Quan điểm về sáng tác văn chương của Nguyễn Đình Chiểu ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1ĐỐ VUI
Trang 2LỤC VÂN TIÊN
Trang 3“Sáu mươi tuổi tác hầu già, Tuy là giàu có, trong nhà không con.
Rạng giồi một tấm lòng son, Của tiền bố thí, không còn so đo.
Vợ chồng giữ đạo bo bo,
Ơn trời ngỏ đặng chút cho phước
lành…”
DƯƠNG TỪ - HÀ MẬU
Trang 4“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay…”
CHẠY GIẶC
Trang 5VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Trang 6NGƯ TIỀU Y THUẬT VẤN ĐÁP
Trang 7QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỦA
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Trang 81 Chức năng của văn chương
1.1 Văn chương để “chở đạo”
Là chức năng truyền đạt, giáo dục của văn chương
“Đạo” theo quan điểm Nho giáo: nhân nghĩa, trung hiếu, tiết nghĩa
Trang 91 Chức năng của văn chương
1.1 Văn chương để “ chở đạo”
“Ba vua, năm đế dấu vừa qua Mối đạo trời trao đức thánh ta
Hai chữ cương thường dằn các nước Một câu trung hiếu vững muôn nhà.”
( Dương Từ - Hà Mậu)
Trang 101 Chức năng của văn chương
1.1 Văn chương để “ chở đạo”
“Cho hay muôn nước đều nhờ Đạo ông Khổng tử làm bờ chăn dân
Trong đời biết chữ nhân luân Biết đường trị loạn cũng phần nhờ ai
…
Như vầy mới gọi đạo trời Trời sanh đức thánh thay lời trị dân”
(Dương Từ - Hà Mậu)
Trang 111 Chức năng của văn chương
1.1 Văn chương để “ chở đạo”
“Nét mực tu kinh ngăn đứa loạn Dấu xe hành đạo rạch trong trần”
(Dương Từ - Hà Mậu)
“Chút phận riêng nương hơi núi rạng
Trăm năm ra sức dọn rừng nhu.”
(Ngư tiều y thuật vấn đáp)
Trang 121 Chức năng của văn chương
1.1 Văn chương để “chở đạo”
“ Đạo” trong thơ NĐC đã được tiếp biến cho phù hợp với điều kiện đất nước, dân tộc
Quan niệm trung quân ái quốc, không trung quân một cách mù quáng
Trang 131.1 Văn chương để “ chở đạo”
“Quán rằng ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm
Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm
Để dân đến nỗi sa sầm sẩy hang
Ghét đời U Lệ đa đoan Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần
Ghét đời Ngũ bá phân vân Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn
Ghét đời Thúc quý phân băng Sớm đầu tối đánh lằng nhằng hại dân…”
(Lục Vân Tiên)
Trang 141 Chức năng của văn chương
1.1 Văn chương để “ chở đạo”
“ Đạo” còn là đạo lý truyền thống của dân tộc, yêu nước – thương dân
là nhân đạo, nhân nghĩa:
“Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
Hay:
“Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài.”
(Lục Vân Tiên)
Trang 151.2 Văn chương để “đâm gian”
- Là tính chiến đấu của văn chương
“ Gian” ở đây là chỉ kẻ gian
tà, bất nghĩa; bọn cướp nước và bán nước
1 Chức năng của văn chương
Trang 161.2 Văn chương để “ đâm gian”
1 Chức năng của văn chương
Là một nhà văn, nhà thơ yêu nước, khi đất nước bị xâm lăng, NĐC đã dùng ngòi bút để vạch trần tội ác của kẻ thù, của bọn vua quan bán nước
Trang 17“Vì ai khiến dưa chia khăn xé, nhìn
giang sơn ba tỉnh luống thêm buồn.
Biết thuở nào cờ phất, trống rung, hỡi nhật nguyệt hai vầng sao chẳng đoái.”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Trang 181.2 Văn chương để “đâm gian”
1 Chức năng của văn chương
Trang 19Khiến cho:
“Ðau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ,
ngọn đèn khuya leo lét ở trong lều.
Não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Trang 201.2 Văn chương để “đâm gian”
1 Chức năng của văn chương
“Người thì mắc đạo vô luân
Kẻ thì vô đạo rần rần dẫn ra”
Trang 211.2 Văn chương để “đâm gian”
1 Chức năng của văn chương
Ông vạch mặt bọn tham quan, ô lại:
“ Kìa là nhờ thơ lại là nhà quan Chuộng bề xảo trá khoe khoang hơn người
Ham ăn của cải cho sang cửa nhà”
Bọn gian thương và bọn tiểu chủ hám lợi:
“Hay là công cổ chư gia Đều tham chữ lợi lại hòa chữ gian.”
(Dương Từ - Hà Mậu)
Trang 221.2 Văn chương để “đâm gian”
1 Chức năng của văn chương
“ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong.”
(Hồ Chí Minh)
Trang 231.2 Văn chương để “đâm gian”
1 Chức năng của văn chương
“Dùng cán Bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền”
(Trường Chinh)
Trang 242 Quan niệm về tính chất của
văn chương
- Văn chương phải có sự kết hợp hài hòa cái hay, cái đẹp về hình thức và nội dung
Trong Ngư Tiều y thuật vấn đáp, ở phần
Lung khởi, Nguyễn Đình Chiểu có viết:
“Ngư rằng: Vốn thật thầy nhu, Lòng cưu gấm vóc, lại giàu lược thao.
Nói ra, vàng đá chẳng xao, Văn ra: dấy phụng, rời giao tưng bừng ”
Trang 25“Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ,
ngọn đèn khuya leo lét trong lều;
Não nùng thay! vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.”
Trang 26“Suối vàng hồn mẹ có linh, Chứng cho con trẻ lòng thành ngày nay
Tưởng bề nguồn nước cội cây, Công cao nghìn trượng, ơn dày chín trăng.”
Trang 273 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.1 Người sáng tác văn chương phải có thực tài, khổ học
-NĐC quan điểm
rằng: người viết văn
chương không những
phải có thực tài mà
còn phải siêng năng,
tìm tòi, miệt mài khổ
học “dày công bên
đèn sách.”
“Nhà nho đèn sách công dày, Tài kiêm tám đấu sách đầy năm xe.”
Trang 283 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.1 Người sáng tác văn chương phải có thực tài, khổ học
Hay ông đã ca ngợi người thầy
“Tuy ngồi một chỗ, suốt thông
trăm đời” và cũng vì thầy:
“Nho, y, lý, bốc , đạo đời Mấy mươi pho sách đều nơi bụng thầy.”
Trang 29“… Như ông Biển Thước nhà ta, Tám mươi mốt quyển gọi là Nam kinh.
Như ông Hoàng Phủ tài lành, Dọn kinh Giáp Ất để danh thơm đời Mạch kinh đọc sách họ Vương,
Sự thân đọc sách ông Trương Tử Hòa…”
thể hiện sự uyên bác của cụ Đồ Chiểu
Ngư Tiều y thuật vấn đáp
Trang 30- Phò nước giúp đời và vẹn
nghĩa trung – hiếu.
- Đặt niềm tin tuyệt đối vào
nhân dân.
- Gửi gắm niềm tin, hoài bão
vào các vị anh hùng dân tộc.
3 Quan niêm về người sáng tác văn chương3.2 Người sáng tác văn chương phải có hoài bão
Trang 313 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.2 Người sáng tác văn chương phải có hoài bão
- Một con người có hiếu có nghĩa: Lấy trung hiếu làm đầu, lấy nhân nghĩa làm gốc
“Hai hàng lụy ngọc ròng ròng Tưởng bao nhiêu lại đau lòng bấy nhiêu.”
(Lục Vân Tiên)
Trang 32- Đặt niềm tin tuyệt đối vào nhân dân:
“Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Bầy chim mất tổ dáo dác bay
…
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này”
(Chạy giặc)
3 Quan niêm về người sáng tác văn chương3.2 Người sáng tác văn chương phải có hoài bão
Trang 33- Đặt niềm tin tuyệt đối vào nhân dân:
“Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào
lướt tới, coi giặc cũng như không;
Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào liều mình như chẳng có;
Kẻ đâm ngang người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh;
Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc)
3 Quan niêm về người sáng tác văn chương3.2 Người sáng tác văn chương phải có hoài bão
Trang 343 Quan niêm về người sáng tác văn chương3.2 Người sáng tác văn chương phải có hoài bão
- Gửi gắm niềm tin, hoài bão vào các vị anh hùng dân tộc
“ Hỏa mai bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;
Gươm đeo bằng lưỡi dao phay cũng chém rớt đầu quan hai nọ.”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Trang 353 Quan niêm về người sáng tác văn chương3.2 Người sáng tác văn chương phải có hoài bão
- Gửi gắm niềm tin, hoài bão vào các vị anh hùng dân tộc
“Viên đạn nghịch thần treo trước mắt, Lưỡi gươm địch khái ở trong tay.”
Hay:
“Giúp đời dốc trọn ơn nam tử Ngay chúa nào lo tiếng nghịch thần.”
Trang 36- Người cầm bút phải trung thực, căm ghét bọn lợi dụng
văn chương để làm việc thị phi, dối trời lừa dân:
Thấy nay cũng nhóm văn chương Vóc dê, da cọp khôn lường thực hư?
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
3 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.3 Người sáng tác văn chương phải trung thực, ngay
Trang 373 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.3 Người sáng tác văn chương phải trung thực, ngay
thẳng, tâm hồn trong sáng
-Người cầm bút sẵn sàng hy sinh một phần thân thể để giữ cho được cái tâm trong sáng:
“Thày ta chẳng khứng sĩ Liêu Xông hai con mắt bỏ liều cho đui
Gặp cơn trời tối mà đui Khỏi gai con mắt, lại nuôi đặng lòng.”
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
Từ xưa có kẻ cạo đầu Giả câm, giả dại lánh sâu nước loàn
Vả nay trời bước gian nan Thà không mắt thấy khỏi mang dạ sầu
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
Trang 383 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.3 Người sáng tác văn chương phải trung thực, ngay
Trang 393 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.4 Người sáng tác văn chương phải có ý thức trau dồi, tu dưỡng về tài năng và nhân cách.
Cuộc đời Nguyễn Đình
Chiểu đầy đau khổ bất
hạnh Nhưng với nghị
lực phi thường, ông đã
vượt qua mọi thử
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
- Ông không ngừng trao dồi y đức:
“Bệnh nào cho thuốc chẳng lành Nhỏ lòng lo sợ, xét mình phải chăng”
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
Trang 403 Quan niêm về người sáng tác văn chương
3.4 Người sáng tác văn chương phải có ý thức trau dồi, tu dưỡng về tài năng và nhân cách.
- NĐC coi mọi nghề ngang nhau:
“Cẩm vân thêu dệt đời đời chuộng Mùi đạo trao dồi bữa bữa no.”
- Ông coi trọng việc học, dùng đạo đức để bình giá con người VD: các nhân vật (học trò, thầy thuốc, ngư, tiều, ông chủ quán cơm, chú tiểu đồng,…) đều là những nhân vật có học thức cả.
Trang 41- NĐC vừa học tập sách vở thánh hiền vừa dung hòa với đạo lí truyền thống dân tộc nên tư tưởng rất tiến bộ, không máy móc, khuôn phép:
“Chỗ hay nương lấy ý mình suy ra.”
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
Trang 42- Nho giáo thờ hai chữ “trung quân” nhưng NĐC chỉ tiếp thu dựa trên truyền thống dân tộc “trung quân” phải gắng với “ái quốc”, ông lên án căm ghét những vì vua chúa bạo quyền ức hiếp lương dân:
“Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tậm”
(Lục Vân Tiên)
Trang 443.5 Người làm văn chương phải có đạo đức, nhân cách.
3 Quan niêm về người sáng tác văn chương
- Đạo đức và nhân cách của NĐC không chỉ thể hiện qua văn chương mà còn thể hiện qua lối sống, cách hành xử trong cuộc đời
- Ông vẫn kiên quyết bất hợp tác với Pháp
- Dành một tình cảm đặc biệt cho văn
chương
“ Văn chương ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc, báu khoe tinh thần”.
Trang 453.5 Người làm văn chương phải có đạo đức, nhân cách.
3 Quan niêm về người sáng tác văn chương
- Lên án phê phán những con người
không có đạo đức, nhân cách.
“ Dù đui mà khỏi danh nhơ Còn hơn có mắt ăn dơ tanh rình”.
Hay
“ Thấy nay cũng nhóm văn chương
Vóc dê da cọp khôn lường thực hư”.
Trang 463.5 Người làm văn chương phải có đạo đức, nhân cách.
3 Quan niêm về người sáng tác văn chương
- Người sống trọn đạo nghĩa với đất nước với dân tộc
“Sự đời thà khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn một tấm gương”.
Trang 47KẾT