Anh (chị) hãy trình bày lý luận về văn hóa trang phục của người Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Nguồn gốc của áo tứ thân, áo dài và áo bà ba .Anh (chị) hãy trình bày lý luận về văn hóa trang phục của người Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Nguồn gốc của áo tứ thân, áo dài và áo bà ba
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: Anh (chị) hày trình bày lý luận văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba GVHD : Th.S SVTH : Lê Thị Bích Hằng 1715190011 Nguyễn Văn Tồn_ 1715100007 Nguyễn Thị Hồng Trang_ 1715100008 Hoàng Văn Phát_ 1715100006 Nguyễn Lê Hoàng_ 1715190017 Võ Hoàng Anh Tuấn _ 1411210037 Phan Vĩnh Khánh _ 1715190024 Trần Hoàng Long _ 1715060015 Lê Đỗ Thục Hiền _ 1715190013 Lê Thị Thanh Trà _ 1515140098 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 MỤC LỤC I Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử I.1 Văn hóa trang phục thời đại văn lang I.2 Văn Hóa trang phục thời đại sau bắt thuộc lần I I.2.1 Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê I.2.2 Thời Lý I.2.3 Thời Trần 11 I.2.4 Thời Nhà Hồ 14 I.2.5 Thời Lê - Mạc - Trịnh - Nguyễn - Tây Sơn 14 I.2.6.Văn hóa trang phục thời kỳ sau 1945 38 I.2.6.1 Trang phục đàn ông: 38 I.2.6 Trang phục phụ nữ: 41 II Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 48 II.1 Nguồn gốc áo tứ thân 48 II.2 Nguồn gốc áo dài 53 II.3.Nguồn gốc áo bà ba 60 I Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Cơ Sở lý luận văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời đại lịch sử Đất nước Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, dân tộc mang sắc văn hóa khác Do trang phục nói chung tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng qua thời kì lịch sử.Tuy nhiên, yếu tố cách tân, đổi trang phục giữ cốt cách, tảng ban đầu, ln tốt lên vẻ đẹp người Việt Nam Trang phục – biểu văn hóa: Ăn, mặc, nhu cầu thiết yếu đời sống người, sự lựa chọn người cách ăn, mặc, khác tạo nên sắc thái sinh hoạt khác Khi sự lựa chọn đạt đến tính thống nhất, tính bền vững, tính giá trị cao thì chúng nâng lên thành văn hóa, trở thành biểu văn hóa Con người xây dựng cho tộc người mình kiểu trang phục riêng.Vì vậy, trang phục trở thành sắc thái để nhận biết đặc trưng dân tộc Một biểu văn hóa tộc người bảo lưu thường xuyên lâu bền qua thời đại trang phục, hiểu tầm quan trọng này, sách đồng hóa kẻ thù cách ăn mặc, cách phục trang dân tộc Trang phục – thành tố văn hóa: Cùng với chức bảo vệ thể đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ, từ xa xưa, trang phục cùng với ngôn ngữ, chữ viết trở thành dấu hiệu quan trọng để nhận diện dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc thể rõ hoạt động đời sống, từ việc ăn, mặc, ở, đến mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, nghi lễ cưới xin, ma chay, lễ tết hội hè… cộng đồng, tộc người, dân tộc Đặc biệt, thông qua trang phục, sắc văn hóa biểu rõ nét, thường xun lâu bền nhất; mặt khác cịn gương phản chiếu giá trị đạo đức, tâm lý, nếp sống, lối sống, phong tục… cộng đồng dân tộc Trang phục gắn bó mật thiết tồn sự vận hành đời sống tộc người Nhiều hoạt động đặc trưng văn hóa tộc người có sự tham gia trang phục, đặc biệt ngày lễ lớn, khoảnh khắc thiêng liêng tộc người, hoặc thời điểm đánh dấu bước ngoặt đời người trước sự chứng giám cộng đồng, tộc người… Sự chu đáo, cẩn trọng trang phục vào thời điểm không đánh dấu tính thiêng sự kiện mà cịn thể quan niệm tín ngưỡng, tâm linh hội để người thể cá tính, lĩnh trước cộng đồng CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba Trang phục tham gia vào hoạt động giao tiếp góp phần làm nên văn hóa giao tiếp người văn hóa giao tiếp cộng đồng Trang phục sản phẩm mang giá trị văn hóa vật thể hình thành nhu cầu đời sống người khơng ngừng phát triển cùng với lịch sử phát triển cộng đồng tộc người quốc gia Trang phục sản phẩm văn hóa tiêu biểu mang đậm dấu ấn văn hóa thời đại, góp phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa riêng tộc người quốc gia Trang phục mang tính hai mặt: vừa bảo lưu yếu tố văn hóa truyền thống, vừa giao thoa hòa đồng để thay đổi, bổ sung thêm thành tố trang phục cũng chất liệu, kiểu dáng… cho phù hợp với sống đại Trang phục có mối quan hệ sâu sắc với đời sống văn hóa tộc người nên trang phục thành tố văn hóa nước nhà Khái niệm trang phục văn hóa trang phục Trang phục phần khơng thể thiếu người, người ln tìm tịi sáng tạo để tìm trang phục phù hợp với điều kiện sống, hoạt động kinh tế, phù hợp với lứa tuổi, giới tính mục đích sử dụng trang phục Điều kiện sống, tín ngưỡng, văn hóa dân tộc khác nên dân tộc có kiểu trang phục khác Văn hóa trang phục kết hoạt động sống sáng tạo người, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội, qua thể sắc dân tộc rõ nét I.1 Văn hóa trang phục thời đại văn lang I.1.1 Trang phục phụ nữ quý tộc Trang phục Đông Sơn chắt lọc hình tượng hóa số vũ khí xem bảo vật quyền uy thời kỳ Văn Lang , hình ảnh kiếm tìm chân núi Nưa (Thanh Hóa) Trang phục phụ nữ núi Nưa mặc áo chẽn mở để lộ phần trang trí áo có hoa văn , phần cổ tỏa hai bên vạt áo chạy theo mép tà áo Chiếc thắt lưng lớn trang trí đường chấm trịn hoặc kỷ hà chữ V đuổi tạo eo bụng CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba I.1.2 Kiểu váy áo phụ nữ Phụ nữ tầng lớp khăn vắt thành chóp nhọn đầu cịn thấy áo cánh xẻ ngực yếm, có thắt lưng trang trí quanh bụng, tiếp đến váy chui (váy kín) Váy dài trùng tới chân có trang trí, ngồi váy có đệm váy trang trí phía trước dài hình chữ nhật thả từ thắt lưng trước bụng sau mông Hình ảnh thấy rõ tượng đồng núi Nưa – Thanh Hóa tượng làng Vạc (Nghệ An) Váy chui (váy kín): có đặc điểm hai mép vải khâu lại thành hình ống Khi mặc chui qua đầu có phần cạp thắt lưng Một số váy ngắn có thêm đệm váy phủ ngồi trước bụng sau lưng, có trang trí hình học Váy ngắn chui loại trang phục phổ biến người Việt, gọi dân gian quần khơng đáy Váy ngắn chui cịn mặc nhiều miền Bắc nước ta kỉ XX Váy mở (váy quấn): có đặc điểm hình chữ nhật, mặc quấn quanh hông giắt mép vải vào cạnh sườn hoặc hai đầu vải có dây buộc (thường gặp dân tộc Thái ngày nay) Kiểu váy thấy tượng chi CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba kiếm, tượng phụ nữ núi Nưa (Thanh Hóa) tượng Làng Vạc (Nghệ An) Váy quấn dài xuống tận chân, trang trí hoa văn váy chạy dọc xuống gấu váy theo lối đăng đối Phần gấu váy cũng có trang trí chấm trịn hoặc kẻ sọc chạy xung quanh Đệm váy phía trước phía sau to, thn nhỏ dần xuống Trang trí gấu váy thường có tua hoặc bơng, đệm váy trang trí hình kỉ hà Thắt lưng quấn gọn, to bản, bao cạp váy áo nối liền với váy làm tăng thêm vẻ đẹp hình thể (thắt co) phụ nữ I.1.3 Kiểu khố đàn ông Đàn ông thời Hùng vương thường cởi trần đóng khố, xăm mình Pho tượng Đào Thịnh cho thấy khố gồm dải hẹp thắt vịng quanh bụng, từ vắt múi vịng xuống háng, khố bỏ tọa phía sau chấm mơng Kiểu khố cịn thấy bức tượng Đơng Sơn – tượng người cõng thổi khèn, tọa chấm đất có lẽ để làm tượng tựa ba điểm Kiểu khố truyền huyền thoại Chử Đồng Tử người dân Việt mặc đến đầu kỉ XX (thể tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống) CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba I.1.4 Trang phục lễ hội Mặc áo chồng I.2 Văn Hóa trang phục thời đại sau bắt thuộc lần I I.2.1 Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê Vào nửa sau kỷ III trước công nguyên, trang phục giữ tục cắt tóc, xăm mình, mặc áo chui đầu, cài khuy bên trái (tả nhiệm) (tục có từ chưa sáp nhập hai đất Âu Việt Lạc Việt) Đầu kỷ thứ ba, đất nước ta bị nhà Ngô xâm chiếm Năm 248 dậy khởi nghĩa Bà Triệu Ẩu (Triệu Thị Trinh) Bà Triệu mặc áo vải màu vàng, guốc, tóc cài trâm, cưỡi đầu voi, huy quân tướng đánh giặc liệt Triều đại nhà Ngô: Qua bức tượng Ngô Quyền thờ số nơi, ta thấy có khác biệt trang phục tượng này: áo tượng mang bổ tử,tượng khác lại không Tuy nhiên tất loại long bào, có trang trí rồng, cổ trịn, tay thụng đặc biệt loại mũ hai nấc, có hai cánh chuồn trịn, chếch lên hướng phía trước Ảnh I.2.1 Ngơ Quyền Đến triều đại nhà Đinh (968-980), trang phục, sử sách đời sau nhắc đến số tượng như: (năm 974), quân lính “đều đội mũ chỏm bằng, bốn bên hình vng Mũ làm da, bốn cạnh khứu lại, hẹp rộng, gọi mũ tứ phương bình đính” Đã có áo giáp Hoặc “Năm Thái Bình thứ sáu (975) Đinh Tiên Hoàng định phẩm phục quan văn võ” Hoặc (năm 980) bức thư nhà Tống gửi cho triều CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba đình ta có nói tới việc nhân dân ta thời cắt tóc ngắn Hoặc có nhắc đến mũ đạo sĩ màu vàng, áo nhà sư màu thâm, quan dùng ấn vàng thắt lưng dải tím, dùng ấn bạc thắt lưng dải xanh… Sang thời Tiền Lê (981-1009), vua Lê Đại Hành lên mặc áo long cổn , sau áo mặc thường dùng vóc đỏ, mũ trang sức trân châu Ảnh I.2.2 Vua Lê Đại Hành Quân đội thường trực triều đình (gọi quân túc vệ hoặc thân qn) thích vào trán ba chữ ”Thiên tử qn”… Có thể nói, vài chục năm trị vì, vua Ngô, Đinh, Lê dù cũng dành sự quan tâm đến lĩnh vực trang phục, đặc biệt trang phục triều đình mà nhìn chung nhiều có sự kế thừa hoặc sáng tạo loại hình, kiểu cách, màu sắc Ngoại trừ Lê Ngọa Triều (1006) cho đổi lại phẩm phục quan văn võ tăng đạo, theo nhà Tống Ảnh I.2.3 Mũ tiến hiền Mũ viễn du Mũ Thông thiên 4,5 Mũ phác đầu CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba Trên thực tế thời kỳ chế độ phong kiến ổn định trang phục cũng theo qui thức hóa thành phần xã hội (vua, quan, dân; hoặc cưới, tang, lễ, hội…) Căn cứ vào kiểu thức, màu sắc, họa tiết… giai đoạn, sự phân biệt mang tính giai cấp hình thành rõ rệt I.2.2 Thời Lý TRANG PHỤC TRIỀU ĐÌNH Triều đại nhà Lý (1009 - 1225), kinh đô từ Hoa Lư dời thành Đại La, gọi Thăng Long Năm 1054, đặt tên nước Đại Việt Vua đứng đầu triều đình, có chín phẩm cấp quan văn, quan võ quan chuyên trách Nền kinh tế phát triển mặt Nhà nước có sở ni tằm, dệt lụa Những người thợ dệt đủ loại gấm, vóc, lụa, đoạn… nhiều màu, có họa tiết trang trí đặc sắc Tham khảo bức tượng vua Lý Thái Tổ, đặt chùa Kiến Sơ (Phù Đổng, Tiên Sơn, Bắc Ninh), ta thấy mũ tượng loại mũ phác đầu (mũ từ đời Đường có góc, tai, sau làm tai ngang ra, tức mũ cánh chuồn) phần cao, mũ có đường chia cách từ lên trên, hai bên trang trí hai hình mặt trời bốc lửa trán mũ nhắc lại hình mặt trời bốc lửa, hai bên hai hoa nở Các đường viền mũ núm nhỏ tượng trưng cho viên ngọc quí Đặc biệt hai tai mũ hình cánh chuồn (ngắn mập) Tay thụng rộng, dài Chân hài mũi cong lõm (giống kiểu hài đen đời Tống, Trung Quốc) Tay tượng cầm hốt có tua rủ Ảnh I.2.4 Tượng vua Lý Cơng Uẩn Kiểu tóc thời Lý CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba Các võ phục hồn chỉnh, mũ đâu mâu chùm kín tai, áo dài đến đầu gối, cánh tay áo may gọn gàng, chật, bó sát cổ tay Tồn thân áo phủ lên mảnh giáp hoặc diềm vải trang trí hình xoắn ốc lớn hay hình bơng hoa nhiều cánh to ngực Ảnh I.2.5 Các tượng Kim Cương thời Lý Ảnh I.2.5 Tượng đầu người, chim Trang phục nhạc công cũng độc đáo Mũ chùm kín tóc, phía mũ làm cao lên trang trí diềm uốn lượn Áo cánh trong: tay dài chít cổ tay Bên ngồi áo cộc tay Quanh cổ áo có vân kiên Quanh bụng đeo diềm vải rộng có trang trí nhiều đường thêu đẹp Bụng chân quấn xà cạp chân giày vải mũi nhọn Thời gian tục xăm mình Từ vua đến quân sĩ cũng xăm mình Quân cấm vệ xăm vào ngực chân dấu hiệu riêng phép xăm hình rồng lên người Trên trán người lính có thích ba chữ “Thiên tử qn” (như thời Tiền Lê) Trang Phục Nhân Dân CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 10 Ảnh II.1.1 Hình ảnh phụ nữ Bắc Kỳ cuối kỉ XIX Nguồn gốc áo tứ thân: Áo tứ thân xuất vào năm 1920-1930 kỷ 20 Áo dài từ cổ buông xuống đầu gối chừng 20 cm Áo có hai vạt trước sau Vạt trước có hai tà tách riêng theo chiều dài Vạt phía sau cũng chia làm hai khâu vào với hình thành đường dài gọi sống áo Vì thời này, khổ vải có chừng 35–40 cm nên phải can tà lại với để thành vạt áo Như gọi áo có tứ thân Áo tứ thân gồm hai vạt, bốn tà Áo tứ thân khơng có khuy, dài có hai tay áo để xỏ vào mặc Bên trong, người gái mặc yếm Có thể yếm cổ xây hoặc yếm cánh nhạn xẻ sâu xuống tận Yếm có màu nặng dành cho bà đứng tuổi hoặc màu đào màu thắm đỏ dành cho cô gái trẻ Màu yếm làm cho yếm có tên yếm "bỏ bùa cho sư" Ngoài yếm áo cánh mỏng màu trắng tinh Cô gái lại tết giây lưng xanh giữ nhẹ sự kết hợp áo cánh ngắn với cạp váy hoặc quần đen Chiếc giây lưng xanh cịn có giá trị trang trí màu sắc Ngồi áo tứ thân buông xuống tha thướt làm cho thân hình cô gái gọn gàng, thon thả ao tu than khơng có khuy mặc, xỏ tay vào hai tay áo Thế đủ để vừa làm việc, vừa tung tẩy, đi CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 49 Cho đến nay, chưa biết rõ nguồn gốc xác áo tứ thân Một số di sản khảo cổ tìm thấy hình ảnh áo dài tứ thân với hai tà áo thướt tha bay gió tìm thấy hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ từ cách vài nghìn năm Theo truyền thuyết kể lại, khởi nghĩa đánh đuổi quân Hán xâm lược khỏi bờ cõi đất nước, Hai Bà Trưng mặc áo dài có tà giáp vàng Do tơn kính Bà nên phụ nữ Việt tránh mặc áo dài tà mà thay áo tứ thân Hình ảnh áo dài tứ thân phụ nữ Việt từ nhân vật lịch sử Hai Bà Trưng Có nhiều cách lý giải khác kỹ thuật dệt thơ sơ, dệt loại vải có khổ hẹp (khoảng 40 cm) nên muốn may thành áo phải ghép mảnh lại với Áo dài giao lãnh (kiểu sơ khai áo dài Việt Nam) trước mặc thường để hai thân trước giao chứ chứ không buộc lại Để thuận tiện cho công việc đồng áng, buôn bán áo dài giao lãnh dần biến thành áo tứ thân CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 50 Ảnh II.1.2 Một người phụ nữ Miền Bắc Việt Nam mặc áo tứ thân đội nón quai thao; hình chụp đầu kỷ 19 Đến khoảng kỷ 17-19, phụ nữ thành thì biến tấu kiểu áo tứ thân thành áo ngũ thân để thể đẳng cấp quyền quý sang trọng mình Áo ngũ thân cũng CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 51 giống Áo tứ thân kín thân trước hai vạt trước may liền thành vạt lớn, vạt sau Gần đây, cùng với sự phát triển đời sống xã hội, áo tứ thân vào ngành thời trang với thiết kế cách tân, cường điệu vô táo bạo Một số thiết kế đem trình diễn đấu trường quốc tế thi nhan sắc lớn Nhưng CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 52 phần lớn thiết kế cách điệu chưa nhận sự ủng hộ công chúng Việt II.2 Nguồn gốc áo dài Cho đến , chưa biết rõ nguồn gốc xác áo dài, sống từ ngàn năm, hình ảnh áo dài thướt tha gió tìm thấy qua hình ảnh chạm khắc trống đồng Ngọc Lữ -theo truyền thuyết kể lại , cưỡi ngựa trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà Trưng mặc áo hai tà giáp vàng che long vàng Rồi tơn kính phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà mà thay áo tứ thân CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 53 Theo ghi chép khác thì thời kì trước kĩ thuật cịn đơn giản , thơ sơ mộc mạc, khơng thể dệt vải lại tạo áo dài – áo dài tứ thân Có thể nói áo tứ thân mà mẹ chị em ta mặc nơi làng quê mộc mạc hay lễ hội thủa xưa tiền thân áo dài Ảnh II.1.3. Giao Lãnh Q trình hình thành , phát triển Sự phát triển tà áo dài Việt Nam qua triều đại phong kiến Vũ Lương xem người có cơng khai sáng định hình áo dài Việt Nam Chịu ảnh hưởng nặng văn hóa Trung Hoa đến kỷ XVIII người Việt Nam có lối ăn mặc riêng Trước sóng xâm nhập này, để giữ gìn sắc văn hóa riêng Vũ Vương- Nguyễn Phúc Khốt ban hành sắc dụ ăn mặc cho tồn thể dân chúng xứ đàng Trong sắc dụ , người ta thấy lần sự định hình áo dài:” thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng tay ngắn, cổ ống tay rộng hoặc hẹp tùy điều kiện… áo thì hai bên nách trở xuống khâu kiến liền, không mở (Sách Đại Nam Thực Lục Tiên Biên)” Và Chúa Nguyễn Phúc Khoát viết trang sử cho áo dài CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 54 Ảnh II.2.1 Ảnh I.Thời Vua Minh Mạng Đến kỷ XVII, truyền thống mặc váy tồn Việt Nam ghi sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tơng , (3/1665)với sắc lệnh :”áo đàn bà gái thắt lưng , quần khơng có hai ống từ xưa đến vốn có cổ tục ” Vậy nói sang áo ngũ thân xuất vào khoảng đời vua Gia Long(1802-1819) Aó dài “Le Mur” Ảnh II.2.2 Áo dài ngũ thân khoảng năm 1900 Một họa sĩ tên Le Mur vào thập kỷ 1930 thực cải cách quan trọng áo tứ thân để biến cịn lại hai vạt trước sau mà Vạt trước hạo sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển bước CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 55 đồng thời thân may ôm sát theo đường cong thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều gợi cảm độc đáo Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước dịch chuyển sang chỗ mở áo dọc theo vai chạy dọc theo bên sườn Tuy nhiên áo dài LeMur mang nhiều nết táo bạo , phá cách không phù hợp với tiêu chuẩn phụ nữ Á Đơng nên khơng nhận sự đón nhận từ công chúng Thật may mắn vào năm 1934, họa sĩ khác Lê Phổ bỏ bớt nét lại áo dài LeMur mà thay vào yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngủ thân, tạo kiểu áo vạt dài cổ kính , ơm sát thân người , hai vạt áo tự bay lượn Sự dung hợp hài hòa , tọn vẹn cũ dân tộc thời đại nhận sự ủng hộ từ giới nữ Cũng từ áo dài Việt Nam tìm hình hài chuẩn mực mình, tận ngày trải qua bao thăng trầm, bể dâu, bao lần cách tân cách điệu, áo dài giữ nét chuẩn mực ban đầu Chiếc áo dài Lê Phổ nhiều người ưa thích hoan nghênh Aó dài Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng tám Những năm sau Cách Mạng cách tân thứ áo dài Việt Nam Khi mà Hà Nội dập dùi bóng giai nhân sau với tà áo tứ thân CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 56 họa sĩ tân chỉnh thắt dây thành áo xẻ phía trước , cài nút bấm, nhấn bên ngực, áo nối váy xẻ bên hong thành hai tà dài đến chớm mắt cá Ngày số nét áo dài đại Cuối năm 1958 bà Trần Lệ Xuân vị Đệ Nhất Phu Nhân nước Việt Nam Cộng Hòa , bà thiết kế kiểu áo dài cách tân bỏ phần cổ áo gọi áo dài cổ thuyền , cổ hở , cổ khoét , dân gian gọi áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu , nhiên kiểu áo khiến cho người theo cổ học lúc tức giận lên án khơng hợp với phong mỹ tục Loại áo khơng có cổ phổ biến đến tận ngày phần cổ kht sâu cho trịn chứ khơng ngắn gốc Ảnh II.2.3 Aó dài bà Nhu Trong đó, Sài Gịn vào khoảng năm 1960-1970 học sinh sinh viên có cách tân tự phát làm cho áo dài vốn mảnh mai lại mảnh mai Đặc biệt từ nhà may Dung ĐaKao đưa kiểu may áo dài với cách ráp tay “raglan”, cách ráp giải vấn đề khó khăn may áo dài Những nếp nhăn thường xuất hai bên nách, cách cải biến chỗ hàng nút CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 57 cài bố trí chạy từ cổ xéo xuống nách khiến áo dài ơm khít đường cong thân hình người phụ nữ Cổ thấp để lộ cổ thiên nga trắng ngần , gió lộng Sài Gịn thổi tung mái tóc dài hai vạt áo làm tăng thẩm mỹ tự nhiên vốn có tính cao tà áo dài Việt Nam Kiểu áo ơm sát thân hình tạo đường cong thẩm mỹ Aó dài từ năm 1975 - Nay Chiếc áo dài tân thời (tức áo dài đại ) hình có cách riêng để tơn đẹp thân hình Phần ôm sát thân hai vạt buông thật mềm mại đôi ống quần rộng Hai tà xẻ vòng eo khiến cho cử người mặt thật thoải mái , lại tạo dáng thướt tha, tơn vẻ nữ tính , vừa kín kẽ vì tồn thân bọc lụa mềm , lại cũng vừa khiêu gợi áo làm lộ sóng eo Chiếc áo dài đại mà mang tính cá nhân hóa cao , may riêng cho người , dành riêng cho người Người may lấy số đo thật kĩ Khi may xong phải trải qua lần mặc thử để sữa nhỏ hồn thiện Chính ngày áo dài nhiều bạn bè quốc tế u thích CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 58 Áo dài năm 70 CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 59 Áo dài đại II.3.Nguồn gốc áo bà ba Cũng chưa rõ áo bà ba có nguồn gốc từ đâu có số gải thiết sau: Áo bà ba xuất nửa đầu kỷ 19, Trương Vĩnh Ký cách tân từ áo người dân đảo Penang ( người Malaysia gốc Hoa) cho phù hợp với người Việt Áo bà ba có nét giống “ áo đàn ơng cổ trịn cửa ống tay hẹp “ mà Lê Qúy Đôn quy định cho dân từ Thuận Quảng trở vào cuối kỷ 18 Theo nhà văn Sơn Nam thì “ Bà Ba người Mã Lai lai Trung Hoa Chiếc áo bà ba mà người miền Nam ưa thích, vạt ngắn khơng khơng bâu kiểu áo người Bà Ba” Cụ thể hơn, kiểu trang phục củ người “BaBa” – nhóm người Hoa sống đảo Penang thuộc Malaysia ngày CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 60 Áo bà ba người Nam Bộ xưa Một quan niệm khác lại cho “ áo bà ba ảnh hưởng, cách tân từ áo áo xá xẩu may vải buồm đen củ người Hoa lao động, kiểu áo cứng, xẻ giữa, nút thắt… Phải chăng, thời tiết quanh năm nóng bức, họ bỏ ln áo cổ thấp áo áo xá xẩu, mang thêm áo quanh chân cổ cho xẻ thay cài nút thắt làm khuy, cài nút nhựa ảnh hưởng phương Tây” Áo bà ba nét văn hóa người Nam Bộ CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 61 2/Sự phát triển áo bà ba theo thời gian Ngày xưa người nông dân đồng sông Cửu Long thường mặc bà ba đen đồng Aó bà ba áo khơng cổ , thân áo phía sau may mảnh vải nguyên , thân trước gồm hai mảnh , có hai dải khuy cài chạy từ xuống Áo chít eo, xẻ tà vừa phải hai bên hơng Áo có độ dài trùm qua mơng, gần bó sát thân làm tơn nên đường cong thể người phụ nữ Nút áo bà ba cũng đa dạng biến đổi theo giai đoạn Trước đây, người ta thường sử dụng kiểu nút áo nút bấm truyền thống Nhưng bây giờ, loại nút sáng tạo thêm nhiều mẫu mã làm tôn thêm nhiều điểm nhấn cho thân áo Khi chưa có thuốc nhuộm hóa học, muốn nhuộm màu đen, màu nâu cho áo bà ba, người ta thường dùng bàng, vỏ trâm bầu, vỏ dà, cóc , vỏ sú vẹt hoặc trái dưa nưa… Nhuộm phủ bùn lên để chống trơi màu Khi có vải nhập cảng, lại dùng vải ú, vải sơn đầm, vải chéo go đen sử dụng rộng rãi, tính tiện dụng, tối màu phù hợp với điều kiện lao động, lại nơi sông rạch, bùn lầy, dễ giặt chóng khơ Áo bà ba ngày Trải qua thời gian, áo bà ba nhiều lần cách tân cho phù hợp với sự vân động thể người mặc cũng nhu sự thay đổi tư thời trang Chiếc áo bà ba truyên thống nhà thời trang cải tiến, vừa dân tộc vừa đẹp lại đại Áo bà ba đại không thẳng rộng xưa mà nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ôm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta cịn sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay , riêng liểu cổ sen, đan tôn… tiếp thu từ kiểu y phục nước Các kiểu ráp tay cũng cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Vào thập niên 1970, tỉnh thành phía Nam phổ CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 62 biến kiểu ráp tay raglan may khít, vừa vặn với eo lưng, khơng thắt kiểu trước Tay áo dài hơn, loe, hai túi vạt trước bỏ để tạo cho thân áo mềm mại nhẹ nhõm Ngày sự kết hợp áo bà ba khăn rằn nón tạo thành nét biểu trưng đặc sắc cho vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp văn hóa người phụ nữ Nam Bộ Áo bà ba ngày cách điệu nhiều CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 63 ... qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 42 CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 43 Kể từ năm 1954, áo dài nhiều... 53 II.3 .Nguồn gốc áo bà ba 60 I Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Cơ Sở lý luận văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời đại lịch sử Đất nước Việt Nam bao gồm... bức tranh sôi ngành công nghiệp thời trang Việt Nam ÁO DÀI CÁCH TÂN CỦA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY CHỦ ĐỀ 2: Văn hóa trang phục người Việt Nam qua thời kì lịch sử Nguồn gốc áo tứ thân, áo dài áo bà ba 47