1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý nghĩa quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ

36 456 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HIỆU 3 1.1.Khái niệm về Quốc hiệu 3 1.2.Ý nghĩa của quốc hiệu 3 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 5 2.1. Văn Lang 5 2.2. Âu Lạc 6 2.3. Vạn Xuân 7 2.4. Tĩnh Hải 9 2.5. Đại Cồ Việt 11 2.6.Đại Việt 14 2.7. Đại Ngu 15 2.8.Việt Nam 16 2.9.Đại Nam 18 2.10.Đế quốc Việt Nam 20 2.11.Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 22 2.12.Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 25 CHƯƠNG 3:Ý NGHĨA QUỐC HIỆU VIỆT NAM HIỆN NAY 27 3.1 Về mặt chính trị 27 3.2 Về mặt bản chất 28 3.3.Về pháp lý 29 3.4. Về ngoại giao 30 3.5. Về tính thẩm mỹ 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HIỆU 3

1.1.Khái niệm về Quốc hiệu 3

1.2.Ý nghĩa của quốc hiệu 3

CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 5

2.1 Văn Lang 5

2.2 Âu Lạc 6

2.3 Vạn Xuân 7

2.4 Tĩnh Hải 9

2.5 Đại Cồ Việt 11

2.6.Đại Việt 14

2.7 Đại Ngu 15

2.8.Việt Nam 16

2.9.Đại Nam 18

2.10.Đế quốc Việt Nam 20

2.11.Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 22

2.12.Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 25

CHƯƠNG 3:Ý NGHĨA QUỐC HIỆU VIỆT NAM HIỆN NAY 27

3.1 Về mặt chính trị 27

3.2 Về mặt bản chất 28

3.3.Về pháp lý 29

3.4 Về ngoại giao 30

3.5 Về tính thẩm mỹ 30

KẾT LUẬN 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang 2

Các nhà Nho xưa, ngoài tên cha mẹ đặt cho, không thể đổi, thường tự đặtthêm hiệu, để bày tỏ ý hướng, làm mục tiêu phấn đấu cho cả cuộc đời Ví dụ nhưNguyễn Trãi lấy hiệu là Ức Trai nhằm nhắc nhở mình phải luôn tu dưỡng tínhtình, tiết độ, khiêm tốn, nghiêm trang ; Ngô Thời Nhậm lấy hiệu là Hy Doãnnhằm mong được như Y Doãn, hiền thần thời Cổ Trung Hoa, vì sách xưa gọiông Y Doãn là "thánh chi nhậm" ( bậc thánh của việc gánh vác trách nhiệm ) ;Cao Bá Quát lấy hiệu là Chu Thần vì sách có nói đời Chu có hai vị hiền thần là

Bá Đạt, Bá Quát, do đó, Quát là bề tôi nhà Chu ( Chu Thần ), mong muốn xâydựng một triều đại thái bình thịnh trị ; Phan Bội Châu lấy hiệu là Sào Nam đểnhắc nhở mình là "chim Việt cành Nam", theo ý câu "Hồ mã tê Bắc phong / Việtđiểu sào Nam chi", biểu thị lòng yêu nước của mình Khi đã đặt tên hiệu, thìphải cố gắng phấn đấu theo đuổi, chứ chỉ đặt cho vui, cho có với thiên hạ, hay tệhơn, chỉ để lừa mị, bịp bợm thì chỉ đáng xấu hỗ, mang nhục mà thôi

Việc đặt "Quốc hiệu" là để thể hiện nguyện vọng, ý chí, lập trường tồn tại

và phát triển của một dân tộc đối với đất nước của mình, và công bố với cộngđồng thế giới về điều đó

Quốc hiệu luôn là một trong những cái tên thiêng liêng nhất đối với mỗi dântộc, mỗi con người Nó khẳng định sự tồn tại và chủ quyền của một quốc gia, thểhiện ý thức và niềm tự hào, tự tôn của mỗi dân tộc cũng như sự bình đẳng với cácquốc gia, dân tộc khác trên thế giới Không những vậy, Quốc hiệu còn là những cộtmốc ghi lại những bước thăng trầm, những bước phát triển trong tiến trình lịch sửcủa mỗi dân tộc, đồng thời nói lên khát vọng của ông cha ta về một đất nước toànvẹn chủ quyền, độc lập, thống nhất, giàu mạnh, vững bền

Trang 3

Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc ta, qua bao thời kỳ đánh giặcgiữ nước từ thuở khai sinh cho đến nay, đất nước ta đã mang nhiều quốc hiệuứng với từng giai đoạn lịch sử khác nhau như: Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân,Đại Cồ Việt Luôn gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước hàohùng của dân tộc, đồng thời hun đúc lòng tự hào dân tộc, ý chí xây dựng và bảo

vệ tổ quốc của mỗi người dân tộc Việt Nam cũng như khát vọng của nhân tatrong từng giai đoạn lịch sử khác nhau Dù thể hiện dưới dạng tiếng nói hay chữviết, đối với mỗi công dân, quốc hiệu luôn là lòng tự hào dân tộc

Nhằm nâng cao hơn nữa mục đích đề ra và tổng kết những kết quả đạtđược trong quá trình học tập môn “Nghi thức nhà nước” em xin trình bày nhữnghiểu biết của mình về ý nghĩa của Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sửtheo cấu trúc như sau:

Chương 1: Khái quát chung về quốc hiệu

Chương 2: Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

Chương 3: Ý nghĩa của Quốc hiệu Việt Nam hiện nay

Do hạn chế về thời gian nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, emrất mong nhận được những ý kiến đóng góp sự chỉ bảo của (thầy) cô giáo để bàitiểu luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015

Sinh viên

Trang 4

Tạ Thị Trang

CHƯƠNG 1:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HIỆU 1.1.Khái niệm về Quốc hiệu

Có một số cách hiểu về quốc hiệu như sau:

Quốc hiệu là tên chính thức của một quốc gia, không chỉ có ý nghĩa biểuthị chủ quyền lãnh thổ mà còn là danh xưng chính thức được dùng trong ngoạigiao; biểu thị thể chế và mục tiêu chính trị của một nước Dù thể hiện dưới dạngtiếng nói hay chữ viết, đối với mỗi công dân, quốc hiệu luôn là lòng tự hào dântộc

Theo từ điển Tiếng Việt thì Quốc hiệu với vai trò là một danh từ đượchiểu là “tên gọi chính thức của một nước.”

Quốc hiệu là biểu tượng của một nước không thể thiếu được, thể hiện chủquyền, mang những đặc điểm của quốc gia đó

Còn một số người nêu rõ hơn khái niệm quốc hiệu như sau:

“Quốc hiệu là tên chính thức của quốc gia dùng để chỉ vùng lãnh thổ

Trang 5

thuộc quốc gia và được ghi trong hiến pháp của quốc gia đó”….

Có rất nhiều cách nhìn hiểu về Quốc hiệu nhưng chung quy lại Quốc hiệuchính là tên gọi của một quốc gia thể hiện chế độ chính trị cũng như ước mơ,mong muốn,

1.2.Ý nghĩa của quốc hiệu

- Nó thể hiện chủ quyền, quốc gia của mỗi dân tộc trên lãnh thổ của mình.

Nó có thể khác với tên địa lý được gắn cho vùng đất hay vùng dân cư đó

Ví dụ: Chiêm Thành là tên gọi Việt Nam của người Chăm, tên Giao Chỉthường được chỉ giống dân Cổ Việt trong vùng Bắc Việt Nam ngày xưa Nókhác với quốc hiệu Văn Lang thường được gán cho thời tiền sử

- Quốc hiệu cũng thường biểu lộ các yếu tố chính trị cho vùng đất hay cưdân chủ thể của quốc hiệu Nó là danh xưng chứng thức được dung trong ngoạigiao và bang giao quốc tế

Ví dụ: Cho đến năm 1804 Việt Nam luôn có hai quốc hiệu: một quốc hiệudùng trong nước như Đại Cồ Việt, Đại Việt nhưng mặt khác người Trung Hoaláng giềng phương Bắc lại gọi Việt Nam là An Nam

- Trong thời cận và hiện đại, quốc hiệu thường thể hiện chế độ chính trịhay ước muốn chính trị của quốc gia

Ví dụ: Quốc hiệu có thể nhấn mạnh về chế độ chính trị như chế độ xã hộihay chế độ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, hay chế độ cộng hoà nhưViệt Nam Cộng Hoà chúng ta có đầy đủ quốc hiệu theo địa lý hay chính trị theodòng lịc sử vẻ vang của dân Việt

Chính vì thế, Quốc hiệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi quốcgia ,dân tộc trên thế giới và là một yếu tố không thể thiếu trong sự hình thành vàphát triển của mỗi quốc gia trên thế giới Nó thể hiện ý chí, khao khát mong

Trang 6

muốn, chế độ chính trị xã hội của từng nước mà mỗi khi nhìn vào tất cả mọingười có thể nhận thấy đất nước đó, dân tộc đó đang ở chế độ chính trị nào.

Trang 7

CHƯƠNG 2:

Ý NGHĨA QUỐC HIỆU VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ 2.1 Văn Lang

Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên của Việt Nam trong lịch

sử Nhà nước Văn Lang được cai trị bởi các vua Hùng

Hình 1 Nước Văn Lang năm 500 TCN

Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những consông theo kết quả nghiên cứu của ngành Ngữ âm học lịch sử Theo đó thì:Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực những con sông

- Văn là người, nhóm người, tộc người, cộng đồng người,…

- Lang là sông, đồng nghĩa với giang, với xuyên (trong âm Hán – Việt), vớikhoảng (trong tiếng Lào) và với kông (trong tiếng Khmer).Ghép lại, Văn Lang có nghĩa là cộng đồng người lập nghiệp bên lưu vực nhữngcon sông

Lập luận này được củng cố thêm bởi kết quả của hàng loạt những cuộckhai quật khảo cổ dọc theo lưu vực sông Hồng và sông Mã

Tên nước Văn Lang, cũng là tên bộ tộc mạnh nhất đã thống nhất 15 bộ

Trang 8

tộc, chắc hẳn có nguồn gốc từ tiếng Việt cổ Blang hay Klang, mà nhiều dân tộc

miền núi ở cao nguyên Trung Bộ chỉ một loại chim họ tôn kính như vật tổ.Trong truyền thống của người Mường, tổ tiên của họ là hai con

chim Ay và Ua (hay Klang và Klao) Một cách tương tự, Mê Linh, có nguồn gốc

là Mling, cũng chỉ một loài chim Cách giải thích này phù hợp với tên gọi của

vùng đất: Bạch Hạc, "con hạc trắng", Mê Linh năm trong vùng đất này, - đồngthời cũng phù hợp với bức họa trình bày chim cao cẳng và người nhảy múa mặc

bộ đồ bằng lông chim, trên các trống đồng Một điểm khác, chữ "Hồng" trong

từ Hồng Bàng thời kỳ thượng cổ của Kinh Dương Vương là chỉ một con chimnước thuộc họ diệc

2.2 Âu Lạc

Năm 257 TCN, nước Âu Lạc được dựng lên, từ việc liên kết các bộlạc Lạc Việt (Văn Lang) và Âu Việt, dưới uy thế của Thục Phán - An DươngVương Âu Lạc có lãnh thổ bao gồm phần đất của Văn Lang trước đây cộngthêm vùng núi Đông Bắc Việt Nam và một phần tây namQuảng Tây (TrungQuốc)

Hình 2: Lược đồ nước Âu Lạc

Trang 9

Hình 3: Sơ đồ thành Cổ Loa

Sau khi đánh bại vua Hùng thứ 18 của Văn Lang, Thục Phán sát nhậplãnh thổ của Văn Lang và lãnh thổ của bộ tộc mình (Âu Việt) và hình thành nênmột nhà nước mới là Âu Lạc (kết hợp giữa người Âu Việt và người Lạc Việt)

Âu là Đất, Lạc là Nước Từ ghép “Âu Lạc” mang nghĩa là đất nước hay xứ sở

So sánh hơi khập khiễng thì tổ chức xã hội Âu Lạc khi ấy không khác mấy vùngđồng bào thiểu số Tây Nguyên cách đây trên dưới 100 năm Nếu người Pháptừng kí âm “Đạ Lạch” thành Đà Lạt (nghĩa gốc là nước của người Lạch, xứ sởcủa người Lạch) thì người Hán cũng đã kí âm “Đất nước” thành “Âu Lạc”.Chúng ta chỉ hình dung được: dường như Âu Lạc - Đất Nước có qui mô lớn hơn

Đà Lạt - Nước Lạch Vậy Âu Lạc chính là đất nước của người Việt

Lãnh thổ Âu Lạc gồm lãnh thổ cũ của bộ tộc Âu Việt ở phía bắc, mà ngàynay là một phần phía nam tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) và lãnh thổ của VănLang ở miền bắc Việt Nam Âu Lạc có ranh giới phía bắc là sông TảGiang (Quảng Tây) đến phía nam là dãy núi Hoành Sơn ở Hà Tĩnh hiện nay

Khoảng cuối thế kỷ thứ 3 TCN, đầu thế kỷ thứ 2 TCN (năm 208TCN hoặc 179 TCN), Triệu Đà (Quận úy Nam Hải - nhà Tần) tung quân đánhchiếm Âu Lạc Cuộc kháng cự của An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lạc

bị xóa sổ

2.3 Vạn Xuân

Vạn Xuân: là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn

Trang 10

ngủi thoát khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa, dưới thời nhà Tiền

Lý và Triệu Việt Vương Tháng 2 năm 544, sau khi đánh bại quân nhàLương (Trung Quốc), Lý Bí xưng là Hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân.Quốc hiệu này tồn tại từ năm 544 đến năm 602, khi nhà Tùy đánh bại Lý Phật

Tử và đô hộ Việt Nam một lần nữa

Hình 4: Tượng Phật mạ vàng thế kỷ 6 - 7 của nước Vạn Xuân

Trang 11

Hình 5: Chân dung Lý Bí

Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu ViệtVương), tổ chức lại chính quyền 20 năm sau, Lý Phật Tử từ phía Nam kéo quân

về cướp ngôi Lí Phật Tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.Vua Tùy đòi

Lý Phật Tử phải sang chầu, nhưng ông thoái mác không đi Lý Phật Tử cho tăngthêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (HàNội), còn mình thì cầm quân giữ thành ở Cổ Loa (Hà Nội).Năm 603, mười vạnquân Tùy tấn công Vạn Xuân Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa, rồi bị bắt giải

về Trung Quốc

’’Vạn’’ tức là muời ngàn, ’’Xuân’’ tức là mùa xuân, là mùa của lễ hộiđầm ấm Ở đây Lý Nam Đế muốn đất nước chúng ta trường tồn mãi mãi, dânchúng ấm no, hạnh phúc

Đại Việt Sử kí thì cho rằng " với quốc hiệu mới, người đứng đầu nhà

Trang 12

nước Vạn Xuân có ý mong xã tắc được bền vững muôn đời" Lí Bí là người ViệtNam đầu tiên xưng làm hoàng đế, định niên hiệu riêng, đúc tiền riêng, lấy Namđối chọi Bắc, lấy Việt đối sách với Hoa đã khẳng định ý thức dân tộc, lòng tự tinvững chắc ở khả năng tự mình vươn lên, phát triển đất nước độc lập và tự chủ.

Đó là sự ngang nhiên phủ định quyền làm " làm bá chủ toàn thiên hạ" của hoàng

đế phương Bắc, vạch rõ sơn hà, cương vực và là sự khẳng định dứt khoát rằng "nòi giống Việt phương Nam là một thực thể độc lập, là chủ nhân của đất nước

và nhất quyết giành quyền làm chủ vận mệnh của mình"

2.4 Tĩnh Hải

Tĩnh Hải: là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 đến hết

thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968)

Hình 6: Lãnh thổ thời Khúc Thừa Dụ giành được tự chủ cho Tĩnh Hải

quân đến những năm đầu thời nhà Ngô.

Từ đầu cho tới giữa thời thuộc Đường, nhà Đường gọi Việt Nam là An Nam đô hộ phủ, Trấn Nam đô hộ phủ, với người đứng đầu là các quan Đô hộ hoặc Kinh lược sứ Đây là sự phân biệt giữa trấn nội thuộc và ngoại thuộc của

nhà Đường vì các đơn vị hành chính tại chính quốc nhà Đường khi đó là các

"quân" với người đứng đầu có chức danh là Tiết độ sứ[1]

Năm 866, sau 2 năm bị quân Nam Chiếu chiếm đóng, An Nam đô hộ phủtrở về tay nhà Đường vì tướng Cao Biền có công đánh dẹp Đường Ý Tông theothỉnh cầu của Cao Biền, thăng An Nam đô hộ phủ làm Tĩnh Hải quân Điều này

Trang 13

tương tự như việc Hán Hiến Đế làm năm 203 theo tờ biểu của thứ sử TrươngTân và thái thú quận Giao Chỉ là Sĩ Nhiếp, cho bộ Giao Chỉ được lập thành GiaoChâu, coi ngang hàng như các đơn vị hành chính ở Trung Quốc Lúc này, AnNam đô hộ phủ trở thành Tĩnh Hải quân cũng giống như các "quân" (đơn vịhành chính) ở Trung Quốc với người đứng đầu có chức danh là Tiết độ sứ.

Trong những năm cuối thời thuộc Đường và thời Tự chủ, lãnh thổ TĩnhHải quân gồm 12 châu là:

Tuy nhiên sang thời nhà Ngô (939-967), lãnh thổ Tĩnh Hải quân chỉ còn 8châu là:

Anh trong “Đất nước Việt Nam qua các đời” 4 châu này bị Nam Hán chiếm,

nhưng không rõ vào thời điểm nào (trước hay sau trận Bạch Đằng) Nguyễn

Khắc Thuần trong “Thế thứ các triều vua Việt Nam” cho rằng: Ngô Quyền bàn

giao 4 châu này cho Nam Hán "để tiện việc phòng thủ"

Lãnh thổ nước Đại Cồ Việt của nhà Đinh kế tục nhà Ngô trở về sau nằm

Trang 14

trên 8 châu này, từ miền Bắc Việt Nam đến Hoành Sơn, nghĩa là hết địa giới HàTĩnh hiện nay Kể từ khi kết thúc nghìn năm Bắc thuộc đến trướcnăm 1069 (thời điểm Lý Thánh Tông lấy 3 châu của Chiêm Thành), lãnh thổViệt Nam thời họ Khúc là rộng hơn cả.

Tên gọi Tĩnh Hải quân vẫn được các triều đình phương Bắc dùng làm mộttên gọi Việt Nam Khi phong chức cho các vua hay hoàng tử nhà Đinh, nhà Tiền

Lê và nhà Lý của Việt Nam, các vua Tống vẫn dùng tước hiệu gắn với địa danhTĩnh Hải quân:

 Năm 973 nhà Tống sai sứ sang phong cho Đinh Tiên Hoàng làm Giao

Chỉ quận vương, hoàng tử Đinh Liễn làm Kiểm hiệu thái sư Tĩnh Hải quân tiết

độ sứ An Nam đô hộ.

 Năm 986, nhà Tống sai Lý Nhược Chuyết, Lý Giác mang chế sáchsang phong cho Lê Hoàn làm An Nam đô hộ Tĩnh Hải quân Tiết độ sử kinh triệuquận hầu

 Năm 1007, nhà Tống phong Lê Long Đĩnh làm Giao Chỉ quận vương,

lĩnh Tĩnh Hải quân tiết độ sứ.

 Năm 1010, nhà Tống phong Lý Thái Tổ làm Giao Chỉ quận vương,lĩnh Tĩnh Hải quân tiết độ sứ

Từ Lý Thái Tông trở về sau, trong danh hiệu các vua Tống phong cho vua

Đại (Cồ) Việt chỉ có Giao Chỉ quận vương, không nhắc tới Tĩnh Hải quân.

2.5 Đại Cồ Việt

Đại Cồ Việt: là quốc hiệu Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê vàđầu thời nhà Lý Quốc hiệu Đại Cồ Việt tồn tại 86 năm kể từ khi Đinh BộLĩnh thống nhất giang sơn, lên ngôi hoàng đế năm 968 cho đến đời vua Lý TháiTông năm 1054 Trong giai đoạn này có sự kiện dời kinh đô từ Hoa

Lư về Thăng Long Đại Cồ Việt lần đầu tiên trong lịch sử là một quốc gia độc

Trang 15

lập có nhà nước riêng, quân đội riêng và làm chủ một giang sơn riêng.[2] Đại CồViệt là nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Namsau một thời gian dài bị Bắc thuộc.

Quốc hiệu Đại Cồ Việt do vua Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 Đại CồViệt là quốc hiệu được dùng trong 8 đời vua của 3 triều Đinh, Tiền Lê, Lý, vớiquãng thời gian dài 86 năm (từ 968 - 1054) Đến năm Giáp Ngọ, niên hiệu SùngHưng Đại Bảo thứ 6 (1054), vua Lý Thánh Tông mới đặt lại quốc hiệu là ĐạiViệt Điều này có nghĩa là khi dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, nước vẫn mangquốc hiệu là Đại Cồ Việt

Hình 7: Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ

Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập.

Trang 16

Hình 8: Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư

Ý nghĩa quốc hiệu Đại Cồ Việt:

"Đại" theo nghĩa chữ Hán là lớn, "Cồ" trong tiếng Việt cổ cũng là lớn.Đinh Tiên Hoàng muốn ghép 2 chữ cả Hán và Việt để khẳng định nước Việt lànước lớn, dù đọc theo ngôn ngữ nào

Ý nghĩa này còn được thể hiện ở hai câu đối (vẫn còn trong đền vua ĐinhTiên Hoàng ở Hoa Lư):

Cồ Việt quốc đương Tống Khai Bảo

Hoa Lư đô thị Hán Trường An.

Nghĩa là:

Nước Cồ Việt ngang hàng với nhà Tống đời Khai Bảo;

Kinh đô Hoa Lư như Tràng An của nhà Hán.

Lê Văn Siêu trong Việt Nam văn minh sử cương giải thích: "Đại Cồ Việt

có nghĩa là nước Việt rộng lớn trông suốt cả bốn cõi hay tám cõi theo lối hiểungày xưa, ấy là cái cao vọng của người không những muốn thống trị mà còn

Trang 17

muốn bành trướng thế lực ra tám cõi nữa.

Tuy nhiên, kết quả khảo cổ học ở 2 kinh đô Hoa Lư và Thăng Long chothấy các viên gạch có niên đại từ thời Đinh đến đầu thời Lý được sử dụng lạikhắc chữ "Đại Việt Quốc Quân Thành Chuyên" (Gạch xây thành nước ĐạiViệt) Sự xuất hiện những viên gạch này ở thời điểm trước khi Lý Thánh Tôngđổi quốc hiệu thành Đại Việt như ghi chép trong chính sử khiến có những luồng

ý kiến cho rằng quốc hiệu từ thời Đinh đã là Đại Việt

Về gạch xây thành nhà Đinh, Giáo sư Đỗ Văn Ninh đã nhận định qua bài

viết "Tìm hiểu vài loại gạch cổ khai quật ở Ba Đình" như sau: "Trong Hội thảo khoa học về đề tài "Từ Hoa Lư tới Thăng Long", tôi đã có dịp trình bày một ý kiến: "Chỉ có nước Đại Việt, không có nước Đại Cồ Việt, ý kiến đó dựa vào sự tồn tại khách quan của những viên gạch xây kinh đô có in quốc hiệu "Đại Việt" Không một người thợ làm gạch nào ở Hoa Lư cả gan dám đổi quốc hiệu thành

"Đại Việt" nếu thời Đinh - Lê có quốc hiệu là "Đại Cồ Việt"

Trang 18

Hình 9: Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527

Năm 1400, sau khi thay thế nhà Trần, Hồ Quý Ly, người sáng lập nhà

Hồ đã đổi quốc hiệu thành Đại Ngu Năm 1407, nhà Minhxâm lược Đại Ngu vàcai trị cho đến năm 1427 Năm 1428, sau khi giành độc lập, Lê Lợi đã lấy lại

tên Đại Việt đặt làm quốc hiệu.

Hình 10: Toàn cảnh Điện Kính Thiên trong thành Hà Nội

Quốc hiệu Đại Việt tồn tại tổng cộng trong thời gian 723 năm, bắt đầu từ

Ngày đăng: 24/03/2018, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w