* Giúp học sinh
- Hiểu được ý nghĩa những mâu thuẩn, xung đột và sự biến hoá của Tấm. - Giá trị nghê thuật của truyện.
II- Phương pháp dạy học:
Phương. Pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
• Tổ chức lớp:
• Kiểm tra bài cũ
• Bài mới:
Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt Ghi chú
HĐ 1 : Cho HS đọc và tìm hiểu phần tiểu dẫn
● Có mấy loại truyện cổ tích ? Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào ?
HĐ2 : Cho HS đọc VB & tìm hiểu VB
● Cuộc đời và thân phận của Tấm được miêu tả như thế nào ?
● Công việc và thân phận đáng thương của Tấm ?
● Chi tiết mẹ con Cám rắp tâm giết Tấm ngay cả những kiếp hồi sinh thể hiện điều gì ?
I . Đọc – tìm hiểu chung - Có 3 loại truyện cổ tích Thần kì Sinh hoạt Loài vật → Tấm Cám thuộc cổ tích thần kì II . Đọc – Tìm hiểu Văn bản 1. Thân phận của Tấm - Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ - Mẹ Tấm chết khi Tấm còn nhỏ - Cha chết - Tẩm ở với dì ghẻ - mẹ đẻ ra Cám
→ Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ → Tấm là con riêng → là phận gái sống trong XHPK → bao vất vả gian nan Tấm phải chịu
↔ Tấm đại diện cho cái thiện , chăm chỉ hiền lành và đôn hậu
● Công việc :
- Làm lụng vất vả suốt ngày trong khi đó Cám được mẹ nuông chiều : ăn trắng mặt trơn
- Cám lừa Tấm trút hết giỏ tôm tép → giành phần thưởng : Cái yểm đỏ
- Mẹ con Cám lừa giết cá bống của Tấm để ăn thịt - Không cho Cám đi xem hội : đổ thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt kì xong mới được đi
- Tấm thử giày : mẹ con Cám bĩu môi , khinh miệt
Chuông khánh còn chả ăn ai , nữa là mảnh chỉnh vứt ngoài bờ tre
- Mẹ con Cám rấp tâm giết Tấm → giết cả những kiếp hồi sinh : chim Vàng Anh → cây xoan đào → khung cửi → quả thị
Mẹ con Cám bóc lột Tấm về mặt vật chất lẫn tinh thần
● Vật chất : Lao động quần quật , trút giỏ cá , bắt bống
Trang
● Kể những chi tiết hồi sinh của Tấm ? Những chi tiết đó cho ta biết điều gì về cuộc đời của Tấm ?
● Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm ?
● Em có nhận xét gì về con đường dẫn tới hạnh phúc của Tấm ?
● Quá trình biến hoá của tấm coa ý nghĩa như thế nào ?
Sự biến hoá ảnh hưởng thuyết luân hồi của đạo phật . Kiếp này chịu đau khổ , kiếp sau sẽ được hưởng hạnh phúc . Tấm không tìm hạnh phúc ở đâu xa mà ngay ở cõi đời này . Lòng yêu đời của tác giả
HĐ 3 : HD HS Tổng kết bài học
● Cũng cố : Cảm nghĩ của mìmh sau khi đọc truyện ● Dặn dò : Học bài và soạn bài mới : Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
● Tinh thần : Giành yếm đỏ , không cho xem hội , bỉu môi khi Tấm thử giày
→ Nhẫn tâm hãm hại Tấm để tước đoạt hạnh phúc ● Những chi tiết hồi sinh của Tấm
Tấm chết →Vàng Anh→ xoan đào → khung cửi → quả thị
Tấm khổ đến cùng → mẹ con Cám ác đến tận cùng của cái ác → Mâu thuẩn và xung đột càng trở nên căng thẳng
Thiện Ác
● Con đường dẫn tới hạnh phúc của Tấm
Tác giả dân gian sử dụng yếu tố kì ảo : hìng ảnh Bụt xuất hiện , giúp đỡ mỗi khi Tấm buồn tủi
+ Mất yếm đào : Cho cá bống
+ Mất bống : Cho hi vọng đổi đời (Áo quuàn , giày dép đẹp đi dạ hội )
+ Tấm bị chà đạp , hắt hủi : cho chim sẻ đến nhặt thóc
→ Hạnh phúc chỉ đến với những con người hiền lành , lương thiện , chăm chỉ “Ở hiền gặp lành ”
→ Tấm thành hoàng Hậu → niềm hi vọng của con người bị áp bức
2. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giànhhạnh phúc hạnh phúc
+ Tấm hiền , mạnh mẽ , quyết liệt → đấu tranh cho hạnh phúc
+ Hoá vàng anh : báo hiệu sự có mặt của mình + Hoá xoan đào : Tuyên chiến với kẻ thù cướp hạnh phúc của mình
+ Không còn sự giúp đỡ của Bụt → Tự giành lấy hạnh phúc
↔ Vàng anh , khung cửi , xoan đào , quả thị → Tấm gửi linh hồn để đấu tranh quyết liệt giành lấy hạnh phúc
→ Đôi giày : vật trao duyên → Miếng trầu : Vật nối duyên
→ Tấm khóc : Nhận ra số phận cay đắng ↔ đứng thẳng dậy tranh đấu giành hạnh phúc cho mình
III. Tổng kết
Truyện làm rung động người đọc bởi cốt truyện hấp dẫn và nổi niềm bất hạnh đáng thương của cô gái mồ côi có ý thức vươn lên mạnh mẽ để đấu tranh không khoan nhượng cho hạnh phúc . Truyện đã phản ánh ước mơ và tinh thần lạc quan của ông cha ta
Trang
HĐ 3 : HD HS đọc thêm Tam đại con gà & Nhưng nó phải bằng hai mày TT 1 Cho HS đọc tác phẩm và hướng dẫn Hs tìm những nội dung chính TT 2 : Cho HS đọc tác phẩm và hướng dẫn Hs tìm những nội dung chính