GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi , ôn tập và thưch hành
III. Tiến trình lên lớp:
• Tổ chức lớp:
• Kiểm tra bài cũ :
• Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Ghi chú
HĐ 1 : Cho HS làm Bt phần ẩn dụ
TT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT và xác định ẩn dụ
TT2 : Cho HS làm BT 2
● Thuyền bến câu 1 với câu cây đa cũ con đò câu 2 có gì khác nhau ?
HĐ 2 : Tổ chức hướng dẫn HS làm Bt 2
TT 1 : cho HS đọc yêu cầu BT ● Hãy phân tích phép ẩn dụ ở BT ? HĐ 3 : HD HS tìm hiểu BT I . ẨN DỤ Bài tập 1 : Câu ( a )
Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Thuyền : ẩn dụ chỉ người con trai trong xã hội phong kiến , thuyền đi đến bén này hết bến khác
Bến : ẩn dụ Bến nước cố định được lấy làm ẩn dụ để chỉ tấm lòng thuỷ chung son sắt của người con gái
Câu ( b )
♣ Cây đa bến cũ : Chỉ mối quan hệ gắn bó mật thiết nhưng giờ phải xa nhau
♣ Thuyền và con đò : đều là dụng cụ để chuyên chở trên sông
♣ Bến và bến cũ : Địa điểm cố định
+ Có sự khác nhau :
◘ Thuyền và bến chỉ hai đối tượng : chàng trai và cô gái
◘ Bến đò ở câu 2 : là con người gắn bó quan hệ với nhau nhưng vì điều kiện nào đó phải xa nhau
Bài tập 2
Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu đường lửa lựu lập loè đơm bông
(1) Lựu : Hoa lựu đỏ chót như lửa
(2)Ẩn dụ : làm thành người : con người mới sống trong độc lập , tự do , biết làm chủ thiên nhiên , làm chủ XH , làm chủ cuộc đời mình
(3)Hót : Ca ngợi mùa xuân , đất nước , ca ngợi cuộc đời mới với sức sống đang trỗi dậy
(4)Thác : ẩn dụ sự gian khổ trong cuộc sống mà con người phải đối mặt
Trang
hoán dụ TT1 : Cho HS đọc các BT ở SGK ● Sử dụng cụm từ đầu xanh má hồng Nguyễn Du muốn ám chỉ ai ?
● Sử dụng từ áo xanh , áo nâu để chỉ ai ?
● Cũng cố : Cho HS nắm kĩ phần ghi nhớ ở SGK
● Dặn dò : Học bài và soạn bài mới : Tại lầu Hoàng Hạc …
+ Thuyền ta : ẩn dụ cuộc sống con người đang vượt qua những gian khổ khó khăn mà vươn tới
(5) Phù du : Hình ảnh được lấy làm ẩn dụ chỉ kiếp sống trôi nổi , phù phiếm sớm nở tối tàn của con người
♣ Phù sa : ẩn dụ cuộc sống mới , cuộc sống màu mở đầy triển vọng tốt đẹp của con người
II. Hoán dụ :
Đầu xanh đã tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
♣ Đầu xanh – má hồng : ám chỉ Thuý Kiều , lấy tên đối tượng này để gọi đối tượng kia dựa vào sự tiếp cận : Đầu xanh má hồng : chỉ tuổi trẻ
Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên
♣ Áo nâu – áo xanh :
Người nông dân : áo nâu sự liên minh Công nhân : áo xanh công - nông
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhở trầu không thôn nào
Thôn Đoài thôn Đông : hoán dụ chỉ hai người trong cuộc tình cách nói của tình yêu trong tình cảm lứa đôi
Trang
Tiết 40 TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUÃNG LĂNG QUÃNG LĂNG
( HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUÃNG LĂNG )
I -Mục tiêu bài dạy:
* Giúp học sinh :
- Hiểu tình cảm chân thành của Lí Bạch ; ngôn ngữ thơ giản dị , hình ảnh thơ tươi sáng , gợi cảm
II. Tiến trình lên lớp:
• Tổ chức lớp:
• Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu quan niệm sống của nhà thơ ?
• Bài mới:
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Ghi chú
HĐ 1 : Cho HS đọc và tìm hiểu đôi nét về tác giả
TT1 : Cho HS đọc phần tiểu dẫn và tìm hiểu vài nét chính về tác giả
● Nêu đôi nét chính về tác giả ?
TT2 : Cho HS tìm hiểu vài nét chính về nội dung thơ ca của Lí Bạch
● Nêu đôi nét chính về nội dung thơ ca ?
HĐ 2 : Cho HS tìm hiểu nội dung bài thơ
TT1 : GV đọc bài thơ Gọi HS đọc lại
● Hãy nêu Không gian - thời gian và địa điểm tiễn đưa ? ● Em có suy nghĩ gì về cách chọn thời gian – không gian và địa điểm tiễn đưa ?
● Cố nhân gợi cho ta suy nghĩ gì ?
● Thời gian tiễn đưa gợi cho em syu nghĩ gì ?
TT2 : HD HS sơ kết phần 1