Quan sát liên tưởng và tưởng tượng đối với việc miêu tử và biểu cảm trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 39 - 40)

miêu tử và biểu cảm trong văn tự sự

a. Liên tưởng b. Quan sát c. Tưởng tượng

Ta không chỉ quan sát mà phải liên tưởng & tưởng tượng mới gây được cảm xúc

3. Những cảm xúc rung động nảy sinh từ đâu ?

a. Từ sự quan sát chăm chú kĩ càng tinh tế

b. Từ sự vận dụng lên tưởng , tưởng tượng hồi ức ?

(Đúng )

c. Từ những sự vật , sự việc khách quan đã hoặc đang lay động trái tim người kể (Đúng )

d. Từ ( và chỉ từ ) bên trong trái tim người kể

( Không chính xác )

Trang

Tiết 22 CA DAO THAN THÂN

YÊU THƯƠNG , TÌNH NGHĨA

I -Mục tiêu bài dạy:

* Giúp học sinh

- Cảm nhận được tiếng hát thân thân và lời ca yêu thương , tình nghĩa của người bình dân trong XHPK

- Đồng cảm với tâm hồn người lao động trong sáng tác của họ II- Phương pháp dạy học:

Phương. Pháp gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận.

III. Tiến trình lên lớp:

• Tổ chức lớp:

• Kiểm tra bài cũ :

• Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Ghi chú

HĐ1 : HD HS tìm hiểu bài ca dao than thân

TT1 : Cho HS đọc bài ca dao than thân

● Thế nào là ca dao ? HS Tìm hiểu khái niệm TT2 : HD HS tìm hiểu ca dao than thân qua bài 1 & 2 ● Lời than thân trong bài ca dao 1 & 2 như thế nào ? Chủ thể trữ tình ?

I . Đọc - hiểu

- Ca dao là tiếng nói tình cảm : gia đình , quê hương , đất nước , tình yêu đôi lứa

- Ca dao than thân : Những lời ca tình nghĩa, ngoài ra còn có ca dao hài hước , thể hiện tinh thần lạc quan của tầng lớp laọ động

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn học việt nam qua các thời kì lịch sử (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w