Ngôn ngữ sinh hoạt

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 52 - 54)

1 . Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩa , tình cảm nhu cầu trong cuộc sống .

* Đoạn hội thoại ở SGK

Nhân vật tham gia hội thoại : Lan , Hùng , mẹ Hương , bác hàng xóm

Nội dung hội thoại : Lan , Hùng rủ Hương đi học vào buổi trưa gây ồn ào cho mọi người vì giờ này là giờ mọi người nghỉ ngơi ( nghỉ trưa )

Thái độ của nhân vật

- Lan và Hùng gào lên giữa trưa

- Mẹ Hương thì ôn tồn , nhã nhặn

- Thái độ khó chịu không hài lòng của bác hàng xóm khi Lan và Hùng nói to ầm ầm vào buổi trưa

2 . Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

- Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nói , đối thoại , độc thoại

- Tuy nhiên vẫn có những trường hợp cụ thể thể hiện ở dạng viết : nhật kí . hồi kí , thư từ

- Ngôn ngữ sinh hoạt : tiếng nói hàng ngày chưa được gọt giũa

II . Luyện tập

a. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Lựa lời mà nói cho vừa lòng

→ Lời khuyên chân thành trong hội thoại - mọi người phải tôn trọng phép lịch sự ( Phương châm hội thoại - mọi người phải tôn trọng phép lịch sự )

Nói như thế nào để mọi người nghe - hiểu để vui vẻ và đồng tình

Trang

• Ý nghĩa về nội dung ?

TT2 : Cho HS đọc đoạn văn bản BT ở SGK và trả lời các câu hỏi

•Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào ? Dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ ?

Cũng cố : Cho HS đọc kĩ phần ghi nhớ ở SGK

Dặn dò : Học bài , làm BT và soạn bài mới : Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX

Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lời

→ Muốn biết vàng tốt phải thử lửa

→ Chuông ta phải thửmtiếng để thấy độ vang → Con người qua lời nói để biết được tính tình

b. Đoạn trích “Bắt Sấu rừng U Minh Hạ ” → Ngôn mgữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo

• Dấu hiệu nhận biết :

Cách dùng từ ngữ hàng ngày

+ Đi ghe xuồng

+ Ngặt tôi không mang thứ phú quý đó + Cực lòng biết bao khi nghe miệt Rạch Giá

Trang

Tiết 30 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

I -Mục tiêu bài dạy:

Giúp HS thấy được những ưu điểm , tồn tại trong bài viết của mình về cả hai mặt : nội dung và hình thức

II . Tiến trình lên lớp

• Tổ chức lớp:

• Kiểm tra bài cũ :

• Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Ghi chú

HĐ 1 : Cho HS nhắc lại yêu cầu đề ra

TT 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài và hướng giải quyết TT2 : Nêu những nội dung chính

HĐ 2 : Tiến hành chữa bài

TT 1 : GV nêu những sai sót cụ thể về cách trình bày , diễn đạt , câu văn … HĐ 3 : Ra bài về nhà cho HS : Bài viết số 3 I . Tìm hiểu đề 1 .Thể loại : Cảm nghĩ

2 . Nội dung : Cảm nghĩ sâu sắc nhất của mìnhvề tình cảm gia đình , tình bè bạn , tình thầy trò về tình cảm gia đình , tình bè bạn , tình thầy trò

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w