Các thể loại của VHDG

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 50 - 51)

* Gồm có 3 thể loại Truyện cổ dân gian

Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian

1 . Truyện cổ dân gian : Thần thoại , truyềnthuyết , sử thi , cổ tích , truyện cười , truyện ngụ thuyết , sử thi , cổ tích , truyện cười , truyện ngụ ngôn

2 . Thơ ca dân gian gồm : ca dao , dân ca , tụcngữ , câu đố , vè ngữ , câu đố , vè

3 . Sân khấu dân gian : Chèo , tuồng đồ , cảilương , múa rối … lương , múa rối …

* Đặc trưng của sử thi :

- Quy mô lớn , cốt truyện mang tính cách cộng đồng có hai loại sử thi Sử thi anh hùng

Sử thi thần thoại

* Đặc trưng của truyền thuyết : kể về sự kiện

Trang

● Nêu đặc trưng của truyện cổ tích ?

● Đặc trưng của truyện cười ?

●Đặc trưng của ca dao ?

● Đặc trưng của truyện thơ ?

HĐ 3 : HD HS lập bảng nêu các thể loại của VHDG

● Ca dao than thân thường là của ai ?

● Tiếng cười tự trào và phê phán trong ca dao hài hước ?

Cũng cố : HD HS về nhà làm BT vận dụng ở SGK

Dặn dò : Học bài , làm BT và soạn bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

và nhân vật liên quan đến sự kiện lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá

* Đặc trưng của truyện cổ tích : Miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của nhân vật đồng thời thể hiện ước mơ đổi đời

* Đặc trưng của truyện cười :

- Ngắn gọn , ít nhân vật gồm 2 yếu tố cười và bản chất cái cười dựa vào thủ pháp , cử chỉ lời nói để gây cười phê phán hoặc khôi hài

* Đặc trưng của ca dao :

- Lời hát than thân trách phận ngắn gọn thể hiện tình cảm , sử dụng nhiều biện pháp so sánh ẩn dụ , hoán dụ …

* Đặc trưng của truyện thơ ;

- Cấu trúc đồ sộ , kết hợp giữa phương thức tự sự và trữ tình phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi nam nữ

* Bảng hệ thống các thể loại của VHDG

Truyện dân

gian dân gianCâu nói dân gianThơ ca Sân khấu

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w