Đọc – Phân tích

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 89 - 90)

1. Nhân vật khách

- Con người có tâm hồn phóng khoáng tự do , mạnh mẽ :

Trang

khách

● Tác giả thể hiện nhân vật khách là người như thế nào ?

● Tại sao “Khách ” muốn học “Tử trường ” tiêu dao đến sông Bạch Đằng ? ● Đứng trước Sông Bạch Đằng “Khách ” chú ý điều gì ? Tâm trạng “Khách ” ra sao ? TT2 : GV sơ kết TT3 : Cho HS tìm hiểu phần : Trận BĐ qua lời kể của các bô lão

● Tác giả tạo ra việc gặo các bô lão nhằm mục đích gì ?

● Quan niệm của tác giả về nhân tố quyết định trong cuộc đánh giặc cứu nước ?

● Nêu tính chất hoành tráng của bài phú ?

HĐ 4 : HD học tìm chủ đề của tác phẩm

● Nêu chủ đề của tác phẩm ?

Nơi có người đi , tráng chí 4 phương vẫn còn tha thiết  Người đi nhiều biết rộng

“Khách ” muốn học “Tử trường ” tiêu dao đến sông Bạch Đằng để tìm hiểu lịch sử

“Khách ” chú ý sông Bạch Đằng  cái nhìn mang tính hồi tưởng

- Bờ lau san sát , bến khách đìu hiu , sông chìm giáo gãy

 Tâm trạng “Khách ” : đứng lặng bờ lâu , thương nổi anh hùng …tiếc thay dấu vết luống còn lưu

 Đứng trước sông Bạch Đằng tâm hồn “Khách ”

mạnh mẽ , phóng khoáng cũng trở nên tiếc nuối , hoài niệm về quá khứ anh hùng oanh liệt

 Nhân vật khách chính là cái tôi của tác giả . Đó là một con người có cái tôi của một người tráng sĩ , một tâm hồn thơ trác việt , một kẻ sĩ nặng lòng với lịch sử dân tộc

2. Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 89 - 90)