TL CSVHVN văn hóa trang phục truyền thống của người việt và những biến đổi trong giai đoạn hiện nay

26 3 0
TL CSVHVN   văn hóa trang phục truyền thống của người việt và những biến đổi trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước biết có lịch sử lâu đời văn hóa vô độc đáo, đa dạng đặc sắc Sự phong phú văn hóa Việt Nam thể rõ nét từ phong tục tập quán, ẩm thực trang phục dân tộc Do đó, trang phục nói chung tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng đầy tính qua thời kỳ lịch sử Việt Nam từ trước đến ngày Thơng qua nhìn lịch sử ngày nay, ta thấy trang phục người Việt, từ kiểu dáng đơn sơ, giản dị, đẹp tâm hồn người Việt cổ tiếp tục phát triển, hài hịa với mơi trường khắc nghiệt thiên nhiên nhiệt đới, khỏe khoắn với bao chiến tranh chống ngoại xâm liên miên Trang phục người Việt thân thiết người Việt Nam Sự gắn bó có tâm hồn điều xuất phát từ trái tim yêu thương quê hương đất nước Dù trải qua nhiều thời kỳ trang phục người Việt mang nét đặc thù riêng Qua trang phục truyền thống nhóm dân tộc Việt Nam, thấy biểu quan trọng văn hóa gắn với điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử, môi trường, phong tục, tập quán, trình độ nghệ thuật thị hiếu thẩm mỹ Trang phục truyền thống dân tộc (tộc người) Việt Nam có nét đặc trưng riêng hồn cảnh, điều kiện sống lâu đời quy định Vì thế, tìm hiểu trang phục truyền thống người Việt ta vấn đề cân thiết, giúp ích cho việc nghiên cứu văn hóa, đồng thời giúp cho hiểu biết lẫn cộng đồng đất Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SÔ VẤN ĐỀ LI LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA TRANG PHỤC TRUYỀN THÔNG VÀ QUAN NIỆM MAY MẶC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 1.1 Mợt số khái niệm văn hóa trang phục truyền thống 1.1.1 Khái niệm “Văn hóa” Văn hóa khái niệm gần gũi với sống hàng ngày Theo nghĩa thông dụng nhất, người ta thường hiểu văn hóa nét tinh hoa, nét đẹp sống cộng đồng cách ứng xử người với xã hội Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác có số định nghĩa bật đáng ý: Định nghĩa UNESCO Tổ chức Văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đưa nhiều định nghĩa văn hoá theo nghĩa rộng hẹp Quan điểm UNESCO văn hoáđược thể rõ vào năm 1994 sau: “Đó phức thể - tổng thể đặc trưng - diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm khắc hoạ nên sắc cộng đồng, gia đình, xóm, làng, vùng, miền quốc gia, xã hội Văn hố khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng ” Định nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong trang cuối thảo tập “Nhật ký từ” (1943) Bác Hồ viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống người sáng tạo ra, phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, văn học, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương tiện, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo văn hoá” Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống, đòi hỏi sinh tồn.2 Hai định nghĩa vừa nêu văn hoá tương đối tồn diện sử dụng để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề văn hoá Việt Nam 1.1.2 Khái niệm “Văn hóa truyền thống” Về văn hố truyền thống có nhiều cách hiểu khơng giống Tuy nhiên có điểm thống là: lưu truyền trao từ hệ sang hệ khác, tính cách, đạo đức, phong tục, tập quán, lối sống, thói quen văn hố truyền thống Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hà cho văn hố truyền thống “Tồn giá trị, thành quả, thành tựu vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam lưu giữ trao truyền từ hệ sang hệ khác, hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh dân tộc Việt Nam, người Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam.” “Bản sắc văn hoá thường thể tổng thể di sản văn hoá vật chất tinh thần xã hội cảnh quan thiên nhiên đãđược văn hoá, cốt cách tâm hồn, tập quán dân tộc, thị hiếu thẩm mỹ, cách sống mô thức ứng xử toàn dân tộc.” 1.1.3 Khái niệm “Trang phục” Trang phục tiêu chí quan trọng góp phần hình thành văn hóa dân tộc, trang phục bao gồm nhiều nội dung khác như: y phục quần áo), đồ trang sức (vòng cổ, vịng tay, khun tai, hạt chuỗi ), khăn, nón, trâm cài tóc, vật trang trí quần áo thể người Cũng dân tộc khác giới, trang phục người Việt cổ luôn phù hợp với môi trường tự nhiên, phù hợp với hoàn cảnh sống, với thực tế lao động sản xuất Cùng với phát triển lên xã hội, xã hội phân chia thành giai cấp, tầng lớp trang phục ln mang theo yếu tố phản ánh địa vị xã hội, đồng thời mang theo yếu tố tâm linh, tín ngưỡng phản ánh ước mơ, khát vọng, phong tục tập quán dân tộc 1.1.4 Khái niệm “Trang phục truyền thống văn hóa trang phục” Trang phục truyền thống quần áo trang phục truyền thống quốc gia, địa phương, dân tộc, có thời kỳ lịch sử nhóm người Mặc quốc phục thường mang ý niệm củng cố tinh thần đoàn kết cộng đồng hay đoàn thể Trang phục truyền thống người Việt Nam lưu truyền qua bao đời dân tộc lại có nét đặc trưng riêng hoàn cảnh, điều kiện sống lâu đời quy định Tuy nhiên, trang phục nhóm tộc người lại có nhiều điểm chung, thể chỗ trang phục truyền thống họ mang tính thực tiễn cao, ý tới giá trị sử dụng cho thích hợp với mơi trường, với điều kiện tự nhiên, gắn với kỹ thuật thủ công truyền thống, cần cù, óc sáng tạo, khéo léo q trình phát triền, chúng khơng tồn hiệt lập mà tiếp xúc, đan xen với nhau, tiếp thu nét tinh túy bảo lưu truyền thống Ngồi ra, trang phục truyền thống nhóm dân tộc nối bật sắc màu sặc sỡ, kết hợp nhiều gam màu mạnh, nóng, tạo nên thú vị bất ngờ văn hóa Việt Nam Văn hóa trang phục tổng hợp cách chế tạo, thói quen quan niệm thẩm mỹ cộng đồng dân cư để tạo trang phục phù hợp với hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế dân tộc mình, góp phần phân biệt dân tộc với dân tộc khác 1.2 Lịch sử hình thành tính đa đạng trang phục truyền thống 1.2.1 Nguồn gốc hình thành trang phục truyền thống Sự xuất trang phục đánh dấu bước ngoặt nhận thức người Lúc đầu trang phục nhu cầu bảo vệ thể, che nóng, che lạnh Dần dần, trang phục trở thành nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu làm đẹp người Trang phục thể nghề nghiệp, đẳng cấp, phong tục, tập quán, tôn giáo, lễ nghi…Trang phục liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống như: địa lý, lịch sử, kinh tế, mơi trường văn hóa… Chính thế, giai đoạn lịch sử, trang phục lại có biến đổi, cách tân cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đời sống sinh hoạt người 1.2.2 Tính đa dạng trang phục truyền thống Tính đa dạng trang phục người Việt thể rõ qua địa phương Có tính đa dạng hồn tồn kỹ thuật Nhân dân lao động với áo quần vải, thường hay mặc trước nhuộm sau Do thị hiếu lý khách quan bền màu, người ta thường nhuộm lót trước: lót xanh cho màu đen, lót đỏ cho màu gụ v.v Vì bộ, Đông Xuân, ta gặp nhiều người mặc màu cháo lòng, màu xanh, màu gạch non đến Hè Thu lại áo quần màu nâu, màu đen, màu gụ v.v Từ giành lại quyền độc lập, tự chủ vào kỷ X, vương triều phong kiến lưu ý đến thống đa dạng, với quy chế, thể lệ Tính thống nhận thức qua tính giai cấp trang phục, mẫu áo, kiểu quần, màu sắc, hoa văn, trang điểm Trang phục thể tôn ti, trật tự phong kiến, ngăn cấm vi phạm Ngày nay, trang phục Quân đội nhân dân "vượt khung" khỏi phạm vi tộc người cụ thể, trở thành thống Việt Nam 1.3 Quan niệm mặc nguồn gốc nông nghiệp chất liệu may mặc người Việt 1.3.1 Quan niệm mặc người Việt Nam Đối với người, sau ăn đến mặc quan trọng Nó giúp cho người đối phó với nóng, rét thời tiết, khí hậu Nhân dân ta nói cách đơn giản : Được bụng no, cịn lo ấm cật Vì vậy, chuyện ăn, quan niệm mặc người Việt Nam trước hết quan niệm thiết thực : “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền Cơm ba bát, áo ba manh, đói khơng xanh, rét khơng chết” Nhưng mặc khơng để đối phó với mơi trường, mặc có ý nghĩa xã hội quan trọng : “Quen sợ dạ, lạ sợ áo” Người ta nhiều nó: “Hơn áo manh quần Thả bóc trần ai” người ta khổ sở nhiều nó: “Cha đời áo rách Mất chúng bạn mày áo ơi!” Mặc trở thành nhu cầu thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp cho người: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa” Mỗi dân tộc có cách ăn mặc trang sức riêng, vậy, mặc trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc Ở vùng có khí hậu nóng, nhiều ánh sáng người sử dụng loại vải mỏng mát, màu sáng Ngược lại vùng có khí hậu giá lạnh người biết sử dụng loại vải giấy, chất len sợi để đỡ lạnh Hay vùng rừng núi người biết ăn mặc hòa đồng với thiên nhiên loại vài có màu sắc sặc sỡ tượng trưng cho thiên nhiên núi rừng 1.3.2 Nguồn gốc nông nghiệp chất liệu may mặc người Việt Với người phương Nam, chất liệu may mặc để đối phó hữu hiệu với môi trường tự nhiên việc tận dụng chất liệu có nguồn gốc thực vật sản phẩm nghề trồng trọt, chất liệu may mặc mỏng, nhẹ, thống, phù hợp với xứ nóng Trước hết, tơ tằm, nghề tằm tang có từ sớm Trong di khảo cổ thuộc hậu kì đá cách khoảng 5000 năm (như di Bàu Tró), thấy có dấu vết vải có dọi xe đất nung Từ phương Nam, nghề tằm tang đưa lên phương Bắc Từ tơ tằm, nhân dân ta dệt nên nhiều loại sản phẩm phong phú : tơ, lụa, lượt, là, gấm, vóc, nhiễu, the, đoạn, lĩnh, dũi, địa, nái, sồi, thao, vân, loại lại có hàng chục mẫu mã khác Trong sở trường phương Nam ta loại vải nguồn gốc thực vật người phương Bắc có sở trường dùng da thú sản phầm nghề chăn nuôi làm chất liệu mặc, thêm vào đó, da (và lơng) thú lại phù hợp với thời tiết phương Bắc lạnh Mùa lạnh Việt Nam, bên cạnh cách mặc đơn giản rẻ tiền mặc lồng nhiều áo vào nhau, người ta may độn vào áo cho ấm (áo bơng, áo mền…) Người nơng thơn cịn dùng loại áo làm gồi, gọi áo tơi mặc làm đồng vừa tránh rét,tránh mưa, vừa tránh gió CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THÔNG CỦA VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KÌ VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI MỚI TRONG GIAI ĐOẠN NGÀY NAY 2.1 Các loại trang phục truyền thống Trang phục người Việt ta từ thời khai hoang mở nước kế thừa biến đổi theo biến động lịch sử Nếu trang phục tầng lớp quý tộc mang nhiều đường nét, hướng giai cấp phong kiến Trung Hoa, trang phục người dân lao động lại thể nét thẩm mỹ độc đáo, tinh hoa văn hóa dân tộc qua hàng ngàn năm hình thành phát triển đất nước 2.1.1 Áo tứ thân Áo tứ thân loại trang phục truyền thống người phụ nữ miền Bắc Việt Nam Loại áo mang nhiều ý nghĩa đặc biệt, tượng trưng cho đức tính, truyền thống tốt đẹp: Bốn tà tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu (cha mẹ cha mẹ chồng); vạt cụt phía bên hai vạt áo tượng trưng cho cha mẹ ơm ấp đứa vào lịng, năm hạt nút bố trí nằm cân xứng tượng trưng cho ngũ thường (5 đạo làm người) nhân, nghĩa, lễ, trí, tín; hai vạt áo phía trước buộc lại tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng quấn quýt Hiện nay, áo tứ thân mặc dịp lễ hội truyền thống nhiên xem biểu tượng người gái miền Bắc 2.1.2 Áo dài Nhắc đến trang phục truyền thống người Việt Nam hẳn điều mà người nghĩ đến Áo dài Áo dài xem trang phục truyền thống đồng thời quốc phục nước ta Áo dài may dành cho nam lẫn nữ nhiên lại biết đến chủ yếu trang phục dành cho nữ Trước đây, Áo dài sử dụng vào thời điểm nhiên trang phục mặc dịp lễ hội, trình diễn thời trang, chương trình, buổi lễ quan trọng, xem đồng phục nữ sinh hay đồng phục làm số quan, công sở 2.1.3 Áo bà ba Áo bà ba loại trang phục truyền thống nam nữ khu vực tỉnh thành phía Nam nước ta Áo bà ba có thiết kế tương tự loại áo thông thường với tay áo dài ngắn, cổ áo cài hàng khuy kéo dài từ cổ thẳng xuống bụng Mang lại vẻ đẹp thoải mái, áo bà ba ưa chuộng sử dụng dịp, từ làm chợ, chơi hay dịp lễ hội Áo bà ba xem biểu tượng cho người gái miền Nam 2.1.4 Áo chàm Áo chàm trang phục truyền thống nhiều dân tộc vùng núi cao phía Bắc nước ta Tày, Nùng, Thái Cái tên áo chàm xuất phát từ chàm sử dụng để nhuộm màu cho vải Chiếc áo chàm truyền thống thường làm từ vải tự dệt, không trang trí hoa văn trang phục dân tộc thiểu số khác mặc dịp Tuy nhiên phát triển xã hội đại, áo chàm dần trở nên mai trình sản xuất tương đối phức tạp 2.1.5 Trang phục dân tộc đất nước Việt Nam Với 54 dân tộc anh em phân bổ khắp miền tổ quốc, trang phục truyền thống dân tộc nước ta phong phú đa dạng với nhiều kiểu dáng, màu sắc, loại vài khác Có thể kể số trang phục bật như: Người Mường: Nam mặc loại áo cánh, ngực xẻ, cổ tròn, quần ống rộng dùng khăn thắt bụng Nữ mặc áo cánh thân ngắn, ống tay dài, váy dài đến mắt cá chân với cạp váy trang trí hoa văn dệt kỳ cơng Người Ba Na Nam mặc áo cộc tay chui đầu, cổ xẻ, mang khổ hình chữ I Nữ mặc áo cộc tay dài tay chui đầu, mang váy hở (tấm vải rộng quấn quanh thân thành vảy) dài tới chân Người Chăm: Nam mặc áo cánh xếp chéo cài dây, mang quần sooc bên trong, váy xếp quần bên ngồi Nữ có trang phục đa dạng tùy theo khu vực, thường mặc áo cổ tròn cài nút từ ngực xuống đến bụng váy xếp váy thông thường Người Ê Đê Nam mặc áo dài trùm mơng có xẻ tà áo dài q gối có khoét cổ để chui đầu, mang khổ Nữ mặc áo dài tay ngắn thân, có khoét cổ để chui đầu, mang váy hở tương tự người Ba Na Người Xơ Đăng: Nam cởi trần mặc áo chui đầu, tay áo khoét sát nách đóng khố Nữ mặc áo kiểu chui đầu, khơng có ống tay, mang vảy quần màu đen có dây buộc bụng 2.2 Dấu ấn lịch sử trang phục 2.2.1 Trang phục thời Hùng Vương Cách khoảng 4.000 năm vào thời đại đồng thau phát triển, nước Việt Nam thời gọi nước Văn Lang Khác với nhiều tranh ảnh, sách truyện thường minh họa trang phục phổ biến thời nam cởi trần, đóng khố cây, nữ mặc yếm váy ngắn sơ khai, theo nhiều khảo sát có sở khoa học vững chắc, nhà nghiên cứu khẳng định từ thời kỳ đầu mở nước, nghệ thuật dệt vải trình độ cao, với hai loại vải dệt từ sợi Những hoa văn mặt trống đồng hay hình khắc cán dao đồng có từ thời kỳ cho thấy phục trang Việt định hình rõ nét Đây ngun cho sắc văn hóa thể y phục truyền thống người Việt Nam Theo đó, trang phục nữ giới nam giới phân biệt rõ rệt, trang phục dành cho phái nữ 10 Sang thời (tiền) Lê (981 - 1009), ta thấy: Vua Lê Đại Hành lên mặc áo long cổn, sau áo mặc thường dùng vóc đỏ, mũ trang sức trân châu Như suốt thời gian dài này, tư liệu vật trang phục để lại Kể sau, tài liệu thành văn chủ yếu nói trang phục Triều Đình (nhắc đến tên mũ, tên áo, màu sắc không miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ) Tuy nhiên, thời kỳ chế độ phong kiến ổn định, sau, trang phục qui định cho thành phần xã hội (vua, quan, dân ) cho nghi thức sống (cưới, tang, lễ, hội ) Căn hình thức, màu sắc, họa tiết trang phục, giai đoạn, phân biệt mang tính chất giai cấp hình thành rõ rệt 2.2.3 Trang phục thời Lý Là giai đoạn cực thịnh triều đại phong kiến, vua thời Lý ban hành quy định phục trang để phân biệt tầng lớp nhân dân quan lại Nhà vua thể tinh thần tự lập tự cường dân tộc qua việc khơng dùng gấm vóc triều Tống để may lễ phục mà sử dụng chất liệu vải nước Điểm bật trang phục thời phát triển sang cấp độ hoa văn trang trí, khơng cịn hình ảnh đơn giản thơ sơ, hoa văn hình xoắn, hình móc… thêu tinh xảo trang phục, thể giao hòa đầy ý nghĩa thiên nhiên sống người 2.2.4 Trang phục thời Trần Điểm bật triều đại nhà Trần lần đánh bại giặc xâm lược Nguyên – Mông Do liên tiếp phải đối đầu với kẻ thù hùng mạnh, nên tâm lý sẵn sàng “quyết tử cho tổ quốc sinh” thường trực sống quân dân thời Trần, ảnh hưởng đến phục sức quan 12 niệm thẩm mỹ dân tộc Bên cạnh tập tục xăm lên hai chữ “Sát thát” trở thành huyền thoại, người dân Đại Việt xăm lên bụng chữ “Nghĩa dĩ quyên khu, hình vu báo quốc” vừa thể tinh thần báo đền ơn nước, vừa thể quan điểm thẩm mỹ lúc Với phụ nữ, trang phục thường áo tứ thân, đàn ông thường để trần mặc áo tứ thân, quần mỏng lụa thâm, màu sắc hai giới giản dị, thường màu đen Tục nhuộm đen bắt đầu phổ biến Thực tế phải đối đầu với giặc ngoại xâm không cho phép cầu kỳ phương diện thời trang, nên dễ hiểu giai đoạn này, trang sức trang phục đơn giản, phụ nữ không trang điểm diêm dúa, vua quan ăn mặc giản dị… Đáng quý tinh thần độc lập tự chủ thể việc nhà Trần không quy định màu sắc trang phục theo quan điểm Khổng giáo coi trọng sắc, mà dùng màu gián sắc màu tía, màu hồng, biếc, lục… để may mặc cho quan cấp 2.2.5 Trang phục Triều Nguyễn Đời sống xã hội thời kỳ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trang phục người dân Nếu trang phục tầng lớp thống trị ngày bị “pha tạp” theo lối đua địi cải cách nửa mùa, xã hội, phục trang truyền thống áo dài, áo yếm, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, nón quai thao… trở thành thở kết tinh văn hóa dân tộc Trong yếm đào vượt khỏi chốn cung đình để người phụ nữ cần lao “dầm mưa dãi nắng” đồng ruộng, hay áo tứ thân lượt buổi hội Lim, thời trang phương Tây với váy xòe, đầm cách tân đại dần du nhập phụ nữ quý tộc trẻ ưa chuộng, Hồng hậu Nam Phương – vị hồng hậu cuối triều đại phong kiến Việt Nam, người thích mặc trang phục Tây phương mặc đẹp 2.2.6 Trang phục từ Cách mạng tháng Tám đến 13 Lịch sử đất nước có thay đổi lớn lao: Cách mạng Tháng Tám (1945) thành cơng sau kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ Vào thời kỳ này, nhân dân, người già trẻ lại Họ mặc quần áo học, làm Nhiều người cất áo the, khăn đóng, mặc áo cánh sơ-mi gọn gàng Phụ nữ nhà giàu bớt diêm dúa, theo chị em lao động làm việc cơng ích Công nhân áo trắng, quần yếm xanh, nông dân quần áo nâu Đặc biệt, lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng (nhất em thành thị), em mặc đồng phục, tập trung hội họp, ca hát bước đầu làm xóa ranh giới "ơng chủ", "chị sen", "ông đốc", "anh thợ" ngày hôm trước 2.3 Những biến đổi trang phục truyền thống ngày Đầu tiên phải kể đến xuất trang phục đại đất nước ta Khái niệm trang phục đại đặt khoảng năm đầu kỷ 20 Khi đó, xã hội Việt Nam giai đoạn nửa thuộc địa, nửa phong kiến với nhiều biến chuyển sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong giai đoạn này, nhiều âu phục du nhập cho phù hợp với lối sống thị, với số trang phục truyền thống cách tân Tiêu biểu cho xu hướng quần áo dài tân thời giai đoạn thập niên 30, 40 kỷ 20 Đó hình thức trang phục nữ cải tiến từ áo truyền thống áo tứ thân, ngũ thân với thay đổi hai vạt trước, sau mặc với quần sa giày cao gót Cùng với áo cổ trịn, quần âu bắt đầu xuất Từ vận động chung xã hội qua giai đoạn, trang phục có nhiều biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh cơng việc khác giữ yếu tố truyền thống gắn liền với đặc điểm vùng miền Phải đến năm cuối kỷ 20, phong cách ăn mặc ý đến vóc dáng cá nhân theo hướng tơn vinh vẻ đẹp người Điều phù hợp với bối cảnh xã hội mở 14 cửa nhiều phương diện, kinh tế lẫn văn hóa nghệ thuật Q trình hội nhập sau tạo nên xu hướng thời trang theo phong cách khác giới, dẫn đến xung đột nhận thức vẻ đẹp truyền thống đại Đến nay, Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ phong cách thời trang Vấn đề ăn mặc ngày quan tâm nhiều hơn, người Việt Nam bắt đầu lựa chọn trang phục theo phong cách không ngừng cập nhật xu hướng thời trang giới Bên cạnh đó, xuất nhà thiết kế tài năng, đời vô số thương hiệu, cửa hàng, trung tâm mua sắm… cho thấy tranh sôi ngành công nghiệp thời trang Việt Nam Những trang phục thoải mái, phóng khống, động áo thun, quần short lựa chọn hàng đầu nhiều người Bên cạnh đó, đầm ngắn đại, kết hợp áo khốc len nhẹ bên ngồi thường xuyên chị em phụ nữ lựa chọn Có thể thấy so với thời kỳ thập niên 80, văn hóa mặc người Việt Nam ngày phóng khoáng, đa dạng mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng giúp phái đẹp tơn lên cá tính, động 15 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ MỘT SƠ GIẢI PHÁP 3.1 Nguy mai mợt, biến dạng trang phục truyền thống Cũng giống tiếng nói, trang phục dấu hiệu quan trọng để nhận biết khác biệt văn hóa dân tộc Theo thời gian, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, trang phục truyền thống Việt Nam có số thay đổi để phù hợp với nhu cầu điều kiện sống thực tế Tuy nhiên, xuất biểu đáng lo ngại đưa tới nguy biến dạng, bị mai một, chí biến nét đặc sắc riêng trang phục truyền thống Từ việc coi trang phục truyền thống lỗi thời, lạc hậu, thiếu tiện dụng nên không giới trẻ mà người lớn tuổi số nơi mặn mà với trang phục Thay vào đó, hầu hết người dân chọn cách ăn mặc theo kiểu đại, lễ hội quan trọng Chính thế, việc nhận biết sắc, định danh dân tộc qua cách ăn mặc ngày khơng nơi trở nên khó khăn Đặc biệt giới trẻ ngày nay, ngày người trẻ chọn trang phục truyền thống để mặc dịp đặc biệt số có dấu hiệu lệch lạc phong cách ăn mặc Trước hết, phát triển kinh tế thị trường Điều cho phép bạn trẻ tiếp cận tiếp nhận kiểu trang phục dân tộc khắp giới Sự bắt chước khập khiễng xem hội để thể nghiệm khẳng định thân Thời đại internet mở rộng đẩy mạnh tốc độ trao đổi thông tin không giới hạn Khả tiếp cận sáng tạo cao khiến cho nhu cầu học hỏi tăng theo Họ bắt chước cách ăn mặc thần tượng đua đòi theo xu hướng thời trang “kì lạ” Mục đích tạo khác biệt, gây ý từ người khác Nhưng điều mà bạn trẻ ý phong cách đẹp đẽ, kín đáo, phù hợp Cái bạn quan tâm lập dị, bụi bặm hở hang Một xu hướng thời trang “lệch chuẩn” có dấu hiệu bùng phát mạnh Những áo mỏng, 16 hở, quần jean xé gấu, áo thun in hình ảnh phản cảm dịng chữ tối nghĩa tục tĩu,… thường xuất đường phố Đặc biệt bạn nữ lối ăn mặc hở hang, “mặc không mặc” Ra đường, khơng khó để bắt gặp quần ngắn cũn cỡn làm người ta đỏ mặt Hay áo xun thấu nhìn thấy tồn nội y bên Khoe vẻ đẹp hình thể vốn nhu cầu người Nhưng khoe mẽ cách lố lại ngược với đạo đức xã hội phong mỹ tục Ngoài ra, trang phục mang tính biểu tượng Áo Dài– loại trang phục truyền thống quốc phục Việt Nam có thay đổi theo nhiều chiều hướng Khơng xem nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam, áo dài coi biểu tượng nghệ thuật giúp khơi gợi cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ lĩnh vực Áo dài từ đời sống vào nghệ thuật điện ảnh, âm nhạc, hội họa…, chí trở thành biểu tượng, phần tâm hồn người Việt quê hương hay khắp giới Thật khó mà dịch từ "Áo Dài" sang ngơn ngữ khơng đâu có tà áo dài Việt Nam Áo Dài, trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam, ơm sát thể, có cổ cao dài khoảng ngang gối Nó xẻ hông Áo Dài vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo biểu lộ đường nét người thiếu nữ Áo dài có nhiều biến đổi suốt hành trình lịch sử dân tộc ta, hình ảnh cổ xưa áo dài biết đến áo Giao lĩnh (khoảng năm 1744) Lúc này, áo có kích thước rộng, thân áo may vải, dài chấm gót chân, xẻ bên hông, phần tay áo dài, cổ tay rộng Áo mặc váy đen bên thắt lưng vải bên Đến kỷ XVII, để thuận tiện công việc làm đồng buôn bán, áo Giao lãnh thiết kế gọn lại thành kiểu áo tứ thân, vạt trước xẻ rời thành vạt, người mặc buộc vạt lại với phía trước bụng Áo tứ thân thường 17 có màu tối trang phục sử dụng phổ biến tầng lớp nông dân người lao động quanh năm với ruộng đồng Trong thập kỷ đầu kỷ XX, áo dài Lemur đời bàn tay sáng tạo họa sĩ Cát Tường Áo may ôm sát thể, có hai vạt trước sau, vạt trước dài chấm đất Nhằm tạo điểm nhấn, áo dài Lemur Âu hóa với phần áo có thắt eo, dáng tay phồng, cổ áo khoét hình trái tim Đến thời áo dài Lê Phổ, bàn tay khéo léo nhà thiết kế tên, bà thu gọn kích thước áo dài để ơm vừa vặn thân hình người phụ nữ Việt Nam, đẩy cầu vai, kéo dài tà áo chạm đất đem đến nhiều màu sắc mẻ Nói cách khác, bà khiến trở nên gợi cảm, tinh tế thu hút hơn, nhận nhiều lời khen ngợi sử dụng qua nhiều thời kì Đến năm 1960, áo dài Raglan (cịn gọi áo dài Giắc lăng) đời nhà may Dung Đakao, Sài Gòn sáng tạo Điểm khác biệt lớn áo dài Raglan áo ôm khít thể hơn, cách nối tay từ cổ chéo xuống góc 45 độ giúp người mặc thoải mái linh hoạt Hai tà nối với hàng nút bấm bên hơng Đây kiểu áo dài góp phần định hình phong cách cho áo dài Việt Nam sau Và năm gần đây, bên cạnh áo dài truyền thống, áo dài cách tân trở thành xu hướng thời trang nhiều người, đó, nhiều nhà thiết kế có sáng tạo, đổi có phá cách dẫn tới nhiều ý kiến trái chiều Tà áo dài không theo chị em phụ nữ đến dịp lễ tết, ngày đặc biệt mà trở thành trang phục đời thường để làm, chơi, chụp ảnh Phần lớn, phái đẹp cho áo dài truyền thống dài rườm rà để hoạt động ngày, đặc biệt công việc phải di chuyển nhiều liên tục Cùng với thời tiết Việt Nam nóng nên trang phục áo dài truyền thống khơng cịn thích hợp để trở thành trang phục đời thường Đó lý áo dài cách tân đại đời Vài năm trước đây, áo dài cách tân dường xuất sàn diễn thời trang, sàn catwalk chuyên nghiệp sưu tập nhà thiết kế tiếng Thủy Nguyễn, Hà Linh Thư, Sĩ Hoàng…Phải đến 18 cuối năm 2016, với xuất nhiều sưu tập áo dài cách tân nữ ấn tượng thực tạo nên “cơn sốt” cho mẫu áo dài mẻ Việt Nam năm Tết 2017 Tuy nhiên điều dẫn đến nhiều ý kiến trái chiều tốn giấy mực nhà báo Theo nhà nghiên cứu trang phục Trịnh Bách, cách tân phải bám vào nét truyền thống, áo dài cách tân thị trường nay, nhiều thiết kế khơng có điều Có nhà thiết kế đưa sáng tạo vào lại khơng cịn giống áo dài truyền thống Việt Nam Ơng lấy ví dụ, áo dài nam, người ta không chiết eo mà may suông thẳng để thể nam tính Đối với việc kết hợp váy đụp với áo dài xuất năm vừa qua mà nhiều người cho kiểu kết hợp cụ khơng xác, mà váy có nguồn gốc dân tộc Choang Trung Quốc Cũng theo nhà nghiên cứu Trịnh Bách, lịch sử áo dài ghi nhận nhiều dấu ấn cách tân, muốn giá trị trang phục lan tỏa phải giữ cho mềm mại, tinh thần người Việt Nhà thiết kế Đức Hùng có ý kiến: “Tơi khẳng định ln, khơng phải áo dài Việt Nam Nếu cổ xúy, ủng hộ kiểu áo dài cách tân phối với váy đụp hình ảnh tà áo dài truyền thống Việt Nam bị mai đi…” Quả thật, thay đổi khác lạ so với áo dài truyền thống gây nên sóng phẫn nộ với muốn gìn giữ vẻ đẹp nguyên áo dài truyền thống Song, câu hỏi bỏ ngỏ mâu thuẫn giá trị cũ thay đổi “cần có” thời đại ln tồn khơng tà áo dài, mà cịn thứ sống Ở nhiều thi sắc đẹp mang tầm cỡ quốc tế nay, hoa hậu đại diện cho Việt Nam thi chọn trang phục mang tính thời biến tấu trang phục cho hoành tráng, ấn định vào thể cách vô đối Nếu muốn khẳng định áo dài quốc phục, di sản Việt Nam 19 hệ trẻ khẳng định mặc áo dài truyền thống, đừng gọi áo dài cách điệu áo dài truyền thống, làm hình ảnh cao quý di sản mà từ bao đời trân trọng bảo vật quốc gia Mọi cách tân có giới hạn, giới hạn khiến trang phục truyền thống bị biến dạng, méo mó, hậu nhìn nhận lệch lạc hệ sau giá trị truyền thống thể thông qua trang phục 3.2 Những chuyển biến mang tính tích cực trang phục truyền thống Song song với việc trang phục truyền thống bị biến dạng, mai khơng khó để nhận việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, trang phục truyền thống đơng đảo người giữ gìn, phát huy Dạo quanh vòng trang mạng xã hội dễ bắt gặp hình ảnh nhóm bạn trẻ xuất phát từ mong muốn tìm lại nét văn hoá truyền thống mà phong trào mặc cổ phục, trang phụ truyền thông Việt lan toả dần phát triển thành trào lưu giới trẻ Các hội nhóm việc chia sẻ kiến thức lịch sử trang phục, đam mê muốn tìm hiểu chuyên sâu loại trang phục truyền thống nước ta lúc nở rộ Không vậy, trang phục truyền thống nghệ sĩ hưởng ứng lan tỏa mạnh mẽ Cùng với nỗ lực bạn trẻ, phát triển bạn trẻ, cổ phục Việt năm gần nhận quan tâm đông đảo giới nghệ thuật Các dự án phim cổ trang, từ điện ảnh “Quỳnh hoa dạ” tới truyền “Phượng Khấu”, MV ca nhạc “Không thể suốt kiếp” (ca sỹ Hoà Minzy) hay Hết Thương Cạn Nhớ (Đức Phúc) Anh Ơi Ở Lại (Chi Pu) nối lên sóng gây tiếng vang lớn thu hút ý đông đảo khán giả nước lẫn quốc tế MV “Không Thể Cùng Nhau Suốt Kiếp” ca sĩ Hòa Minzy hay “Anh lại” Chipu không đầu tư bối cảnh, nội dung đến chi tiết nhỏ, tạo hình, phục trang mơ nhân 20 vật đầu tư chu Phượng Khấu - Bộ phim cung đấu Việt Nam lấy bối cảnh thời Nguyễn đầu tư tỷ đồng để tạo nên 500 cổ phục công phu chăm chút đến đường kim mũi Trước nhắc đến trang phục truyền thống quốc gia nhiều người biết đến Hán phục (Hanfu) Trung Quốc, Hàn phục (Hanbok) Hàn Quốc Hòa phục (Wafuku hay Kimono) Nhật Bản Nhưng nay, với nỗ lực phục dựng trang phục cổ Việt Nam bạn trẻ, khái niệm “Việt phục” trở nên rõ ràng hết, đưa trang phục truyền thống Việt bước đứng ngang hàng với nước giới Những trang phục khứ tạo nên sứ mệnh sống đại cho thấy, giới trẻ không quan tâm tới lịch sử mà họ nghiên cứu phát triển chúng theo cách Chúng ta thấy rõ ràng trang phục truyền thống vừa tiện lợi vừa phản ánh nét nhã nhặn, lịch mặn mà, lại thể sâu sắc văn hóa hậu dân tộc Kết hợp với nét đại trẻ trung làm tôn vinh vẻ đẹp Việt Nam Qua hành động, đóng góp người để giúp phục dựng trang phục truyền thống cho thấy tinh thần đồn kết, mong muốn sục sơi muốn giữ gìn, lưu truyền nét cổ xưa người Việt ta – hịa nhập khơng hịa tan 3.3 Các giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa trang phục truyền thống Bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đồng thời với “cách mạng công nghiệp 4.0” ảnh hưởng mạnh đến nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực, có văn hóa đặc biệt văn hóa trang phục Phong cách ăn mặc thể trình độ văn hóa người Nó cịn làm đẹp cho mặt xã hội Qua phong cách ăn mặc người dân quốc gia ta hiểu nơi phát triển đến độ Với vai trò, chức năng, nhiệm 21 vụ lĩnh vực văn hóa, thời gian qua Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có số chương trình, sách cụ thể nhằm bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống Tuy nhiên, cần phải thấy để trang phục truyền thống có chỗ đứng xứng đáng sinh hoạt cộng đồng bên cạnh kế hoạch, sách bản, khoa học giải pháp khả thi từ phía quan chức năng, cần hỗ trợ, hợp tác nhiệt thành cộng đồng Trước hết việc cộng đồng dân tộc cần chủ động tự giác coi việc gìn giữ, phát triển trang phục truyền thống dân tộc việc phải làm cho tương lai Chưa kể, để trang phục truyền thống có "đất sống", phát triển cần tạo điều kiện, mơi trường văn hóa, khơng gian phù hợp để người dân tăng cường sử dụng trang phục truyền thống Ðó lễ hội truyền thống, ngày văn hóa dân tộc, giao lưu văn hóa cộng đồng, thi nhằm tôn vinh giá trị văn hóa trang phục Ngồi ra, nhà trường nơi việc giáo dục tầm quan trọng trang phục truyền thống nên nhắc đến Nhà trường cần khuyến khích học sinh, giáo viên sử dụng trang phục truyền thống dịp kỷ niệm ngày lễ lớn, tổ chức thi tìm hiểu trang phục truyền thống, tổ chức thi mặc trang phục truyền thống Ðiều góp phần khiến việc tiếp xúc, sử dụng trang phục truyền thống sinh hoạt thường ngày trở thành hoạt động có tính chất thường xuyên, liên tục giới trẻ đón nhận Chỉ cá nhân cộng đồng co y thức đắn với trang phục truyền thống, giá trị văn hóa đặc sắc trang phục tơn vinh có vị trí xứng đáng đời sống, góp phần tích cực vun đắp tình u văn hóa truyền thống, gìn giữ phát huy sắc dân tộc Do vậy, người cần ý lựa chọn trang phục cho phù hợp với vóc dáng, hồn cảnh xu thời đại Nhưng quan trọng không làm sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam 22 KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển dân tộc, với nốt thăm trầm lịch sử, tiếp thu du nhập hàng trăm thứ văn hóa khác từ việc tìm hiểu trang phục người Việt cổ đến trang phục dân tộc Việt ngày trang phục tổ chức chung xã hội Việt Nam, thấy rõ tiếp nối vững vàng truyền thống đại, điều kiện giao lưu văn hóa đa dạng thường xuyên có sáng tạo nhuần nhị cởi mở tính dân tộc tính quốc tế Chúng ta khơng hẹp hịi, bảo thủ trước phát triển, thay đổi kiểu trang phục, niên, khơng mà cơng nhận tượng ăn mặc đua địi, chạy theo “mốt” phơ trương, xa hoa, lãng phí xa rời truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Đồng thời, cần phản đối quan điểm cho kinh tế ta chưa phát triển cao, nên ăn mặc tùy tiện, cẩu thả, thiếu thẩm mỹ, làm giảm giá trị cao đẹp người Việt Nam Trang phục đối tượng thị giác, phải biểu bên nội dung bên mang đầy đủ chuẩn mực lành mạnh, hài hòa, lịch, thực tiễn Việc lựa chon ăn mặc quyền cá nhân Song qua trang phục làm người đẹp điều cần phải quan tâm Trang phục phù hợp, đứng đắn giúp tự tin, cởi mở tiếp thu tinh hoa dân tộc 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Lê Minh Hạnh, Nxb Khoa học & Kỹ Thuật, 2006 Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Phạm Ngọc Trung, Nxb Hà Nội, 2013 Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nguyễn Phi Hoành, Nxb Khoa học xã hội, 1970 Mỹ thuật thời Lê Sơ, Nxb Văn hóa, 1978 Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hóa, 1973 Mỹ thuật thời Mạc, Nxb Văn hóa, 1993 Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hóa, 1977 Nét cũ duyên xưa, Bùi Quang Thắng, Nxb Lao động, 2017 Nguyễn Hồng Hà, Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2001, tr.19 Nhiều tác giả, Bản sắc dân tộc văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.698 10.Nhiều tác giả Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.17 11.Tục ngữ ca dao Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nxb Khoa học xã hội, 1978 12.Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, GS.TS Ngô Đức Thịnh, Nxb Tri thức 13.Trang Phục Truyền Thống Của Các Dân Tộc Việt Nam, nhiều tác giả, Nxb Văn hóa – Thông tin 24 14.Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến đại, Nguyễn Thu Phương, Nxb Lao động, 2005 15.Trang phục Việt Nam, Đồn Thị Tình, Nxb Mỹ thuật, 2007 16.Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam - Trong cuốn: Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, tr 113 - 114 25

Ngày đăng: 30/04/2023, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan