng đùn lên trùng điệp phía chân trời Ánh dương phản chiếu lấp lánh núi bạc Mượn lại ý thơ Đỗ Phủ, hình ảnh mây cao đùn núi bạc tạo ấn tượng hùng vĩ thiên nhiên Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY + Trước cảnh sông nước, mây trời bao la hùng vĩ ấy, lên cánh chim bé bỏng, cần nghiêng cánh bóng chiều sa xuống Hình ảnh cánh chiều đơn lẻ buổi chiều tà thường dễ gợi buồn xa vắng Nghệ thuật đối lập: cánh chim đơn độc, nhỏ bé với vũ trụ bao la, hùng vĩ làm cho cảnh thiên nhiên rộng hơn, thoáng hơn, hùng vĩ buồn - Hai câu sau trực tiếp bộc lộ lòng thương nhớ quê hương tha thiết Huy Cận: + Huy Cận mượn lại tứ thơ Thôi Hiệu cách nói Huy Cận so với Thôi Hiệu Thôi Hiệu nhìn khói sóng nhớ đến quê hương, Huy Cận không cần có khói sóng - tức không cần ngoại cảnh tác động - mà lòng dợn dợn nhớ nhà Điều chứng tỏ tình cảm thường trực lòng Huy Cận + Từ láy dợn dợn khác với rờn rợn gợi tâm trạng tha thiết, nhớ thương sâu sắc  Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Sự kết hợp hài hoà sắc thái cổ điển đại (sự xuất tưởng tầm thường, vô nghĩa cảm xúc buồn mang dấu ấn “tôi” cá nhân ) - Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm Nội dung - Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, nỗi sầu cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hoà nhập với đời lòng yêu quê hương đất nước tha thiết tác giả Giáo viên Vũ Dung Nguồn: Moon.vn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY ĐÂY THÔNG VỸ DẠ (HÀ MẶC TỬ) Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN VIDEO LỜI GIẢI CHI TIẾT có website MOON.VN [Truy cập tab: Ngữ Văn – Khoá học: LUYỆN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017] A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn thôn Vĩ nỗi buồn, cô đơn cảnh ngộ bất hạnh người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sống - Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua thơ: hồn thơ quằn quại yêu, đau; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ có hòa quyện thực ảo Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ Về thái độ Yêu mến khung cảnh thiên nhiên thôn Vĩ; thấu hiểu, sẻ chia với nỗi niềm tâm trạng lòng yêu đời, yêu sống tha thiết nhân vật trữ tình B NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Hàn Mặc Tử (1912 -1940), tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí, sinh làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay Quảng Bình) - Gia đình viên chức nghèo, theo đạo Thiên Chúa - Cuộc đời: bất hạnh, ngắn ngủi (bệnh phong hành hạ) - Sự nghiệp: Là nhà thơ có sức sáng tạo dồi Trường thơ loạn (gồm Yến Lan, Bích Khê, Chế Lan Viên) phong trào Thơ Chế Lan Viên gọi Hàn Mặc Tử chổi bầu trời thơ Việt Nam Thơ ông kì dị, đầy bí ẩn phức tạp  tình yêu đau đớn với người sống Văn 2.1 Xuất xứ nguồn cảm hứng sáng tác - Viết năm 1938, in tập Thơ Điên - Nguồn cảm hứng sáng tác: Trong thời gian làm nhân viên Sở Đạc điền Bình Định (khoảng năm 1932 - 1933), Hàn Mặc Tử có thầm yêu Hoàng Thị Kim Cúc quê Vĩ Dạ sống Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY Qui Nhơn Ít lâu sau Hàn Mặc Tử vào Sài Gòn làm báo, mắc bệnh phong, trở lại Qui Nhơn Kim Cúc theo gia đình quê, hai người có thư từ qua lại Một lần, Kim Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đò sông Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục Sau đó, khoảng năm 1939, Kim Cúc nhận thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử tặng kèm theo dòng cảm tạ chân thành  Tấm thiếp lời thăm hỏi Kim Cúc gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Vĩ Dạ, thể tình yêu thầm kín mình, tâm trạng hoàn cảnh éo le, bất hạnh 2.2 Bố cục - Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ tình người tha thiết - Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ niềm đau cô lẻ, chia lìa - Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Khổ * Câu đầu: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?” câu hỏi lại gợi cảm giác lời trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết cô gái thôn Vĩ với nhà thơ (Lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình, ước ao thầm kín người xa lại thôn Vĩ) + “Về chơi” ≠ “về thăm” “Về thăm” xã giao “Về chơi” mang sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình  Câu hỏi duyên cớ để khơi dậy tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đáng yêu xứ Huế, trước hết Vĩ Dạ- nơi có người mà nhà thơ thương mến đẹp cảnh thôn Vĩ ánh bình minh * Ba câu sau: Vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên thôn Vĩ khoảnh khắc hừng đông - Hai câu 2&3: + Không tả mà gợi gây ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc, lưu tâm trí người nơi xa + “Nhìn nắng hàng cau nắng lên”: phác qua nhìn từ xa tới, chưa đến Vĩ Dạ thấy hàng cau thẳng tắp, cao vút, vượt lên khác, tàu cau lấp lánh ánh mặt trời buổi sớm mai  Quan sát tinh tế: đẹp thôn Vĩ “nắng” hay “hàng cau” mà “nắng hàng cau”, hài hoà ánh nắng vàng rực rỡ hàng cau tươi xanh Hai chữ “nắng” câu thơ bảy chữ gợi đặc điểm nắng miền Trung: nắng nhiều, chói chang, rực rỡ từ lúc bình minh “Nắng lên” thật trẻo, tinh khiết, có cảm giác ánh nắng làm bừng sáng khoảng trời hồi tưởng nhà thơ + “Vườn mướt xanh ngọc”: nhìn thật gần người khu vườn tươi đẹp thôn Vĩ Có thể coi thần thái thôn Vĩ vườn cây, vườn bao bọc quanh nhà, gắn với nhà thành cấu trúc thẩm mĩ xinh xắn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY “Mướt”: gợi chăm sóc chu đáo, gợi vẻ tươi tốt, đầy sức sống vườn sẽ, láng bóng ánh mặt trời “Vườn mướt quá”: mang sắc thái ngợi ca “Xanh ngọc”: phép so sánh thật đẹp gợi hình ảnh xanh mướt, mượt mà “nắng lên”, ánh nắng mặt trời rực rỡ buổi sớm mai chiếu xuyên qua trở nên có màu xanh suốt ánh lên ngọc  Tình yêu thiên nhiên, sống tha thiết, ân tình sâu sắc, đậm đà với thôn Vĩ - “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: Sự xuất người làm cảnh vật thêm sinh động Tuy nhiên, người xuất thật kín đáo, với tính người Huế, thấy thấp thoáng sau trúc khuôn mặt chữ điền, khuôn mặt người thẳng, cương trực, phúc hậu theo quan niệm thời xưa  Hàn Mặc Tử gợi rõ thần thái thôn Vĩ: cảnh xinh xắn, người phúc hậu, thiên nhiên người hài hoà với vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Khổ - Hai câu đầu: Bao quát toàn cảnh + Tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai xứ Huế: gió mây nhè nhẹ bay đi, dòng nước chảy lững lờ, cỏ khẽ đung đưa + Nghệ thuật nhân hoá  thiên nhiên cảnh vật nhuốm màu tâm trạng người Nhịp thơ 4/3  chia li, tan tác Sự vận động ngược chiều hình ảnh thơ  trống vắng không gian  Hình ảnh đẹp thật lạnh lẽo, dường phảng phất tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ - Hai câu thơ sau: dòng sông Hương đêm trăng lung linh, huyền ảo + Cảnh thực mà ảo: Dòng sông ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng, dòng ánh sáng tuôn chảy khắp vũ trụ làm cho không gian nghệ thuật thêm hư ảo, mênh mang Con thuyền vốn có thực sông trở thành hình ảnh mộng tưởng, đậu bến sông trăng để chở trăng nơi mơ + Con thuyền, dòng sông, ánh trăng hồi tưởng khứ lại gắn với cảm nghĩ nhà thơ Nhà thơ muốn thuyền chở trăng kịp “tối nay” mộ tối khác Phải “tối nay”, nhà thơ có điều muốn tâm có trăng hiểu được?  Cho thấy tâm hồn nhà thơ có buồn cô đơn, khắc khoải chan chứa tình yêu với người thiên nhiên xứ Huế Khổ - Nhà thơ trực tiếp tâm với người xứ Huế - Điệp ngữ “Khách đường xa”: nhấn mạnh thêm nỗi xót xa Câu thơ đầu lời tâm nhà thơ với mình: Trước lời mời cô gái thôn Vĩ, có lẽ nhà thơ người khách xa xôi, thế, người khách mơ Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98 Khóa LUYỆN THI THPT QG 2017 – GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY Có thể hiểu câu thơ theo hai nghĩa: + Về nghĩa thực: Xứ Huế nắng nhiều, mưa nhiều nhiều sương khói, sương khói làm tăng thêm vẻ hư ảo, mộng mơ Huế sương khói màu trắng, “áo em” màu trắng thấy bóng người thấp thoáng, mờ ảo + Về nghĩa bóng: sương khói làm mờ bóng người phải tượng trưng cho huyền đời làm cho tình người trở nên khó hiểu, xa vời? - Câu cuối mang chút hoài nghi mà lại chan chứa niềm thiết tha với đời Nhà thơ sử dụng tài tình đại từ phiếm “ai”  câu thơ trở nên đa nghĩa: + Nhà thơ mà biết tình người xứ Huế có đậm đà không hay mờ ảo, dễ có chóng tan sương khói kia? + Người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, người Huế thắm thiết, đậm đà?  Dù hiểu theo nghĩa câu thơ tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Trí tưởng tượng phong phú - Nghệ thuật so sánh, nhân hoá; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ - Hình ảnh sáng tạo, có hoà quyện thực ảo Nội dung Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc nhà thơ Giáo viên Vũ Dung Nguồn: Moon.vn Moon.vn - Học để khẳng định Hotline: 0432 99 98 98

Ngày đăng: 25/11/2016, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w