MỤC LỤC ......................................................................................................... 3 1. Những vấn đề chung ..................................................................................... 5 1.1 Khái niệm sự đa dạng thẩm mĩ ................................................................ 5 1.2 Khái quát bối cảnh lịch sử xã hội 4575 ................................................ 6 1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975.............................................. 7 2. Phân tích sự đa dạng thẩm mĩ trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 1975 ................................................................................................................. 10 2.1 Sự đa dạng thẩm mĩ trong đề tài. ........................................................... 10 2.1.1 Giai đoạn 1: Văn học trong những ngày hội lớn của Cách mạng. (1945 – 1946) ............................................................................................ 10 2.1.2 Giai đoạn 2: Văn học thời kỳ kháng chiếng chống Pháp ( 1946 – 1954) ......................................................................................................... 11 2.1.3 Giai đoạn 3: Kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam và xây dựng XHCN ở Miền Bắc (1955 – 1964). ........................................................... 14 2.1.4 Giai đoạn 4: Cả nước ra trận chống đế quốc Mĩ ( 1965 – 1975) ..... 15 2.1.5 Một số đề tài khác. ........................................................................... 17 2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong văn học Việt Nam trong thể loại ................ 19 2.2.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 19451954 ......................................... 19 2.2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1955 – 1965 ...................................... 22 2.2.3 Văn học Việt Nam giai đoạn 19651975 ......................................... 24 2.3 Sự đa dạng thẩm mĩ trong nghệ thuật .................................................... 25 2.3.1 Giọng điệu thơ ................................................................................. 25 2.3.2 Hình ảnh thơ..................................................................................... 29 2.3.3 Biểu tượng thơ ................................................................................. 33 2.3.4 Ngôn ngữ thơ ................................................................................... 36 2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm ......... 38 2.4.1 Cái đẹp ............................................................................................. 39 2.4.2 Cái cao cả ......................................................................................... 42 4 2.4.3 Cái bi ................................................................................................ 46 2.4.4 Cái cảm thương ................................................................................ 48 2.5 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo mỗi tác phẩm ................ 51 2.5.1 Sự kết hợp giữa cái bi, cái đẹp, cái hùng và cái cao cả ................... 52 2.5.2 Cái bi, cái hài, cái đẹp, cái hùng và cái cao cả. ............................... 53 3. Nhận xét về sự đa dạng thẩm mĩ giai đoạn 1945 – 1975 ............................ 57 3.1 Hướng vận động của sự đa dạng thẩm mĩ ............................................. 57 3.2 Vị thế của các phạm trù thẩm mĩ và sự tương tác giữa chúng ............... 58 3.3 Ý nghĩa của sự đa dạng thẩm mĩ giai đoạn 1945 – 1975 đối với đời sống văn học ......................................................................................................... 58 3.4 Đối với đời sống con người ................................................................... 60 3.5 Hạn chế................................................................................................... 60 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61 TÀI LIỆU
Trang 1Bình luận
về sự đa dạng thẩm mỹ
văn học Việt Nam
giai đoạn 1945 –
1975
Trang 21 Những vấn đề
chung 1.1 Khái niệm về sự đang dạng
thẩm mĩ
- Cái thẩm mĩ bao quát, phản
ánh cái chung vốn có ở các hiện
tượng thẩm mĩ
- Sự đa dạng thẩm mĩ là tính
phong phú, đa sắc thái, màu sắc
của đối tượng mà tác giả lựa
chọn, hướng đến để miêu tả,
sáng tác
Trang 3- Sự lãnh đạo của Đảng với
bản Đề cương văn hóa năm
1943 tạo nên một nền văn học
khá thống nhất sau 1975
- Hai cuộc kháng chiến Pháp -
Mỹ
- Nền kinh tế chậm phát triển,
giao lưu văn hóa bị hạn chế
1.2 Khái quát bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam
Trang 41.3 Khái quát văn học Việt Nam
Trang 51.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975
1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975
- Chặng 2: Kháng chiến
chống Mỹ ở miền Nam và xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc (1955 – 1964):
Phản ánh cuộc sống mới, con
người mới; cuộc kháng chiến
miền Nam; tình cảm Bắc Nam và
khát vọng thống nhất
1 Những vấn đề
chung
Trang 61.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975
1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975
• Thành tựu: văn xuôi phát
triển mạnh, thơ xuất hiện
nhiều nhà thơ trẻ tài năng
1 Những vấn đề
chung
Trang 71.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975
1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975
- Những đặc điểm cơ bản của
nền văn học Việt Nam
1945-1975:
• Nền văn học phục vụ cách
mạng, cổ vũ chiến đấu
• Nền văn học hướng về đại
chúng, chủ yếu là công nông
Trang 92.1.1 Giai đoạn 1: Văn học trong những ngày hội lớn của Cách mạng (1945 –
1946)
Đề tài : Không khí vui tươi khi đất
nước vừa giành được độc lập
Gió gió ơi hãy làm giông làm tố Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi
Vàng vàng bay, đẹp quá, sao sao ơi!
Ta ngã vật trong dòng người cuộn thác.
(Huế tháng Tám – Tố Hữu)
2.1 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
đề tài
Trang 102.1.2 Giai đoạn 2: Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-
Đề tài: Niềm tự hào dân tộc và
niềm tin tất thắng của dân tộc.
2.1 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
đề tài
Trang 12 Đề tài: Phản ánh cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước vĩ đại
Đề tài: Ca ngợi chủ nghĩa yêu nước
Đề tài: Hình tượng cái tôi trong văn
Trang 13+ Thơ không vần Nguyễn Đình Thi, Trần Mai Linh.
2.2.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954
2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
thể loại
Trang 142.2.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 -
Trang 152.2.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954
Thăng Long, Tiếng trống Hà
Nội, Bắc Sơn, Tô Hiệu,…
+ Kịch nói: Hai con đường, Tôi
vào xung kích, Thức tỉnh, Người
ở lại,…
2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể
loại
Trang 162.2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1965
2.2.2.1 Trữ tình
- Thể thơ truyền thống
không còn được ưa chuộng
- Biến thể của thơ truyền
thống, thơ tự do, thơ phá cách
phát triển khá mạnh trong giai
đoạn này
- Đặc biệt có sự xuất hiện
của thể loại thơ – văn xuôi
2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
thể loại
Trang 182.2.2.3 Sân khấu
- Do thơ và truyện được phổ biến rộng
rãi nên kịch bị rơi xuống hàng thứ yếu.
- Kịch nói: Đầu sóng ngọn gió (Nguyễn
Hùng – 1958), Bão biển (Vương Lan),
Một đảng viện (Học Phi),…
2.2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1965
2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
thể loại
Trang 192.2.3 Văn học Việt Nam giai đoạn 1965-1975
2.2.3.1 Trữ tình
- Thơ ca chỉ yếu là thơ tự do, biến
của các loại thơ truyền thống.
- Một số bài thơ tiêu biểu: Tre
Việt Nam, Đêm đồng bằng, Bài
thơ về tiểu đội xe không kính,…
2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
thể loại
Trang 202.2.3.2 Tự sự
- Truyện, ký, tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ
- Bút ký phát triển mạnh mẽ do nhu cầu thực tiễn của cuộc kháng chiến
+ truyện ngắn: Những đứa con trong gia đình, về làng,…
+ Ký: Trong những ngày nổi giận, Nhật ký vùng cao,…
+ Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính, Đất mặn,…
2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
thể loại
2.2.3 Văn học Việt Nam giai đoạn 1965-1975
Trang 212.2.3.3 Sân khấu
- Kịch nói có thêm điều kiện để
phát triển Nhiều vở kịch mang
Trang 232.3.1.2 Giọng điệu hùng tráng, sử thi
Giọng thơ trở nên hùng tráng khi ca ngợi chiến thắng lịch sử của dân tộc :
Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên Tim bỗng hóa mặt trời
Trang 242.3.1.3 Giọng điệu suy tưởng, triết luận
- Thiên về lý tính hơn cảm tính, thể hiện những suy nghĩ về cuộc sống Đại diện tiêu
biểu là Chế Lan Viên:
Ta là ai? Như ngọn gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
Ta vì ai? Khẽ xoay chiều ngọn bấc Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh
(Hai câu hỏi)
2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
nghệ thuật 2.3.1 Giọng điệu
thơ
Trang 252.3.2.1 Hình ảnh quê hương, đất nước
Hình ảnh quê hương, đất nước gắn với niềm tự hào dân tộc, tình cảm cách mạng:
Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
(Bên kia sông Đuống)
Cả thế hệ dàn hàng gánh đất nước trên vai
(Bằng Việt)
Trang 262.3.2.2 Hình ảnh người lính
Hình ảnh người lính hiện lên đầy kiêu hãnh trong tư thế chết đứng:
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt
Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.
(Dáng đứng Việt Nam)
2.3 Sự đa dạng thẩm mỹ trong nghệ
thuật
2.3.2 Hình ảnh thơ
Trang 272.3 Sự đa dạng thẩm mỹ trong nghệ thuật
2.3.2 Hình ảnh
thơ
2.3.2 Hình ảnh
thơ
Trang 28Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu)
Trang 292.3.1 Biểu tượng
thơ
2.3.1 Biểu tượng
thơ
2.3.3.2 Biểu tượng mặt trời
Là ánh sáng của cách mạng, niềm tin, lý tưởng
Biểu tượng của nguồn sống bất tận:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
Trang 30Gió gió ơi! hãy làm giông làm tố Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tơi Vàng vàng bay, đẹp quá, sao sao
ơi
Ta ngã vật trong dòng người vượt thác
(Huế tháng tám 1945)
-2.3 Sự đa dạng thẩm mỹ trong nghệ thuật
2.3 Sự đa dạng thẩm mỹ trong nghệ thuật
Trang 312.3 Sự đa dạng thẩm mỹ trong nghệ thuật2.3.4 Ngôn ngữ
thơ
2.3.4 Ngôn ngữ
thơ
Ngôn ngữ thơ chủ yếu mang đậm
tính dân tộc, giàu nhạc điệu:
Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa, nắng dài bãi cát
Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát
Trang 332.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo
giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 -
1975:
2.4.1 Cái đẹp
Cái đẹp trong thiên nhiên:
Sông Đà – Nguyễn
Tuân
“ Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân ”, …
Cái đẹp trong Con
Trang 34- Cái đẹp gắn với cái hùng:
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
Những buổi sớm buổi chiều vang dội sương
Đạp xiềng xích Tiếng kèn xa văng vẳng trongnhững người
áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng Những ruộng vườn mọc lên luỹ thép Những xóm làng thành bể dầu sôi (Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
2.4.1 Cái đẹp
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo
giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 -
1975:
Trang 352.4.1 Cái
đẹp
- Tiềm ẩn trong tâm hồn con người:
Sự hi vọng, niềm tin vào khả năng của
con người, tương lai đất nước
Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy, những con đường ca hát
Qua công trường mới dựng mái nhà son
(Mùa thu mới – Tố Hữu)
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
Trang 362.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
2.4.1 Cái đẹp
- Lý tưởng cách mạng, của ý chí kiên
cường, của lòng dũng cảm và của “niềm
tin tươi ánh thép”:
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp Hãy sáng lên niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam Hỡi em người con gái Việt Nam (Người con gái Việt Nam – Tố
Hữu)
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
Trang 372.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 -
1975:
- Cái đẹp trong sáng tạo của người nghệ sĩ: Hoàn 2.4.1 Cái đẹp
cảnh khắc nghiệt của chiến tranh, người con gái Việt
Nam vẫn hiện lên với vẻ đẹp rạng ngời:
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông Thịt da em hay là sắt là đồng?
(Người con gái Việt Nam – Tố Hữu)
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
Trang 382.4.2 Cái cao cả:
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo
giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 -
1975:
- Cái cao cả mang
dáng dấp cái hùng:
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo
giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 -
1975:
Rừng xà nu
- Nguyễn Trung Thành
Rừng xà nu
- Nguyễn Trung Thành
cả miền Nam
Miêu tả các sự kiện, các nhân vật anh hùng từ một cái nhìn chiêm ngưỡng,
khâm phục
Trang 392.4.2 Cái cao cả:
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
- Cái cao cả mang dáng dấp cái hùng:
Người mẹ cầm súng – Nguyễn
Thi
Trách nhiệm của con người
đối với xã hội, đất nước
Chị Út Tịch đại diện cho người
phụ nữ Việt Nam anh hùng
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
Trang 40Hòn Đất – Anh Đức
2.4.2 Cái cao cả
Tâm hồn cao cả: tình
thương bao la lòng chung
thuỷ kiên trinh, hi sinh
mạng sống cao cả cho đất
nước, cho cách mạng
Yêu quê hương, đất nước
tha thiết, mãnh liệt
2.4 Sự đa dạng thẩm mĩ trong âm hưởng chủ đạo giữa các tác phẩm trong văn học giai đoạn 1945 - 1975:
Trang 412.4.2 Cái cao cả
- Cái cao cả thể hiện ở sự chiêm ngưỡng, kính phục:
Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công
…
Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân
(Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân)
Trang 42(Chào xuân – Tố Hữu)
lẽ sống lớn, niềm vui lớn của dân tộc và Cách
mạng
tình cảm lớn dành cho lãnh tụ, đồng chí, đồng bào
nhân vật trữ tình mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc
Trang 432.4.2 Cái cao cả
- Cái cao cả gắn liền với niềm vui:
Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn
Vệ quốc quân chiếm lại các đồn Người đông như kiến, súng đầy như củi (Dọn về làng – Nông Quốc
Chấn)
Ta qua sông qua suối
Ta qua núi qua đèo Lòng ta vui như hội Như cờ bay gió reo (Bài ca lái xe đêm – Tố Hữu)
Trang 44- Tâm hồn lớn, nhìn về tương lai đất
nước:
2.4.2 Cái cao cả
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.
(Theo chân Bác – Tố
Hữu)
Những buổi vui sao cả nước lên đường Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục Sung sướng bao nhiêu, tôi là đồng đội Của những người đi, vô tận, hôm nay (Đường ra trận – Chính Hữu)
Trang 45Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa
Trong và thật: sáng hai bờ suy tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa
(Đi trên mảnh đất này – Huy Cận)
Trang 462.4.3 Cái bi
- Cái bi gắn liền với cái đẹp và cái cao cả:
Câu chuyện của chị em Việt,
Chiến: cha bị Tây chặt đầu, má
bị đại bác Mỹ bắn chết
Trong cái bi thương còn phảng
phất đâu đó cái đẹp, cái đẹp
tâm hồn của Việt
Trong cái bi thương còn cái
nghị lực, ý chí cao cả, phi
thường
Trang 47Đầu bịt lỗ chân mai
Băng mình qua núi thép gai ào ào vũ bão
(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố
hữu)
Trang 482.4.3 Cái
bi- Cái bi thể hiện qua qua nỗi đau về sự hi
sinh mất mát của đồng chí, đồng đội và đồng bào:
Mai mốt bên cửa rừng
Trang 502.4.3 Cái cảm
thương:- Cái cảm thương thể hiện qua sự thương cảm
với những con người đang bị áp bức, giết hại:
Tiểu thuyết Vùng lõm – Nguyễn Quang Hà
- Cái cảm thương thể hiện qua những lời tố
cáo bản chất ghê gớm, độc ác của kẻ thù:
Bài ca chim Chơ-rao
Nỗi đau cứ mãi day dứt, dằn vặt khôn nguôi
Trang 512.4.3 Cái cảm
thương:
- Cái cảm thương gắn với sự chờ đợi,
hi vọng và thủy chung của người cô phụ:
Em chờ anh không biết có hoa tàn
Có trăng khuyết, có sương chiều mưa tối
Em chỉ biết có nỗi lòng mong đợi
Em chờ anh không ngại kém dung
nhan
(Em chờ anh - Tế
Hanh)
Trang 522.5 Sự đa dạng thẩm mĩ trong
âm hưởng chủ đạo mỗi tác phẩm
• Sự hòa quyện đan xen
giữa nhiều phạm trù thẩm
mĩ như: cái đẹp, cái bi, cái
hài, cái hùng và cái cao
cả
Trang 53- Sự kết hợp giữa cái bi, cái đẹp, cái hùng và cái cao cả
• Cái đẹp và cái cao cả: vẻ
đẹp bất diệt của những cánh rừng xà nu bạt ngàn
• Cái bi : sự tàn phá của chiến
tranh đối với thiên nhiên và con người làng Xô Man
Trang 54• Cái hùng: sự gan dạ, ngoan
cường, dũng cảm của người anh hùng Tnú từ lúc bé đến khi trưởng thành
• Cái cao cả: hành động khi
bị bắt của Tnú
Sự kết hợp hòa quyện giữa những phạm trù thẩm mĩ
làm cho Rừng xà nu mãi là một
bản trường ca bất diệt cho thế
hệ mai sau
Trang 55- Sự kết hợp giữa cái đẹp, cái bi, cái hài, cái hùng
Bộ (mẹ Việt và chị Chiến).
gia quân ngũ để trả thù cho gia đình và đất nước.
nghịch.
Tạo nên bản anh hùng ca hào hùng của những con người miền Nam kiên cường.
Trang 56- Sự kết hợp giữa cái đẹp, cái bi, cái hùng và
cái cao cả
Cái đẹp : Núi rừng Tây Bắc:
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi
gian khổ của người lính:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
Trang 57Diễn đạt tài tình nỗi gian khổ trên những con đường hành quân của binh đoàn Tây Tiến.
Dựng lên được hình tượng
vô cùng đẹp đẽ về người lính với hào khí ngất trời trong chiến đấu và nét hào hoa, lãng mạn trong tâm hồn
Trang 58Sự kết hợp giữa cái đẹp cái bi
với cái hùng và cái cao cả
Cái đẹp: Vẻ đẹp đơn sơ bình dị của người lính:
Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ
Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường
Cái hùng: Tư thế hiên ngang và cái chết bất tử
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng
Cái cao cả: Cái chết thành huyền thoại:
Tên Anh đã thành tên đất nước
Anh vẫn đứng lặng yên như bức thành đồng
(Dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân)
Trang 59Vẽ lên một bức tượng đài hào
hùng và đầy cao cả trong sự bi
thương mất mát của chiến tranh
Dáng đứng Việt Nam
Lê Anh Xuân
Trang 60Âm hưởng thẩm mĩ chủ đạo cho các sáng tác thời kì này là cái hùng và cái cao cả.
Trang 61• Đa trị, phức tạp đơn trị, thống nhất và quy phạm hóa
• Cái đẹp con người riêng lẻ cái đẹp toàn dân
• “yêng hùng”, lãng mạn gần gũi, bình dị (hình
tượng thơ, cảm hứng thơ)
• Hoa mỹ, cầu kỳ, tượng trưng, ước lệ đời thường, tự nhiên, phong phú (ngôn ngữ thơ)
Trang 62• Vị thế chủ âm: cái hùng và cái cao cả
• Chi phối các mối tương tác, chuyển hóa của hệ
thống và tạo ra các sắc thái thẩm mĩ phong phú
• Những biểu hiện của cái đẹp, cái cao cả là tâm điểm
Trang 63• Tạo nên một diện mạo khá đa dạng cho nền thơ
• Đưa đến sự thay đổi quan trọng về quan niệm
thẩm mỹ, về cái đẹp trong thơ
• Đưa đến sự biến đổi mạnh mẽ về chất liệu thơ ca
• Chuyển biến ý thức nghệ thuật
3.3 Ý nghĩa của sự đa dạng thẩm mỹ
giai đoạn 1945 – 1975 đối với đời sống
văn học