Điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu pptTư tưởng yêu nước và nhân văn là truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Truyền thống ấy trải qua bao thăng trầm của lịch sử không tránh khỏi sự biến thiên, nhưng xét về bản chất vẫn là kết tinh của những giá trị đẹp nhất, cao quý nhất về tình yêu đối với đất nước và con ngườ. Hai tư tưởng ấy dường như càng được bộc lộ rõ nét nhất trong những giờ phút mà đất nước lâm nguy. Đó có thể là khi bộ máy thống trị mục ruỗng, khi xảy ra nội chiến hay lúc phải chịu gót giày của quân xâm lược. Những lúc ấy văn học lại cất lên tiếng nói để thực hiện thiên chức của mình, để nhà văn gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình mà tư tưởng yêu nước và nhân văn là hai tư tưởng chủ đạo. Không nằm ngoài quỹ đạo ấy, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu thậm chí còn độc đáo hơn ở chỗ có sự gặp gỡ, hòa quyện giữa hai tư tưởng yêu nước và nhân văn. Điều đó phần nào đã được làm rõ qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm này. Bằng vốn kiến thức thu thập được trong quá trình diễn ra học phần Truyền thống yêu nước và nhân đạo trong văn học Việt Nam, nhóm cố gắng phát hiện và chứng minh những điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và nhân văn trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc, đồng thời so sánh mức độ tương quan với một số tác phẩm khácđể thấy được ý nghĩa của sự gặp gỡ đó.
Trang 1GIỮA TƯ TƯỞNG YÊU
NƯỚC VÀ NHÂN VĂN
ĐIỂM GẶP GỠ
TRONG VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
1
Trang 21 Những vấn đề chung
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc:
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.2.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
2.2.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh
2.2.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
2.2.4 Cảm phục, tiếc thương trước cái chết của người nông dân nghĩa sĩ
2.2 Quan điểm về người anh hùng gắn liền với quan điểm nhân dân
3 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
3.1 Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
3.2 Một số tác phẩm của các tác giả khác
4 Nguyên nhân và ý nghĩa của sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2
Trang 31 Những vấn đề chung
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
* Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)
- Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai
- Năm 1843, ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định
- Năm 1848, mẹ ông mất Ông bỏ thi, trở về Nam
chịu tang mẹ bị mù
- Dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, sáng tác thơ văn yêu nước
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
3
Trang 41 Những vấn đề chung
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Sự nghiệp sáng tác
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược:
Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược:
Chạy giặc (1859), Ngóng gió đông (Xúc
cảnh), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861), Văn
tế Tướng quân Trương Định (1864), Văn tế
nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.
4
Trang 51 Những vấn đề chung
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Quan điểm sáng tác văn
5
Trang 61 Những vấn đề chung
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Quan điểm sáng tác văn
Trang 71 Những vấn đề chung
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Quan điểm sáng tác văn
chương- Người sáng tác văn chương phải có thực tài, khổ
học và có ý thức trau dồi, tu dưỡng về tài năng và
nhân cách:
Nhà nho đèn sách công dày,
Tài kiêm tám đấu sách đầy năm xe.
Hay:
Vòng danh xiềng lợi thả rong,
Vật ngoài gió bụi, người trong thiên thần
7
Trang 81 Những vấn đề chung
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Quan điểm sáng tác văn
chương
- Người sáng tác văn chương phải trung thực,
ngay thẳng, có tâm và tấm lòng trong sáng
Đua nhau trở trắng thay đen
Hình hươu lốt chó thói quen dối đời.
8
Trang 91 Những vấn đề chung
1.2.2 Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Hoàn cảnh sáng tác: nông dân nghĩa sĩ đã hi sinh
trong trận tấn công đồn Cần Giuộc ngày 16 tháng 12
năm 1861
- Tác phẩm khái quát bối cảnh thời đại, khẳng định ý
nghĩa cái chết người nông dân nghĩa sĩ
- Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
Trang 10*Lên án sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
Những hành động bán nước trắng trợn của nhà cầm
quyền nhu nhược đáng bị lên án và tố cáo mạnh mẽ
Kí hòa ước Nhâm Tuất (1862)
+ 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
(Côn Đảo) thuộc quyền cai trị của Pháp
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp và Tây Ban Nha
+ Triều đình Huế phải có biện pháp chấm dứt các cuộc đấu
tranh khởi nghĩa chống lại người Pháp ở các tỉnh Nam Kì
10
Trang 11*Lên án sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
Triều đình vô trách nhiệm với nhân dân khi
đất nước đang bị thực dân Pháp tấn công:
“Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.”
“Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi
tháng, trông tin quan như trời hạn trông
mưa”
11
Trang 12*Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
Vạch trần bộ mặt giả tạo của thực dân
Pháp:
+ Đem nhiều vũ khí hiện đại sang “khai
hóa” nước ta:
“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp,…
Ngày xem ống khói chạy đen sì, ”
“Hỏa mai”, “đạn nhỏ, đạn to”,…
12
Trang 13*Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
Tác giả chỉ thẳng mặt kẻ gây ra tội ác:
“Binh tướng nó hãy đóng sông Bến Nghé, ai làm
nên bốn phía mây đen”
“Vì ai khiến quân ta khó nhọc, ăn tuyết nằm sương;
vì ai xui đồn lũy tan tành, xiêu mưa ngã gió”
13
Trang 14*Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
Nguyễn Đình Chiểu đã vạch trần
thủ đoạn dã man của bọn thực dân Pháp
và sự nhu nhược, yếu hèn của triều đình
phong kiến nhà Nguyễn cùng bọn tay sai
14
Trang 152.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh
* Trân trọng nguồn gốc xuất thân của họ:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;
chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ
15
Trang 162.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh
* Thấu hiểu hoàn cảnh của họ:
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy,
tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng,
tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.
16
Trang 172.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh
* Thấu hiểu tâm trạng của họ:
Tấc đấc ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho
nước nhà ta; bát cơm manh áo ở đời,
mắc mớ chi ông cha nó.
17
Trang 182.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh
* Trân trọng sự bình dị của họ:
Ngoài cật có một manh áo vải, nào
đợi đeo bao tấu bầu ngòi; trong tay
cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm
dao tu nón gõ.
18
Trang 192.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh
* Trân trọng mục đích chiến đấu của họ:
Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ,
theo dòng ở lính diễn binh; chẳng qua là
dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân
chiêu mộ.
19
Trang 20*Ca ngợi tinh thần tự nguyện, căm thù giặc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
Vì độc lập nên họ đã sẵn sàng đứng lên để
giết giặc cứu nước:
Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức
đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn
xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.
20
Trang 21*Ca ngợi tinh thần tự nguyện, căm thù giặc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
Họ giận dữ khi chứng kiến sự xâm
lược của thực dân Pháp:
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp,
muốn tới ăn gan; ngày xem ống
khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
21
Trang 22*Ca ngợi tinh thần tự nguyện, căm thù giặc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
Họ tình nguyện ra trận mặc dù thiếu thốn
đủ thứ:
Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi đeo
bao tấu, bầu ngòi; trong tay cầm một ngọn
tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ.
Thể hiện nét đẹp truyền thống của
con người Việt Nam: Lòng yêu nước.
22
Trang 23*Ca ngợi tinh thần dũng cảm, quyết liệt
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
Thể hiện rõ nhất trong trận đánh công đồn giặc:
Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ trống giục, đạp rào
lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng Tây bắn đạn
nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có.
23
Trang 24Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ
24
Trang 25Sự hòa quyện giữa tư tưởng yêu nước và nhân văn.
Trang 262.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.4 Cảm phục, tiếc thương trước cái chết của người nông dân nghĩa sĩ
Nguyễn Đình Chiểu dành cho họ sự cảm phục và niềm tiếc thương sâu sắc.
“Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ ấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ”.
Đất nước vô cùng tiếc thương, một không gian rộng lớn bùi ngùi, đau đớn:
“Đoái sông Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu giăng; Nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ.”
26
Trang 272.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.4 Cảm phục, tiếc thương trước cái chết của người nông dân nghĩa sĩ
Những người nghĩa sĩ đã hy sinh để lại bao đau đớn cho mẹ già, cho
những người vợ
“Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não
nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ”.
Tấm gương chiến đấu và hy sinh của họ đời đời bất diệt, sáng ngời:
“Ôi! Một trận khói tan; nghìn năm tiết rỡ”.
=> Nguyễn Đình Chiểu đã nhân danh lịch sử mà cất tiếng khóc cho những
con người vì nghĩa mà hy sinh, khóc cho những anh hùng thất thế
27
Trang 282.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.4 Cảm phục, tiếc thương trước cái chết của người nông dân nghĩa sĩ
Quan niệm về lẽ sống – chết
- Chết vinh còn hơn sống nhục:
“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ.”
- Sống là phải vì dân vì nước, không chịu làm nô lệ:
“Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc thấy lại thêm buồn; sống làm chi ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ”
28
Trang 292.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.4 Cảm phục, tiếc thương trước cái chết của người nông dân nghĩa sĩ
theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu
chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ”
29
Trang 302.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2.1.4 Cảm phục, tiếc thương trước cái chết của người nông dân nghĩa sĩ
Quan niệm về lẽ sống – chết
- Sự hy sinh của người nghĩa sĩ vẫn được lưu danh muôn thuở
“Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ.”
“Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó.”
30
Trang 312.2 Quan điểm về người anh hùng gắn liền với quan điểm nhân dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Sự đầu hàng, phản bội của vua quan triều đình Huế
Mất hết niềm tin vào tầng lớp thống trị phong kiến, nhận thức lại hiện thực
Dần nhận ra sức mạnh của quần
chúng, gửi gắm vào
đó một niềm tin mãnh liệt
Trang 322.2 Quan điểm về người anh hùng gắn liền với quan điểm nhân dân
2 Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Có quan điểm nhân dân:
- Nguyễn Đình Chiểu thấy được:
+ nhân dân
+ những người chiến đấu vì nhân dân Anh hùng chân chính
- Chọn nhân dân làm đối tượng phản ánh và phục vụ: không chuẩn
bị cho họ về mặt vật chất nhưng chuẩn bị về mặt tinh thần
- Để cho tâm hồn mình hòa hợp với tình cảm của nhân dân
32
Trang 333 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
3.1 Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
(Văn tế Trương Định và Thơ điếu Phan Tòng)
Giống: Điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn thể hiện qua
Sự ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của những người anh hùng xả thân vì nước
Sự cảm phục, tiếc thương cho cái chết của những người anh hùng hi sinh
vì dân tộc
Lòng căm thù giặc sâu sắc, lên án bọn thực dân xâm lược và bè lũ
tay sai.33
Trang 343 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư
tưởng yêu nước và tư tưởng nhân
văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc với:
3.1 Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
Khác: Điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn gắn với ca ngợi vẻ đẹp của người anh
hùng
Văn tế Trương Định và Thơ điếu Phan Tòng:
3 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
34
Trang 353 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu
nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
3.1 Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc:
Niềm tiếc thương khôn nguôi
cho người anh hùng chí lớn
không thành
Tiếc thương cho sự hi sinh thầm lặng của những người nông dân, những anh hùng
vô danh
3 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
35
Trang 363 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu
nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
3.1 Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
“ Chí dốc đem về non nước cũ, ghe
phen hoạn nạn, cây thương phá lỗ
chưa lìa; nào hay trở lại cảnh quê xưa,
nhắm mắt lâm chung, tấm bảng phong
thần vội quải ”
dùng; đâu biết xác phàm vội
3 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
36
Trang 373 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu
nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
3.1 Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
Khác: Điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn gắn với niềm tiếc thương cho sự hi sinh của người
anh hùng vì nước
Văn tế Trương Định và Thơ điếu Phan Tòng:
Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc:
Đau cho một đất nước
thiếu vắng người anh hùng, người đứng đầu cầm quân đánh giặc
sự cảm thương cho nỗi
mẹ già mất con, vợ mất chồng, những đứa con
mồ côi cha
3 So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng
nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
37