1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm về văn học của nguyễn huy tưởng ( qua nhật ký và thực tiễn sáng tác)

134 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 732,63 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh LÊ THỊ THÚY NGA QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG (QUA NHẬT KÝ VÀ THỰC TIỄN SÁNG TC) Chuyên ngành: lý luận văn học mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2011 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Sữ nghiếp văn chương cùa Nguyển Huy Tường không sng chõi (chữ Xuân Diệu) nh-ng chắn tìm đ-ợc vị trí xứng đáng đời sống văn học Việt Nam đ-ơng đại Ông m-ời bốn nhà văn đ-ợc nhận Giải th-ởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt I, năm 1996 1.2 Nhắc đến Nguyễn Huy T-ởng, ng-ời ta th-ờng nhắc đến tiểu thuyết, kịch lịch sử có chiều sâu triết lý ông sáng tạo Nh-ng bên cạnh đó, Nguyễn Huy T-ởng tác giả ngót 1700 trang nhật ký đ-ợc ông cần mẫn ghi chép khoảng 30 năm (từ 1930 đến 1960) mà gần (năm 2006) đ-ợc công bố đầy đủ, thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình nói riêng d- luận nói chung Gắn kết hai mảng sáng tác nhật ký, hình dung đ-ợc trọn vẹn nghiệp văn học ông 1.3 Qua nhật ký sáng tác, Nguyễn Huy T-ởng đà bộc lộ sâu sắc quan niệm ông số vấn đề văn học Đó quan niệm văn nghề văn, sắc dân tộc văn học, thể loại văn học 1.4 Nhiều tác phẩm Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc đ-a vào giảng dạy ch-ơng trình phổ thông cấp Bản thân tác giả luận văn giáo viên dạy môn Ngữ văn tr-ờng Trung học phổ thông Việc chọn đề tài để nghiên cứu góp phần giúp hiểu sâu sắc tác phẩm nhà văn nhằm nghiên cứu giảng dạy thành công tác gia Nguyễn Huy T-ởng Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy T-ởng thuộc số tài lớn đa dạng văn học Việt Nam đại Sự nghiệp sáng tác ông sớm có tiếng vang công chúng sớm đ-ợc giới nghiên cứu quan tâm Tuy vậy, việc nghiên cứu quan niệm Nguyễn Huy T-ởng văn học d-ờng nh- ch-a có công trình riêng, mang tính chuyên biệt Trong mức độ khác nhau, khái quát viết có liên quan tới quan niệm nhà văn văn học theo h-ớng chính: gián tiếp tìm hiểu quan niệm văn học Nguyễn Huy T-ởng thông qua sáng tác ông nh- kịch Vũ Nh- Tô loạt tác phẩm đề tài lịch sử; tìm hiểu quan niệm văn học thông qua suy nghĩ, ghi chép nhà văn nhật ký kết hợp ghi chép nhật ký với thực tiễn sáng tác để tìm hiểu quan niệm văn học nhà văn Theo h-ớng thứ nhất, gián tiếp tìm hiểu quan niệm văn học Nguyễn Huy T-ởng thông qua sáng tác ông nh- kịch Vũ Nh- Tô loạt tác phẩm đề tài lịch sử, tr-ớc hết phải kể đến giáo s- Hà Minh Đức, ng-ời nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Huy T-ëng Trong Lêi giíi thiƯu Tun tËp Ngun Huy T-ởng, tháng 1/1984, ông khàng định: Viễt Vũ Nh- Tô, Ngun Huy T-ëng ®· béc lé quan ®iĨm tt-ëng ®óng đắn xác định ph-ơng h-ớng phục vụ nghệ thuật ng-ời nghệ sĩ Nghệ thuật đem phục vụ cho bọn thống trị bạo tàn, nghệ thuật ng-ợc lại quyền lợi quần chúng nhân dân Đây nguyên tắc, ranh giới nghiêm khắc mà ng-ời nghệ sĩ phải nhận thức rõ, mơ hồ [33, 17] Quan điểm tác giả tỏ triệt để khẳng định nghệ thuật ng-ợc lại với quyền lợi quần chúng bắt tay vỡi bo lữc cưộng quyẹn [33, 19] Sau điểm qua giá trị tác phẩm tiêu biều cùa Nguyển Huy Tường, ông kễt luận: Gần mốt phần tư thễ kự đ trôi qua kể từ Nguyễn Huy T-ởng qua đời, yếu tố lịch sử tác phẩm tác giả bền vững lấp lánh bao tia sáng tạo Yếu tố thời không bị đẩy lùi vào khứ mà mẻ, nói lên bao điều thiết tha tin cậy vỡi năm thng v cuốc đội hiến ti [33, 52] Năm 1992, nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh Nguyễn Huy T-ởng, Viện Văn học Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Nhà xuất Kim Đồng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức Hội thảo khoa học vào ngày 12/5 Hà Nội Tại hội thảo này, với lòng yêu mến, trân trọng đóng góp nhà văn cố, có tới gần 40 tham luận, đề cập nhiều mặt nh-: sâu vào ph-ơng diện đời sống sáng tác, ng-ời, làm rõ thành tựu đặc sắc văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng Từ nội dung viết gửi tới hội thảo nhận thấy suy nghĩ nhà văn đồng thời phản ánh tình cảm yêu mến bạn đọc, giới nghiên cứu phê bình ông Trong tiểu luận Nguyễn Huy T-ởng - Những vấn đề để ngỏ, giáo sPhong Lê đà điểm qua sáng tác nhà văn khẳng định: Lịch sử - mối quan tâm sâu sắc Ngun Huy T-ëng LÞch sư nh-ng thêi sù lịch sụ sữ kễt nỗi giừa qu khử ®Ôn hiÕn t³i ” [28, 8] “Cho ®Õn qua đời, tất tác phẩm quan trọng Nguyễn Huy T-ởng, d-ờng nh- rõ hình ảnh ng-ời trí thức, nghệ sĩ bÃo táp biÕn ®éng x· héi, khao kh²t ®­íc ®âng gâp v sng to [28, 9] Mốt bi kịch âm h-ởng trầm hùng, âm h-ởng trầm hùng rải thấm nhiều bi kịch, mở đầu kết thúc nghiệp Nguyễn Huy T-ởng không đầy hai thập niên giừa thễ kự XX [28, 17] Mai H-ơng, viết Những trăn trở khát khao sáng tạo, đà đánh giá: Chính nhừng suy tư sâu sÃc vẹ lịch sụ, vẹ dân tốc, đ gõp phần khơi gới luồng mạch riêng cho ngòi bút Nguyễn Huy T-ởng để lịch sử dân tộc mÃi gắn bó trở thành dòng mạch dạt, xuyên chảy suốt đời viết văn ông, đến nh- thành nỗi ám nh, mốt sữ đam mê [33,124] Tác giả kết luận: Nguyển Huy Tường đ sỗng, đ vật lốn, đ trăn trở khát khao để dành lại cho đời trang văn ấm áp, trẻo Mọi cố gắng ông h-ớng tới mốt mũc tiêu cao c: sữ hon thiến cùa cuốc sỗng v cùa nẹn văn hóc [33, 131] Cũng theo h-ớng tìm vào sáng tác Nguyễn Huy T-ởng, nh-ng Vân Thanh lại vào mảng tác phẩm viết cho thiếu nhi ông để nghiên cứu nhận thấy: Viễt cho thiễu nhi, nh văn trưỡc hễt phi cõ lòng Nguyển Huy T-ởng nhà văn đôn hậu, dễ xúc động nhạy cảm Tr-ớc việc nhỏ nhặt đời th-ờng, lòng ông cng rung ®èng” [57, 232] “TÊt c¶ trun cỉ tÝch cđa Ngun Huy T-ởng nhằm làm lên điều: sức mạnh tình th-ơng đoàn kết Cho tận đến hôm mai sau, ta thấm thía ngẫu nhiên nhà văn lại thiết tha với học sức mnh đon kễt [57, 233] Đọc Vũ Nh- Tô số tác phẩm khác, nhà văn Nguyên Ngọc đà vào tìm tòi hình t-ợng bật sáng tác Nguyễn Huy T-ởng hình t-ợng kẻ sĩ Trong viết Nguyễn Huy T-ởng quan niệm kẻ sĩ, ông tìm hiỊu hƯnh t­íng n¯y v¯ nhËn thÊy: “Tó t²c phÈm đầu tay cùa mệnh, vờ kịch đặc sắc Vũ Nh- Tô, ông đà nêu lên câu hỏi lớn thiên chức số phận nghệ thuật, ng-ời nghệ sĩ, ng-ời trí thức, câu hỏi trang nghiêm đau đớn hình nh- sau quán xuyến toàn nghiệp đời ông Tìm hiểu Nguyễn Huy T-ởng, nghĩ tìm hiểu quán xuyên suốt đời sáng tác ông, quán vừa tập trung rõ rệt, mạnh mẽ, vừa đầy trăn trở, âm thầm, im lặng mà liệt Một quán hình thành phát triển đấu tranh nội dũng cảm trung thực, nh- th-ờng nói: quán biện chứng Nó tạo nên toàn nội dung sáng tác ông, chi phối tìm tòi nghệ thuật, phong cách sống viễt cùa ông [33, 98] Mặt nữa, viết đà ®¸nh gi¸ quan ®iĨm nghÕ tht cïa Ngun Huy T­êng “tÊt u dÉn ®Ơn mèt lo³t vÊn ®Đ quan träng tinh tế mà ông cảm nhận đặt sớm ông trăn trở tìm lời giải suốt đời Những vấn đề sinh tử nghệ thuật, với ng-ời nghệ sĩ có tài chân Đó vấn đề tài trách nhiệm, vÊn ®Ị mơc ®Ých tèi th­íng cïa nghÕ tht v¯ nhõng nhiÕm vị lÞch sơ mèt théi ” [33, 102] đây, Nguyên Ngọc đánh giá cao tinh thần lao ®éng nghƯ tht cđa Ngun Huy T­êng: “Rá r¯ng, cõ thề khàng định Nguyển Huy Tường đ vo đội, vo nghẹ vỡi mốt ỷ thửc công dân dửt khot, mnh mẻ, đầy trch nhiếm [33, 100] Đặc biệt, từ năm 1996, Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc tặng Giải th-ởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật, nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào đời sáng tác ông để tìm tòi, đánh giá Trong chuyên luận Nguyễn Huy T-ởng - Khát vọng đời văn, hai tác giả Bích Thu, Tôn Thảo Miên (cũng ng-ời đà chọn lọc nên tập Nguyễn Huy T-ởng - Về tác gia tác phẩm) đ pht hiến ra: “Trong t­ v¯ c°m quan nghÕ thuËt mình, Nguyễn Huy T-ởng h-ớng tới kiếm tìm nghệ thuật, thăng hoa sáng tạo, mong cho sản phẩm tinh thần góp phần tô điềm cho nẹn văn ho dân tốc [57, 11] Sau điểm qua hành trình sáng tạo nhà văn, hai tc gi khàng định: Trong tc phẩm cùa Nguyển Huy T-ởng bật ngôn ngữ trí tuệ, đÃi lọc, giàu chất thơ cốt cách nghệ sĩ tầm nhìn văn hoá mẫn cảm, nhân văn Nguyễn Huy T-ởng tạo đ-ợc phong cách riêng đầy tài hoa, lịch lÃm trang viết cùa mệnh [57, 13] Theo h-ớng thứ hai: tìm hiểu quan niệm văn học thông qua suy nghĩ, ghi chép nhà văn nhật ký: khảo sát vài đoạn nhật ký đ-ợc trích dẫn, tiểu luận Nguyễn Huy T-ởng, giáo s- Hà Minh Đức đánh giá khái quát: Trên nhừng trang nhật kỷ cùa mệnh, cõ lần, Nguyển Huy T-ởng nói lên mong -ớc mà tác giả cảm thấy có phần cao xa Tôi toàn mở miệng lớn: anh hùng ca, kịch liên hồi, tiểu thuyết tràng giang đại hải Những mơ mộng ph-ơng h-ớng sáng tác phần đà trở thnh sữ thữc [33, 30] Nhân đọc dòng nhật ký Nguyễn Huy T-ởng viết năm 1957, đăng tạp chí Đất Quảng, số 62, tháng - 4/1990, nhà văn Ngô Thảo có viết Văn nghệ thời nhìn qua lỗ khoá, đõ cõ đon: Điẹu chủng quan tâm đọc lại trang nhật ký nh- nhìn qua lỗ khoá nhỏ để bắt gặp trạng thái tâm nhà văn Việt Nam vào thời điểm quan trọng - đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà hội, thời điểm hình thành Hội sáng tạo văn học nghệ thuật mà tổ chức tồn hôm nay, t- t-ởng đạo đà tiếp tục chi phỗi giỡi sng tc văn hóc nghế thuật [57, 205] Ông nhận định thêm: Đóc nhật kỷ Nguyển Huy Tường ngưội đóc hôm cõ ci thủ vị đước biết ng-ời đồng thời ông, nhân vật lớn văn nghế hiến m chửc trch công tc, ông đ cõ nhừng liên hế trữc tiễp [57, 207] Sau này, đồng quan điểm với Ngô Thảo, Nguyễn Huy Thắng đà nghiên cứu mối quan hệ Nguyễn Huy T-ởng với bạn bè đồng nghiệp ông cho mắt sách Những chân dung song hành tập hợp viết dựng lại ch©n dung Ngun Huy T-ëng mèi quan hƯ víi bạn văn: Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Hữu Đang, Phan Khôi Năm 1997, sau nhật ký Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc trích in khoảng ba trăm trang tập V sách Nguyễn Huy T-ởng toàn tập, giáo s- Phong Lê viết Nguyễn Huy T-ởng - văn xuôi kịch đà thể tình cảm trân tróng: Nhật kû, så tay ghi chÏp - n¬i ng-êi thËt với mình, thật với đời Trong đời, việc ghi nhật ký sổ tay vốn chuyện lạ, nhiều ng-ời Nh-ng ghi đặn nh- thói quen, thế, nh- kỷ luật đến thành nhu cầu, để lúc tự đối diện với mình, mang trọng bệnh biết không qua khỏi ghi nh- Nguyễn Huy T-ởng có lẽ lại t-ợng hoi [57, 110] Tr-ớc nhật ký đ-ợc công bố đầy đủ, Thu Hà đà giới thiệu tiếp xúc với gia đình nhà văn Nguyễn Huy T-ởng Trong Nhà văn Nguyễn Huy T-ởng, tc gi giỡi thiếu: Bỗn mươi tập nhật kỷ lìn câ, bÏ câ, d¯y câ, màng câ, ®­íc anh Th·ng xƠp chäng th¯nh mèt “hƯnh th²p” cao ngÊt ng-ëng Đỉnh tháp sổ nhỏ lòng bàn tay, đ-ợc đóng giấy Quyển dày sổ công tác bìa cứng, quà tặng nhà thơ Chế Lan Viên gửi từ Trung Quốc Chồng nhật ký ngày 2/11/1930, năm tác giả 18 tuổi, ghi lại cảm xúc Phục sinh L.Tolstoi mà ông vừa xem xong, kết thúc ngày 21/6/1960, với dòng chữ đ-ợc ông viết sau tiễn bạn bè, vợ đến thăm bệnh viện 30 năm khoảng thời gian không dài, nh-ng với tất biến động dồn dập dân tộc đà đ-ợc nhà văn tỉ mØ ghi chÐp l¹i, nhËt ký Ngun Huy T-ëng tr-íc hết nguồn tài liệu quan trọng thời kỳ lịch sử đ-ợc nhà văn tái đầy đủ với vị ng-ời Bên cạnh trang viết thời trang viết ng-ời cá nhân Đọc nhật ký Ngun Huy T-ëng, ng-êi ta dƠ h×nh dung ng-ời giàu tình cảm chân thành, tự vấn l-ơng tâm Một điều thú vị nhật ký Nguyễn Huy T-ởng chi tiết khắc hoạ bạn bè, đồng nghiệp sỗng thưộng ngy [12] Nh- vậy, tác giả đà cho ng-ời đọc biết điều khái quát nhật ký Năm 2006, nhân kiện Nhà xuất Thanh niên ấn hành trọn ba tập Nhật ký Nguyễn Huy T-ëng, Ngun Huy Th¾ng, ng-êi trai nhÊt nhà văn đà trân trọng giới thiệu giúp ng-ời đọc hình dung cách cụ thể, đầy đủ toàn phần di cảo nhà văn qua viết Nhật ký cha tôi: Nhật kỷ Nguyển Huy Tường thâu tõm, phn nh ton bố sữ nghiếp văn ch-ơng cách mạng ông, việc tìm đ-ờng trở thành nhà văn chuyên nghiệp, chiến sĩ Đảng hoạt động lĩnh vực văn nghệ, với tất đam mê khát khao sáng tạo, thành tựu đà đạt đ-ợc hẫng hụt nhà văn không tự lòng với mình, phơi phới lạc quan băn khoăn trăn trở ng-ời nghĩ [72, 10] Anh đ nõi vĐ qu² trƯnh b°o qu°n bè t­ liÕu n¯y: “ChÝnh quan tâm đặc biệt cha tập nhật ký mình, trân trọng có phần mẹ đứa tinh thần ông đà bí giúp chúng tồn đến ngày nay, bất chấp thêi gian, bÊt chÊp théi cuèc, thËm chÝ bÊt chÊp c sữ may rùi cùa cuốc đội [72, 18] Có thể nói giới thiệu kỹ l-ỡng đầy đủ Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng Là ng-ời quan tâm nghiên cứu văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng sớm lâu dài, nhật ký đ-ợc xuất bản, giáo s- Phong Lê ng-ời viết Lời bạt Ba m-ơi năm Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng, ông đà giới thiệu giá trị Nhật ký Nguyễn Huy T-ëng: “Mét kû lơc vỊ sè trang vµ thêi gian ghi, nói lên bền bỉ đời ng-ời, thời đầy biến thiên dội, với kiện dồn dập nh- bÃo lớn lịch sử mà ng-ời vừa thân vừa chứng nhân lịch sử Để qua mà đến đ-ợc với chân dung xác thực nhà văn rộng hệ nh- ông, suốt hành trình có đủ thăng trầm kịch biến cách mạng, gian nan, mát chiến tranh -u t-, trăn trở hoà bình Một hành trình 30 năm viết, có 20 năm t- cách nhà văn với ý thức chuẩn bị sâu cho nghề, để trở thành ng-ời xứng đáng hai t- cách Công dân Nghệ sĩ [74, 521] Cũng theo h-ớng nghiên cứu này, hai tác giả Lê Văn D-ơng - Ngô Thu Hiền Đọc lại Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng đăng Tạp chí Văn học số 6, năm 2010, đà nhận nh văn nhiẹu thao thửc vẹ nhừng vấn đẹ văn hóc: Qua nhật kỷ, ta thấy, Nguyển Huy Tường không lần trăn trờ, đặt lại nhìn lại nhiều vấn đề văn hoá, văn nghệ đ-ơng thời, có vấn đề văn nghệ phục vụ trị, vấn đề đối t-ợng phản ánh phục vụ văn nghệ cách mạng Ông đặt h-ớng tiếp cận đối t-ợng trung tâm cùa văn hóc thội kứ ny Nhừng vấn đẹ: chửc cùa văn nghệ, có chức giải trí; Quan hệ văn nghệ trị; Vấn đề đánh giá thành tựu hạn chế văn nghệ cách mạng Việt Nam 1945 1975, văn học 1945 - 1954 chặng; Vấn đề văn học phản ánh thực vấn đề lý luận thực tiễn đ-ợc tranh luận sôi nổi, chí liệt vào thời đầu Đổi vấn đề mà ba chục ba chục năm tr-ớc Nguyễn Huy T-ởng trăn trở, thao thức ghi lại không thiếu sót nhật ký ông Nếu có khác vào cuối năm 50, đầu năm 60 kỷ XX, bầu khí trị - xà hội ch-a thuận ch-a hợp cho nhiều ng-ời có Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc công khai bộc lộ ý kiến Cho nên, với hình thức nhật ký, Nguyễn Huy T-ởng đà thực độc thoại, mà thực chất ®èi tho¹i: ®èi tho¹i vìi chÝnh mƯnh, vìi ng­éi vẹ nhừng vấn đẹ văn hóc [10] Theo h-ớng thứ ba, kết hợp ghi chép nhật ký với thực tiễn sáng tác để tìm hiểu quan niệm văn học nhà văn, Nguyễn Vinh Phúc có viết Ngun Huy T-ëng vµ Hµ Néi Mét ngµy chđ nhật đây, tác giả đà khảo sát số đoạn nhật ký mà Nguyễn Huy T-ởng viết, soi chiếu vào tuỳ bút Một ngày chủ nhật đến nhận 10 định: Nguyển Huy Tường đ quan niếm vẹ chửc cùa văn nghế v nghề văn nh- vậy, ông đà theo quan niệm Một ngày chủ nhật [57, 322] Văn tức ng-ời Văn Nguyễn Huy T-ởng đà phản ánh trung thực tâm họn ông [57, 327] Trong viết Khắc khoải đời văn, tác giả Vũ Tuấn Anh đà có suy nghĩ liên hệ dòng nhật ký với sáng tác cđa Ngun Huy T-ëng: “§ãc Ngun Huy T­êng, cðng nhận mốt cm hửng lịch sụ bao trợm phần lớn tác phẩm Cái nguồn dồi đủ sức phân tích nhiều thể loại: kịch lịch sử, tiĨu thut lÞch sư, trun lÞch sư viÕt cho thiÕu nhi làm nên đặc sắc văn ông Lần giở lại nhật ký năm 1932, ông 20 tuổi, ta hiểu thêm ng-ời từ tuổi trẻ đà nặng lòng với lịch sử dân tộc nh- no [57, 209] Ông cm nhận sâu vẹ nhËt kû: “§ãc nhõng trang nhËt ký Ngun Huy T-ëng in gần đây, từ suy nghĩ ông viết cho riêng mình, hiểu thêm điều ông, t- cách công dân, t- cch ngưội nghế sĩ [57, 209] Những đoạn nhật ký năm 1956 Nguyễn Huy T-ởng bộc lộ nhiều băn khoăn dằn vặt Ông nhìn lại mình, nhìn thời cuộc, ghi lại chấn động tâm họn v tư tường ông [57, 212] Đọc dòng nhật ký chứa nhiều dằn vặt không mâu thuẫn Nguyễn Huy T-ởng, thêm kính trọng phần công dân tích cực dấn thân nhà văn, nhËn râ b¶n chÊt nghƯ sÜ ng-êi Ngun Huy T­êng” [57, 213] Nh¯ nghiªn cưu Phan Trãng Th­êng khàng định: Đóc toàn di sản Nguyễn Huy T-ởng, đối chiếu sáng tác với dòng nhật ký ông, ta thấy trình đời tác phẩm, ông vật lộn tt-ởng, chuỗi ngày khắc khoải, nghiền ngẫm, suy t-, lựa chọn Có lẽ phải đến đ-ợc đọc hết dòng nhật ký ông viết, ta có sở cắt nghĩa đ-ợc lâu lơ lửng nghiên cứu, lý giải tác phẩm cùa ông [57, 89] Điểm qua số chuyên luận, viết nghiên cứu Nguyễn Huy T-ởng, lần ta thấy rằng: tác giả đà nghiên cứu nhiều mặt 120 phản ánh chi tiết đời sống, kể lại kiện lịch sử Nguyễn Huy T-ởng lại nhấn mạnh không nên xem nhẹ tình cảm, không nên chì chẽp công viếc m lưu ỷ đễn tệnh, tc gi không phi chì l nh sụ kỷ chì chẽp công viếc m phi thåi v¯o ®â t­ t­êng, tƯnh c°m, trun ®Ơn cho ngưội đóc Đi vào cảm hứng lịch sử, nhà văn không mô tả lại lịch sử nh- vốn có mà ông t- lịch sử, ông tái tạo lại lịch sử theo lối riêng mình, tính cách phóng tác theo Hoàng Lê thống chí nh- Nguyễn Triệu Luật, không lÃng mạn hóa, thi vÞ hãa lÞch sư nh- Lan Khai TiĨu thut Nguyễn Huy T-ởng mang màu sắc khác hẳn Ông tỏ trung thành với tinh thần thời đại khứ, chịu khó tìm tòi, nghiên cứu tài liệu lịch sử tác phẩm nhà văn tr-ớc Tuy vậy, ông không phụ thuộc vào tài liệu đà có mà suy ngẫm, làm sống lại nhân vật lịch sử, kiện lịch sử trí t-ởng t-ợng tài h- cấu Trong nhật ký, Nguyễn Huy T-ởng bày tỏ quan niệm cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhân vật văn hóc l “HƯnh t­íng nghƯ tht vỊ ng-êi, mét nh÷ng dấu hiệu tồn toàn vẹn cùa ngưội nghế thuật ngôn tú [3, 249] Xây dựng nhân vật vấn đề đặc biƯt quan träng cđa ng-êi viÕt tiĨu thut Nh©n vËt l đ cùa nh văn, bời m Nguyễn Huy T-ëng cho r»ng viÕt tiĨu thut, ph¶i chó trọng cách xây dựng nhân vật để làm bật chđ ®Ị t- t-ëng: “T° ng­éi ph°i cho r·n rài Ta nên nhỡ rng: ta viễt sch ta lµ nhµ sư, mµ lµ mét ng-êi viÕt tiĨu thuyết: tả ng-ời phải cho minh bạch, cho thành hạng ng-ời tiêu biểu, ta nhà sử ký chép công việc mà l-u ý đến tình (Nhật kí ngày 26/10/1933) Khi ông nõi t ng­éi ph°i cho minh b³ch, cho th¯nh mèt h³ng ng­éi tiêu biều l ông muốn nói đến ph-ơng pháp xây dựng nhân vật, nhấn mạnh việc xây dựng tính cách nhân vật Tính cách nhân vật phải bật, rõ ràng, minh bch đề nhân vật phải trở thnh điền hệnh tiêu biều Từ quan niệm đó, tiểu thuyết mình, Nguyễn Huy T-ởng đà xây dựng đ-ợc nhân vật có tính cách cụ thể, rõ rệt, có lập tr-ờng riêng 121 Có nhân vật ông sáng tạo hoàn toàn, lịch sử nhNguyễn Mại, Bảo Kim (Đêm hội Long Trì) Có nhân vật đ-ợc tô đậm, làm rõ thêm cá tính h- cấu thêm cho bật đời sống nội tâm Trịnh Sâm (Đêm hội Long Trì) t-ợng tiêu biểu Đây vị chúa anh minh, yêu văn ch-ơng, biết trọng hiền sĩ nh-ng lại bị ng-ời gái Bắc Ninh mê hoặc, chìm đắm sắc dục, trở nên mù quáng Một giọt n-ớc mắt tuyên phi làm chúa bối rối, đứng ngồi không yên, ăn ngủ Khi Đặng Thị Huệ xin chúa gả Quỳnh Hoa cho Đặng Lân, chúa vô khó nghĩ Vì chúa biết không nên gả gái yêu cho kẻ phàm phu Nh-ng đối diện với vẻ yểu điệu tuyên phi, chúa lại mềm lòng, không nỡ làm phật ý ng-ời tuyệt sắc Đến biết gái đau khổ, khóc lóc, chúa lại ân hận, th-ơng không cầm lòng đ-ợc Tuy vậy, sắc đẹp mê hồn tuyên phi không cho phép chúa thay đổi định Chúa rơi vào dằn vặt, vừa th-ơng con, vừa đắm say nhan sắc, trở thành ng-ời nhu nh-ợc Nhà văn đà sâu vào phân tích nội tâm, làm rõ bi kịch cao độ lòng Trịnh Sâm Bên cạnh đó, tiểu thuyết Nguyễn Huy T-ởng, ta gặp hình ảnh ng-ời phụ nữ Tú nhừng trang nhật kí đầy trăn trờ Sao không thấy ngưội ta nõi gệ đễn vai trò phũ nừ, Ngưội phũ nừ chàng thấy mệnh tc phẩm, v cần lm bật vai trò cùa hó lên mỡi đước Vỡi tư cch l nhà văn, Nguyễn Huy T-ởng thấy rõ trách nhiệm đề cao ng-ời, ng-ời phụ nữ Trong xà hội cũ, họ ng-ời có tài sắc nh-ng số phận lại đầy n-ớc mắt An T- công chúa quận chúa Quỳnh Hoa cành vàng ngọc giai cấp quý tộc Họ chịu khổ nạn đói cơm rách áo nh- ng-ời dân th-ờng nh-ng lại bị bó buộc luân lý lễ giáo phong kiến khắc nghiệt, trở thành vật hy sinh, phải vùi chôn tình yêu, -ớc mơ hạnh phúc, khát vọng tuổi trẻ đau khổ n-ớc mắt Chuyển h-ớng đề tài sang thời kỳ đại, xây dựng nhân vật phụ nữ, nh-ng hình ảnh ng-ời phụ nữ lên khác hẳn Với lợi 122 thể tài tiểu thuyết, truyện dài, Nguyễn Huy T-ởng đà khắc hoạ thành công tính cách ng-ời Tuy ch-a thành nhân vật điển hình nh-ng tên nh- Giữ Truyện anh Lục, Ngàn Bốn năm sau, Quyên, Trinh Sống mÃi với Thủ đô đà trở thành điểm sáng tác phẩm Ng-ời đọc quên đ-ợc Ngàn (trong Bốn năm sau) - cô gái lớn vùng núi rừng Điện Biên quanh năm vốn quanh quẩn bên ng-ời mẹ góa, đ-ợc vào làm việc nông tr-ờng với đội, nơi cô đ-ợc gặp gỡ với nhiều ng-ời, miền núi miền xuôi, đà làm thức dậy nơi cô tình cảm xốn xang khó tả Hoặc Quyên (trong Sống mÃi với Thủ đô), cô nữ sinh sung vào tự vệ thành Cô hăm hở đ-ợc nhận nhiệm vụ mà cô hình dung nguy hiểm, lần nhận nhiếm vũ đ bị cấp quên đề rọi phi đửng đới c đêm m không dám đâu Cũng tác phẩm này, ng-ời đọc ấn t-ợng với Trinh, theo mẹ ga tàu tiễn ng-ời thân tản c-, nàng tình cờ gặp lại ng-ời yêu c ngy no Trinh mặc mốt chiễc o len di mu đen, mặt xoa phấn nhé, đầu quàng khăn mỏng màu hoa cà Trinh không dám nhìn anh, anh không nhìn Trinh Nh-ng anh thấy lấp loáng sau l-ng ng-ời mẹ đôi mắt quen quen, đôi mắt to đen, tuyệt đẹp, làm cho ng-ời ta quên nhừng nhước điềm cùa ci trn thấp khuôn mặt tri xoan gầy Những câu văn nh- khiến cho trang viết nhà văn, dù viết chiến tranh, đầy chất trữ tình Cũng nhật ký, Nguyễn Huy T-ởng nêu lên suy nghĩ ngôn ngữ tiểu thuyết Ngay từ ngày đầu cầm bút viết văn nói chung có tiểu thuyết, nhà văn đà tữ khuyên mệnh: Ng-ơi nên trọng đến lời văn, lời văn trọng ý t-ởng có Phần nhiều lời nhắc nhắc lại đà nhiều Diễn ý t-ởng thứ văn mẻ, đặc biệt, khác th-ờng, thiên chức ng-ơi Chỉ có lời văn đáng trọng Ng-ơi nên chịu khó, khổ tâm mà nghĩ ngợi, để tạo nên lối văn riêng Chỉ ng-ơi có lối văn riêng lúc ng-ơi rong ruổi đ-ờng văn ch-ơng mà phát triển hết 123 mà ng-ơi băn khoăn: tả hay đẹp ng-ời Việt Nam, để giíi thiƯu n-íc ta víi thƠ giìi, vìi hËu thƠ vẹ muôn năm (Nhật kí ngày 28/3/1939) Vệ mong muỗn cõ mốt lỗi văn riêng, thứ văn mẻ, đặc biệt, khác th-ờng mà phải tìm tòi khổ luyện Ng-ơi nhớ rằng: lời văn cần, ý Lời văn điểm xuyết cho ý Hòn ngọc để nguyên giá trị Chỉ mài gia cho sng mỡi quỷ Điều hoàn toàn ý t-ởng, suy nghĩ nhiều ng-ời có nh-ng biến ý t-ởng thành lời văn, có làm đ-ợc hay không phụ thuộc vào tài nghệ sĩ Ông dùng hình ảnh ngọc thô ngọc đ-ợc giũa mài để so sánh làm bật vai trò cùa lội văn Hơn thễ, ông cho ng-ời viết tiểu thuyết phải mang hoài bÃo đề giìi thiÕu n­ìc ta vìi thƠ giìi, vìi hËu thÕ muôn năm, l kht vóng cõ mốt t²c phÈm “v­ít khài bé v¯ giìi h³n” nh- Nam Cao phát biểu qua nhân vật Hộ tác phẩm Đời thừa Đà ng-ời nghệ sĩ chân chính, phải cố gắng để v-ơn tới hoàn thiện Tiểu kết Nh- vậy, toàn sáng tác mình, Nguyễn Huy T-ởng thể quan niệm riêng tính dân tộc, thể loại văn học Tính dân tộc vấn đề đ-ợc hầu hết văn nghệ sĩ quan tâm, đề cập cách này, cách khác sáng tác Mặc dù vậy, tìm hiểu văn nghiệp Nguyễn Huy T-ởng ta thấy quan điểm riêng Trong nhật ký sáng tác, vào cảm hứng lịch sử, với lòng yêu n-ớc tự hào dân tộc, ông tái hình t-ợng đất n-ớc từ khứ đến với nhiều truyền thống văn hóa đáng tự hào Đặc biệt, ông đà tập trung làm bật hình ảnh Thủ đô Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, nơi kết tinh phẩm chất cao đẹp dân tộc Tuy không tham gia bàn sâu lý luận thể loại thơ, kịch, tiểu thuyết nh- nhà nghiên cứu khác, suy nghĩ riêng t- trang nhật ký, kinh nghiệm, học riêng thân nh-ng 124 nhật ký nhà văn đ-ợc công bố, đ-ợc tiếp cận với suy nghĩ riêng t- ấy, thấy rằng: Nguyễn Huy T-ởng đà có nhìn rộng sâu thể loại văn học Quan niệm thơ đ-ợc ông viết từ ngày đầu cầm bút viết văn, năm 30 - 40 kỷ XX, quan niệm kịch, tiểu thuyết đ-ợc ông rút sau đó, đến chục năm sau, soi chiếu vào thực tiễn đời sống sáng tác giới văn nghệ sĩ, đối chiếu với lý luận thể loại đại sau nguyên giá trị Ông quan niệm nhthế thể hệ thống hình t-ợng sáng tác Những suy nghĩ, quan niệm đ-ợc ông rút sau sáng tác mà ông xem lại, lại đ-ợc ông tiếp tục thể nghiệm sáng tác, hình t-ợng sau Nghĩa có gắn kết lý luận thực tiễn sáng tác Điều cho thấy nhà văn có trách nhiệm với trang viết hai địa hạt lý luận sáng tác ông có tiên đoán, dự cảm, suy nghĩ đời, nghệ thuật, chức văn nghệ, vai trò ng-ời nghệ sĩ Sau này, vào thập niên 70 - 80 kỷ XX, nhiều văn nghệ sĩ đà t- t-ởng ông tr-ớc đó, tiến hành đổi thành công văn học Nh- vậy, nhà văn đà tr-ớc chục năm nh-ng với quan niệm mẻ, tiến bộ, khẳng định rằng: Nguyễn Huy T-ởng đà có đóng góp đáng kể cho lý luận thể loại nói riêng cho nghiệp đổi văn học n-ớc nhµ nãi chung 125 KÕt luËn Ng-êi x-a th-ờng nói: Thác thể phách, hồn tinh anh Con ng-ời ta thực chết không sống lòng ng-ời Nguyễn Huy T-ởng đà ®i xa chóng ta h¬n nơa thƠ kù, “cà ®± méi xanh, ®Êt ®ân vĐ”, nh­ng cc ®éi cao ®Ðp, tác phẩm ngồn ngộn sức sống thăng hoa tâm hồn ông lại với đời Hình ảnh Nguyễn Huy t-ởng mÃi với thời gian đóng góp đáng kể ông cho văn học đại n-ớc nhà Cũng nh- nhiều bút khác thời, hành trình sáng tạo Nguyễn Huy T-ởng chia làm hai giai đoạn tr-ớc sau Cách mạng tháng Tám Tr-ớc Cách mạng, ông đến với văn ch-ơng khẳng định tên tuổi đ-ờng riêng Ông không vào cảm hứng thực cảm hứng lÃng mạn nh- nhiều văn nghệ sĩ đ-ơng thời mà tìm với cảm hứng lịch sử đà đạt đ-ợc thành công định Sau Cách mạng, Nguyễn Huy T-ởng nhà văn viết kịp thời nhất, trở thành bút tiên phong văn học Từ chiến khu Việt Bắc vùng núi rừng Tây Bắc, nơi in dấu chân ông Ông hăm hở hòa để tích lũy vốn sống viết Đời văn ông để lại nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại thành công kịch tiểu thuyết Từ năm đầu thËp kû 40 cđa thÕ kû XX, võa míi đời, sáng tác Nguyễn Huy T-ởng đà đ-ợc đón nhận, đ-ợc nghiên cứu đánh giá Càng ngày, với thời gian, sáng tác khẳng định đ-ợc vị trí xứng đáng văn học n-ớc nhà Đặc biệt, song hành sáng tác, nhà văn miệt mài viết nhật ký Năm 2006, Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng đ-ợc xuất bản, bắt đầu đời sống tác phẩm văn học bắt đầu hành trình tiếp nhận, đánh giá Đ-ợc ví nh- lòng đất trầm tích âm thầm kết tinh nhiều vỉa tầng địa chất vô giá, Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng mang nhiều giá trị Soi chiếu trang nhật kí vào hệ thống hình t-ợng 126 tác phẩm, ta nhận ẩn quan niệm sâu sắc văn học Ngun Huy T-ëng B»ng tr¶i nghiƯm cđa chÝnh b¶n thân mình, nhà văn đ-a quan niệm nghề văn với ý nghĩa cao quý Vốn nghề đặc biệt, nghề văn có đặc tr-ng riêng mà theo nghề biết hết vất vả, gian truân, nhiều phải trải qua thử thách khắc nghiệt Nh-ng lại hết niềm hạnh phúc vô bờ nhà văn tác phẩm, đứa tinh thần khỏe khoắn chào đời Niềm hạnh phúc sau hoàn thành tác phẩm đ-ợc Nguyễn Huy T-ởng ví nh- niềm hạnh phúc vô bờ ng-ời mẹ lâm bồn, dù đớn đau vất vả vô nh-ng nỗi vui mừng, sung s-ớng Vì trải qua nỗi đớn đau niềm hạnh phúc nh- mà nhà văn phải có phẩm chất đặc biệt phẩm chất nghệ sĩ chân hoạt động lĩnh vực sáng tác văn ch-ơng Đó lòng yêu n-ớc nồng nàn thể trang viết Đó thái độ nghề nghiệp nghiêm cẩn, nghiêm khắc tr-ớc đứa tinh thần mình, không tự lòng với mà biết học hỏi, rèn rũa cố gắng Đó trình liên tục hòa nhập, lăn lộn vào thực tế đời sống, tích lũy vốn sống phong phú, tạo cho ngòi bút cá tính, phong cách riêng độc đáo Có nh- vậy, sáng tác đ-ợc đón nhận, có sức sống lòng độc giả Cũng qua nhật ký thực tiễn sáng tác, nhà văn nêu lên quan niệm sắc dân tộc văn học, thể loại văn học Bản sắc dân tộc thể nội dung hình thức tác phẩm ông Với tinh thần trân trọng tiếng Việt, ông đà viết nhiều thể loại thành công kịch tiểu thuyết Trong sáng tác mình, nhà văn đà làm bật lên hình t-ợng đất n-ớc từ khứ đến với nhiều truyền thống đáng tự hào, hình t-ợng trung tâm nhất, kết tinh phẩm chất dân tộc Thăng Long - Hà Nội Bên cạnh đó, nói thể loại văn học thơ, kịch, tiểu thuyết, dù Nguyễn Huy T-ởng nhà lý luận, không trực tiếp bàn luận nhiều nh-ng ng-ời đọc nhận mức độ sâu sắc 127 vấn đề mà ông đà đặt Từ nhận thấy nhà văn đà thể quan niệm riêng văn học Đặc biệt, quan niệm đ-ợc Nguyễn Huy T-ởng trăn trở từ năm 30 kỷ tr-ớc Khi nhà văn thêm thời gian sống viết, vào độ chín suy nghĩ, quan niệm đ-ợc tích lũy dày hơn, sâu sắc Trải qua năm, văn học n-ớc nhà đà có nhiều đổi nh-ng quan niệm vẹn nguyên giá trị Điều chứng tỏ nhà văn có tâm (với nghề) tầm nhìn đặc biệt Tiếc thay, nhà văn đà sớm, mà tài vào độ chín Nếu thời gian, hẳn cống hiến trọn vẹn hơn, nh- niềm tin t-ởng nhà văn Bợi Hiền Cõ thề ửc đon không sợ nhầm lẫn rằng, trời để anh sống lâu với thời gian, với tích lũy nghiền ngẫm, cộng thêm vào suy nghĩ băn khoăn nghiêm túc anh mặt mạnh mặt yếu đời sống văn học mà anh ý thức đ-ợc sớm, hẳn anh đóng góp đ-ợc nhiều tác phẩm hoàn chỉnh sâu sắc nữa, nh- lòng anh th-ờng hoài vọng [57, 635] Những vấn đề văn hóa văn nghệ mà Nguyễn Huy T-ởng đặt từ nửa kỷ tr-ớc, đến nguyên tính thời sự, thu hút ngày nhiều tìm tòi, khám phá nhà nghiên cứu công chúng yêu văn hóc Thiễt nghĩ đõ l mốt không gian rộng cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu nhiều mà giới hạn luận văn này, ch-a có điều kiện đề cập sâu sắc 128 Tài Liệu tham khảo Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học Trần Hoài Anh (2007), Thuyễt minh vẹ Hong Đửc Lương v Tữa Trích diểm thi tập, diendankienthuc.net Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bao (biên soạn giới thiệu, 1991), Xuân Thu nhà tập, Nxb Văn häc, Hµ Néi Vị B»ng (2006), Toµn tËp, tËp 4, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (2003), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nam Cao (2003), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội Phạm Vĩnh C- (2004), Sáng tạo giao l-u, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Cừ (biên soạn, 2008), Chuyện nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Lê Văn D-ơng - Ngô Thu Hiền (2010), Đóc li Nhật kỷ Nguyển Huy Tường, Nghiên cứu Văn học, (6) 11 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học ViƯt Nam thÕ kû XX, Nxb Gi¸o dơc 12 Thu Hà (2005), Nhật kỷ Nguyển Huy T-ởng - Những chuyện ch-a công bỗ, http://www Vnexpress.net/GL Vanhoa/2005 13 Thu H (2005), Nh văn Nguyển Huy Tường hanoi.ws/vanhoa/danhnhan/ 14 Họ Thễ H (2006), Quan niệm thơ nhóm Dạ đài - Nhìn từ tiếp biễn Lỷ luận văn hóc phương Tây, nhavan.vn 15 Hồ Thế Hà (2009), Nghĩ vẹ tính triễt lỷ thơ, nhavan.vn 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 17 Trần Diễm Hằng (2010), Quan niệm thơ nhà văn, nhà thơ, edu.go.vn 18 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học ( mới) , Nxb Thế giới 129 19 Ngô Thị Thu Hiền (2009), Nhật ký Nguyễn Huy T-ởng, Luận văn Thạc sĩ, Tr-ờng §¹i häc Vinh 20 Ph¹m Ngäc HiỊn (2010), “TiĨu thut ViƯt Nam 1945 - 1975”, trieuxuan.info 21 Phan KÕ Hoµnh - Vũ Quang Vinh (1982), B-ớc đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Văn hoá 22 Bùi Công Hùng (2006), Qúa trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hoá Thông tin 23 Nguyễn Quốc Khánh (2011), Chễ Lan Viên v quan niếm vẹ thơ, www.lichsuvietnam.vn 24 Thơy Khuª, “Ngun Huy T­êng (1912 - 1960), Một quan niệm lòng yêu nưỡc, http://www.chimviet.fiee/tacpham 1/stt2 huytuong htm 25 Thơy Khuª, “Ngun Huy T-ëng (1912- 1960), http://www.hopl-u.net/default.aspx 26 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2002), Mỹ học đại c-ơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Tôn Ph-ơng Lan (s-u tầm, tuyển chọn giới thiệu, 2002), Nguyễn Minh Châu trang giấy tr-ớc đèn, Nxb Khoa học x· héi 28 Phong Lª (chđ biªn, 1992), Ngun Huy T-ởng nghiệp ch-a kết thúc, Viện Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Long, Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Văn Long (2004), Nguyễn Huy T-ởng, Từ điển văn học (bé míi) , Nxb ThÕ giíi 32 Ph-¬ng Lùu (chđ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 33 Ph-ơng Ngân (tuyển chọn biên soạn, 2001), Nguyễn Huy T-ởng, khát vọng đời văn, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 34 Phm Xuân Nguyên (2010), Nguyển Huy Tường - nhà văn Hà Nội, evan Vnexpess.net/news/phebinh/2010 35 Hiẹn Nguyển (2010), Nguyển Huy Tường tình yêu dành cho Thăng Long - Hà Nội, vanhocquenha.vn 130 36 V-ơng Trí Nhàn (s-u tầm, biên soạn, 2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Vương Trí Nhn (2008) Nguyển Huy Tường http://vuongdangbi.blog sp.com/2008 38 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niếm vẹ tiều thuyễt văn hóc Viết Nam giai đoạn 1986 - 2000, Nghiên cứu văn học, (7) 39 Ngô Thị Mai Ph-ơng, Quan niệm thơ số tác gia tiêu biểu phong trào Thơ mới, Luận văn Thạc sĩ, tr-ờng Đại học Vinh 40 Dương Trung Quỗc (2010), Nguyển Huy Tường cốt cách ng-ời viết sử, bee.net.vn 41 Vũ D-ơng Qũy (tuyển chọn biên soạn, 1999), Nguyễn Huy T-ởng, Kim Lân, Nxb Giáo dục 42 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê L-u Oanh (2008), Giáo trình Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học S- phạm 43 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học, phần Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học S- phạm 44 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 1991), Nguyễn Huy T-ởng - văn ng-ời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 1997), Nguyễn Huy T-ởng vầng sáng hồi nhớ, Nxb Hà Nội 46 Nguyễn Huy Thắng (s-u tầm biên soạn, 1998), Với Nguyễn Huy T-ởng, Nxb Hội Nhà văn 47 Nguyển Huy ThÃng (2006), V Như Tô mốt chặng đưộng trưộng, Nghiên cứu văn học, (3) 48 Nguyển Huy ThÃng (2007), Điẹu tụ Nguyển Huy Tường, Văn nghệ, (15) 49 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2008), Nguyễn Huy T-ởng - phút yếu đuối, Nxb Phụ nữ 50 Nguyễn Huy Thắng (2008), Những chân dung song hành, Nxb Thanh niên 131 51 Nguyễn Huy Thắng (2009), Nguyễn Huy T-ởng với thời gian, Nxb Thanh niên 52 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2009), Nguyễn Huy T-ởng tr-ớc nhà văn, Nxb Thanh niên 53 Nguyển Huy ThÃng, Nh văn Nguyển Huy Tường vỡi quê hương Dũc Tđ” http://nguyenthithuha.72.violet.vn 54 Ngun Huy Th¾ng, “Ng­éi l¯ thËt Ph°i thËt vìi ng­éi” http://tusachtuoitre.com.vn 55 Ngun Huy Th¾ng, “Nhõng chun biết cha - Nhà văn Nguyễn Huy T-ëng v¯ b²c Ngun Tu©n” http://tienphong.vn 56 Thi Thi (2010), Nguyễn Huy T-ởng đề yêu H Nối, hanoimoi.com.vn 57 Bích Thu, Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu, 2003), Nguyễn Huy T-ởng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 58 Xuân Tùng (s-u tầm biên soạn, 2001), Thơ văn xuôi Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Tùng (2011), Qủa trình vận động lý luận tiểu thut ë ViƯt Nam”, vannghequandoi.com.vn 60 Ngun Huy T-ëng (1996), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Huy T-ởng (1996), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn häc, Hµ Néi 62 Ngun Huy T-ëng (1996), Toµn tËp, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Huy T-ởng (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Néi 64 Ngun Huy T-ëng (1996), Toµn tËp, tËp 5, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Huy T-ởng (1996), Sống mÃi với Thủ đô, Nxb Hà Nội 66 Nguyễn Huy T-ởng (1998), Nhật ký chiến dịch, Nxb Quân đội nh©n d©n 67 Ngun Huy T-ëng (2004), Tun tËp, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Huy T-ởng (2005), Nhà Trần, Nxb Kim Đồng 69 Nguyễn Huy T-ởng (2005), Kịch Vũ Nh- Tô, Bắc Sơn, Những ng-ời lại, Nxb Hội Nhà văn 70 Nguyễn Huy T-ởng (2006), Một ngày chđ nhËt, Nxb Thanh niªn 132 71 Ngun Huy Tường (2006), Thơ l đ mi giừa chì li ci tinh hoa sng sùa, Tạp chí Thơ, (1) 72 NguyÔn Huy T-ëng (2006), NhËt ký, tËp 1, Nxb Thanh niªn 73 Ngun Huy T-ëng (2006), NhËt ký, tËp 2, Nxb Thanh niªn 74 Ngun Huy T-ëng (2006), NhËt ký, tËp 3, Nxb Thanh niªn 75 Ngun Huy T-ëng (2006), Tác phẩm văn học đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh, 1, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Huy T-ởng (2006), Tác phẩm văn học đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh, 2, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Huy T-ởng (2007), Đêm hội Long Trì, Nxb Thanh niên 78 Nguyễn Huy T-ởng (2007), Vũ Nh- Tô, Nxb Thanh niªn 79 Ngun Huy T-ëng (2007), Lịy hoa, Nxb Thanh niên 80 Nguyễn Huy T-ởng (2011), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Nxb Dân trí 81 Chế Lan Viên (1942), Vàng sao, Nxb Tân việt, Hà Nội 82 Triếu Xuân (2007), Tiều thuyễt, niẹm đam mê vô tận cùa nh văn v bn đóc, trieuxuan.info 133 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tµi Lịch sử vấn đề NhiƯm vơ nghiªn cøu 10 Ph¹m vi t- liệu khảo sát .10 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 CÊu trúc luận văn .11 Ch-ơng Hành trình sáng tạo mảng quan niệm văn học Nguyễn Huy T-ëng……………………………………………… 12 1.1 Ngun Huy T-ëng - vµi nÐt tiĨu sư 12 1.2 Nh÷ng chặng đ-ờng sáng tạo văn học Nguyễn Huy T-ởng 16 1.2.1 Tr-ớc Cách mạng 16 1.2.2 Sau Cách mạng 23 1.3 Quan niệm văn học - ph-ơng diện quan trọng hấp dẫn văn nghiệp Nguyễn Huy T-ëng .38 TiÓu kÕt……………… 39 Ch-¬ng Quan niƯm cđa Ngun Huy T-ởng nghề văn 41 2.1 ý nghĩa cao quý nghề văn 41 2.2 Những yêu cầu nghề văn 45 2.2.1 Viết văn để tỏ lòng yêu n-ớc 45 2.2.2 Nghề văn đòi hỏi nhà văn thái độ nghề nghiệp nghiêm cẩn 58 2.2.3 Cá tính sáng tạo phong cách nhà văn 71 2.2.4 Nhà văn vấn đề vốn sống 79 TiÓu kÕt ………… 83 134 Ch-¬ng Quan niƯm cđa Ngun Huy T-ëng vỊ sắc dân tộc thể loại văn học.85 3.1 Quan niệm sắc dân tộc văn häc 85 3.1.1 Kh¸i niƯm sắc dân tộc văn học.85 3.1.2 Bản sắc dân tộc văn học theo quan niệm Nguyễn Huy T-ởng87 3.2 Quan niệm thể loại văn häc .100 3.2.1 Quan niƯm vỊ th¬ 100 3.2.2 Quan niƯm vỊ kÞch 107 3.2.3 Quan niƯm vỊ tiĨu thut 114 TiÓu kÕt 122 KÕt luËn .124 Tài liệu tham khảo 127 ... nhà văn nhật ký kết hợp ghi chép nhật ký với thực tiễn sáng tác để tìm hiểu quan niệm văn học nhà văn Theo h-ớng thứ nhất, gián tiếp tìm hiểu quan niệm văn học Nguyễn Huy T-ởng thông qua sáng. .. hai mảng sáng tác nhật ký, hình dung đ-ợc trọn vẹn nghiệp văn học ông 1.3 Qua nhật ký sáng tác, Nguyễn Huy T-ởng đà bộc lộ sâu sắc quan niệm ông số vấn đề văn học Đó quan niệm văn nghề văn, sắc... thực đề tài Quan niệm văn häc cđa Ngun Huy T-ëng (qua nhËt ký vµ thùc tiễn sáng tác) với mong muốn kết hợp sâu vào nhật ký mảng sáng tác Nguyễn Huy T-ởng, góp phần làm rõ hơn, toàn vẹn quan niệm

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w