Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 65 - 67)

1 , Tính cụ thể

- Có địa điểm và thời gian cụ thể ( Buổi trưa tại khu tập thể X )

- Có người nói cụ thể ( Lan , Hùng , Hương , mẹ Hương và bác hàng xóm )

- Có người nghe cụ thể ( ( Lan , Hùng nói với Hương , mẹ Hương nói với Lan và Hùng …) - Lời nói có đích cụ thể ( Lan , Hùng gọi Hương đi học , mẹ Hương khuyên Lan , Hùng nói khẽ để mọi người nghỉ trưa …)

- Cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ

( kèm theo ngữ điệu ) phù hợp với lới đối thoại ● Hô gọi ( Hương ơi ! )

● Khuyên bảo thân mật ( nói khẽ chứ )

● Cấm quát lớn ( gì mà ầm ầm thế chúng mày không cho ai ngủ ngáy nữa à ? )

● Cách ví von miêu tả ( Chậm như rùa , lạch bà lạch bạch như vịt bầu )

2 . Tính cảm xúc

- Lời nói biểu hiện giọng điệu , thái độ , tình cảm của nhân vật ( thân mật , quát nạt , yêu thương …)

- Giọng điệu thân mật trong thông tin , kêu gọi , thúc giục ( Lan và Hùng gọi Hương )

- Giọng điệu thân mật của người mẹ khuyên bảo : Các cháu ơi ! khẽ chứ

- Giọng điệu thân mật trong sự trách móc ( Gớm ! chậm như rùa …)

- Giọng quát nạt bực bội của bác hàng xóm (

không cho ai ngủ ngáy à ?

Khẩu ngữ ( gì , gớm , lạch bà lạch bạch ,chết thôi )

Trang

● Tính cá thể được biểu hiện như thế nào ? HĐ2 : Cho HS luyện tập HS đọc bài tập ở SGK và lần lượt làm BT ● Tìm những từ ngữ diễn đạt mang tính cảm xúc ? ● Tìm những từ ngữ diễn đạt mang tính cụ thể ? ● Tính cảm xúc thể hiện ở đâu ? ● Tính cá thể thể hiện ở đâu ? HS đọc và làm BT 2 :

● Chỉ ra dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở câu ca dao ? HĐ 3 : HD HS về nhà làm BT còn lại ● Cũng cố : Cho HS nắm kĩ phần ghi nhớ ở SGK ● Dặn dò : Về nhà làm Bt còn lại. Soạn bài mới : Nhàn ( NBK )

● Câu giàu sắc thái biểu cảm cảm xúc : câu cảm thán , câu cầu khiến

3 . Tính cá thể

- Mỗi người có mỗi giọng nói khác nhau , tính cách thể hiện khác nhau

- Dùng từ khác nhau

- Biểu hiện cảm xúc , thái độ khác nhau

۞ Chú ý : lời nói là vẻ mặt thứ hai , diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác → Tính cá thể

GHI NHỚ ( SGK )

III . Luyện tập

Bài tập 1 :

Những từ ngữ diễn đạt mang tính cảm xúc

- Đi thăm bệnh nhân về - thao thức không ngủ được

- Rừng khuya im lặng như tờ - Mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm

- Thấy biết bao nhiêu là viễn cảnh tươi đẹp

Những từ ngữ diễn đạt mang tính cụ thể

- Nghĩ gì đấy Th ơi ! ( thời gian . đêm khuya ) ● Tính cảm xúc thể hiện ở :giọng điệu thân mật , câu nghi vấn , câu cảm thán : Nghĩ gì đấy Th ơi ! - Từ ngữ : viễn cảnh , cận cảnh , cảnh chia li , cảnh đau buồn → viết theo dòng tâm tư cảm xúc ● Tính cá thể : thể hiện ở ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc có đời sống nội tâm phong phú : nằm thao thức không ngủ được , Nghĩ gì đấy Th ơi ! - nội tâm phong phú

- Th thấy …, “đáng trách quá Th ơi ” “Th có nghe ” …?

Bài tập 2 :

۞ Dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

-Từ ngữ xưng hô : mình – ta , cô – anh

- Từ ngữ đối thoại “…có nhớ chăng ?”, “hỡi cô yếm trắng ? ”…

- Lời nói hằng ngày “mình về” , “ta về ” … lại đây đấp đập trồng cà với anh

Trang

Tiết 37 NHÀN

( Nguyễn Bỉnh Khiêm )

I -Mục tiêu bài dạy:

* Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ - Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

II. Tiến trình lên lớp:

• Tổ chức lớp:

• Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ cảnh ngày hè và nêu tấm lòng của nhà thơ ?

• Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Ghi chú

HĐ 1 : Cho HS tìm hiểu đôi nét vè tác giả và tác phẩm

TT 1 : Cho Hs đọc phần tiểu dẫn và tìm hiểu vài nét về tác giả ● Nêu vài nét chính về tác giả ?

TT 1 : Cho Hs tìm hiểu vài nét về sự nghiệp thơ văn

● Nêu vài nét chính về sự nghịêp thơ văn ?

● Xuất xứ của tác phẩm ? HĐ 2 : Cho HS đọc và tìm hiểu nội dung văn bản

TT1 : GV đọc TT2 Gọi HS đọc lại

TT2 : Cho HS tìm hiểu Vẻ đẹp cuộc sống của tác giả

● Vẻ đẹp cuộc sống của tác giả được thể hiện như thế nào ?

● Cuộc sống ẩn sĩ thể hiện như thế nào ?

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w