1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tại quận long biên, thành phố hà nội

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Hưu Trí Từ Thực Tiễn Áp Dụng Tại Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Hoàng Thị Thu Nga
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Mai Loan
Trường học Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU NGA Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HOÀNG THỊ THU NGA Ngành: Luật kinh tế Mã số : 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI LOAN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Nga i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn .6 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ 1.1 Những vấn đề lý luận chế độ hƣu trí 1.1.1.Khái niệm chế độ hƣu trí 1.1.2 Đặc điểm chế độ hƣu trí 13 1.1.3 Ý nghĩa chế độ hƣu trí 16 1.1.4 Nguyên tắc chế độ hƣu trí 17 1.2 Pháp luật chế độ hƣu trí 22 1.2.1 Đối tƣợng tham gia bảo hiểm hƣu trí 22 1.2.2 Điều kiện hƣởng chế độ hƣu trí 24 1.2.3 Mức hƣởng, chế độ hồ sơ, thủ tục hƣởng chế độ hƣu trí………………………………………………………………………………… 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG1………………………………………………………… 36 ii Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Thực trạng thực quy định pháp luật chế độ hƣu trí 37 2.1.1 Chế độ hƣu trí bắt buộc 37 2.1.2 Chế độ hƣu trí tự nguyện 51 2.1.3 Thủ tục hƣởng chế độ hƣu trí 54 2.2.Thực tiễn thực chế độ hƣu trí địa bàn quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội 56 2.2.1 Giới thiệu quan Bảo hiểm xã hội quận Long Biên 56 2.2.3 Một số hạn chế công tác giải chế độ hƣu trí quan bảo hiểm xã hội quận Long Biên 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật chế độ hƣu trí 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CĐHT Chế độ hƣu trí BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNTN Bảo hiểm thất nghiệp CNTT Công nghệ thông tin ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐTBXH Lao động – Thƣơng binh Xã hội NLĐ Ngƣời lao động SDLĐ Sử dụng lao động TNLĐ,BNN Tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp CNTT Công nghệ thông tin KCB Khám chữa bệnh iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1.1.1: Tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu lao động nam nữ [18] 43 Bảng 2.1.1.2 Số năm đóng BHXH trƣớc nghỉ hƣu để tính mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng BHXH [18] 45 Bảng 2.1.1.3 Điều kiện tuổi đời hƣởng chế độ hƣu trí suy giảm KNLĐ từ 61% đến 80% [18] 47 Bảng 2.2.2.1: Bảng số liệu tổng hợp số ngƣời tham BHXH, BHYT, BHTN (từ 2018- tám tháng đầu năm 2020) 62 Bảng 2.2.2.2: Kết thu BHXH, BHYT ( 2018- tám tháng đầu năm 2020) qua bảng sau: 63 Bảng 2.2.2.3: Giải chế độ hƣu trí BHXH quận Long Biên từ năm 2018- tháng đầu năm 2020 đƣợc thể thông qua bảng số liệu sau: 64 Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống máy BHXH quận Long Biên 58 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống an sinh xã hội (ASXH) ngày lớn mạnh hồn thiện hơn, đặc biệt sách bảo hiểm xã hội (BHXH); bảo hiểm y tế (BHYT) Các sách an sinh xã hội đặc biệt BHXH có vai trị vơ quan trọng lao động đến tuổi nghỉ hƣu Ở Việt Nam, chế độ hƣu trí ln có vị trí quan trọng đặc biệt ngƣời tham gia Bảo hiểm xã hội Nó góp phần ổn định đời sống ngƣời lao động hết tuổi lao động- đến tuổi nghỉ hƣu đƣợc hƣởng khoản tiền thƣờng đƣợc gọi lƣơng hƣu để ổn định sống Tuy nhiên thực tế, pháp luật an sinh xã hội nói chung chế độ hƣu trí nói riêng chƣa thực đáp ứng đƣợc đầy đủ nguyện vọng ngƣời dân Nhiều ngƣời chƣa hiểu việc đóng BHXH có bảo hiểm hƣu trí Nhận thấy đƣợc bất cập này, Đảng Nhà nƣớc ta ln cố gắng xây dựng hồn thiện chế độ hƣu trí để phù hợp với thời kì đổi mới, ln tự đặt u cầu thực Bảo hiểm xã hội ngƣời hƣu nhƣ đạt đƣợc hiệu cao Có thể thấy vấn đề khơng đƣợc Nhà nƣớc trọng mà cịn đƣợc quan tâm lớn từ phía ngƣời dân, ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi ngƣời dân nói chung ngƣời lao động nói riêng Bắt nhịp với phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, sách BHXH nói chung chế độ hƣu trí nói riêng bƣớc đƣợc hồn thiện, ngày đồng dần khẳng định phát huy vai trị trụ cột hệ thống ASXH Đặc biệt đời Luật BHXH năm 2014 với nhiều điểm mới, tiến so với quy định trƣớc đó.Tuy nhiên, qua triển khai thực hiện, số nội dung chế độ hƣu trí đƣợc quy định Luật bộc lộ bất cập hạn chế, chƣa tạo đƣợc đồng thuận cao xã hội nhƣ: Việc mở rộng đối tƣợng tham gia vào hệ thống BHXH dƣới mức tiềm năng, độ bao phủ BHXH tăng chậm; tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH chậm đƣợc khắc phục ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ; lƣơng hƣu số nhóm đối tƣợng thấp mức tiền lƣơng sở, khoảng cách ngƣời có mức lƣơng hƣu thấp cao q xa, cịn có phân biệt cách tính lƣơng hƣu khu vực ngồi nhà nƣớc; số ngƣời hƣởng BHXH lần tăng nhanh; quỹ hƣu trí tử tuất có nguy cân đối dài hạn Việc đánh giá khách quan, toàn diện chế độ hƣu trí nƣớc ta nay, tìm bất cập, hạn chế thực tiễn triển khai, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện sách dài hạn, ổn định dƣ luận xã hội, tạo lòng tin nhân dân mối quan tâm lớn quan xây dựng, tổ chức thực sách BHXH Tại địa bàn quận Long thời điểm Bộ luật Lao động có thay đổi độ tuổi nghỉ hƣu Bên cạnh thực tiễn nợ đọng quỹ bảo hiểm xã hội quan bảo hiểm xã hội quận Long Biên rào cản việc thực chế độ hƣu trí làm cho cơng tác giải chế độ hƣu trí quận Long Biên gặp khó khăn, trở ngại định Từ phân tích trên, tác giả định chọn đề tài “Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tai quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các chế độ BHXH có chế độ BHHT đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghiên cứu: - Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Khảo sát hài lòng ngƣời hƣu sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế số tỉnh, thành phố” Tiến sĩ Phạm Đình Thành, Viện khoa học BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm năm 2011 Cơng trình nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách nắm bắt kịp thời tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời nghỉ hƣu, đồng thời đánh giá đƣợc ƣu điểm hạn chế quy định hành thực giải chế độ, sách bảo hiểm Từ đó, đƣa giải pháp hoàn thiện, sửa đổi quy địnhvề sách phù hợp với đối tƣợng nghỉ hƣu, đảm bảo tốt quyền lợi an sinh mà nhà nƣớc quy định cho họ - Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Thực trạng giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ bảo hiểm xã hội” Thạc sỹ Điều Bá Đƣợc, Trƣởng ban thực sách BHXH, BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm (năm 2012) Đề án đánh giá đƣợc thực trạng công tác tổ chức thực sách BHXH Từ phân tích thực trạng tìm giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHXH nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức thực chế độ, sách theo quy định pháp luật - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành: “Thực trạng đời sống ngƣời nghỉ hƣu, giải pháp cung cấp dịch vụ xã hội nhằm cải thiện đời sống vật chất, tinh thần ngƣời nghỉ hƣu” Tiến sĩ Phạm Đình Thành, Viện khoa học BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm năm 2013 Đề tài nêu rõ sở pháp lý ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu, vai trò hệ thống dịch vụ ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu nhƣ nhu cầu ngƣời cao tuổi, ngƣời nghỉ hƣu hệ thống cung cấp dịch vụ Qua phân tích, đánh giá, tác giả nhóm nhu cầu ngƣời cao tuổi nghỉ hƣu chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: việc làm, chăm sóc sức khỏe…Từ đó, tác giả đƣa giải pháp hồn thiện sách phát triển dịch vụ xã hội để chăm sóc, cải thiện đời sống cho đối tƣợng ngƣời nghỉ hƣu Việt Nam - Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Chế độ hƣu trí, tử tuất theo quy định Luật BHXH – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện” Hồng Thị Kim Dung, Phó trƣởng ban thực sách BHXH, BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm năm 2014 Đề án phân tích thực tiễn áp dụng giải chế độ hƣu trí tử tuất cịn tồn bất cập, nguyên nhân hạn chế Từ đó, đề xuất giải pháp hồn thiện sách thực giải chế độ bảo hiểm cho đối tƣợng ngƣời nghỉ hƣu thời gian tới - Đề án cải cách sách BHXH Chính phủ giao Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành chuyên gia xây dựng trình Hội nghị Trung ƣơng 7, khóa XII tháng 5/2018 với nhiều điểm mới, tiến mang tính đột phá, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc nhƣ: Diện bao phủ đối tƣợng rộng, theo hƣớng xây dựng BHXH đa tầng, điều chỉnh tuổi nghỉ hƣu để đối phó với trí BHXH quận nói riêng BHXH thành phố nói chung Đồng thời phản ánh cơng tác quản lý quỹ chƣa đƣợc tốt Thứ hai: Số lƣợng đối tƣợng hƣởng chế độ hƣu trí địa bàn quận Long Biên ngày tăng nên khối lƣợng công việc ngày nhiều mà đội ngũ cán ngành cịn số lƣợng hạn chế trình độ chun mơn khơng tránh khỏi tƣợng chậm trễ công tác xét duyệt hồ sơ chi trả chế độ thời hạn cho chế độ BHXH nói chung nhƣ chế độ hƣu trí nói riêng Thứ ba: Việc triển khai mở rộng đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động địa bàn quận Long Biên gặp nhiều khó khăn, đặc biệt lao động làm nơng nghiệp Do đó, cịn nhiều lao động chƣa đƣợc tham gia bảo hiểm xã hội chƣa đƣợc hƣởng quyền lợi từ chế độ hƣu trí địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Thứ tư: Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý chi trả chế độ bảo hiểm xã hội nói chung chế độ hƣu trí nói riêng cịn hạn chế nên nhiều trƣờng hợp cịn sai sót q trình thống kê thiếu 65 Tiểu kết chƣơng Chƣơng tác giả tập trung nghiên cứu quy định Luật BHXH năm 2014 chế độ hƣu trí bắt buộc, chế độ hƣu trí tự nguyện có so sánh với quy định Luật BHXH trƣớc đó, đƣợc thể thơng qua quy định về: Đối tƣợng tham gia, điều kiện hƣởng, mức hƣởng, thủ tục hƣởng, để thấy đƣợc điểm tiến sách với mục tiêu đảm bảo nguyên tắc đóng, hƣởng cân đối quỹ hƣu trí dài hạn (mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH, sửa đổi điều kiện tuổi đời hƣởng lƣơng hƣu ngƣời bị suy giảm KNLĐ, giảm mức hƣởng NLĐ hƣu sớm, đồng thời thấy đƣợc bất cập hạn chế từ sách nhƣ việc điều chỉnh cơng thức tính lƣơng hƣu lao động nữ khơng theo lộ trình nhƣ lao động nam, quy định tuổi nghỉ hƣu xu già hóa dân số có tác động đến việc đảm bảo cân đối quỹ hƣu trí Bên cạnh đó, luận văn đánh giá thực trạng thực chế độ hƣu trí quận Long Biên thành phố Hà Nội Những nội dung nghiên cứu chƣơng sở để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí Chƣơng 66 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật chế độ hƣu trí Thứ nhất, mở rộng diện bao phủ tham gia BHXH tiến tới BHXH toàn dân Đây mục tiêu lớn, tổng quát Đảng Nhà nƣớc ta đƣợc thể rõ văn kiện Đảng qua thời kỳ phát triển BHXH nhằm mục tiêu tiến tới đảm bảo ASXH toàn dân Tại Nghị số 28-NQ/TW, mục tiêu mở rộng diện bao phủ tham gia BHXH tiếp tục đƣợc đặt ra: Phấn đấu giai đoạn đến năm 2021 đạt khoảng 35% lực lƣợng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lƣợng lao động độ tuổi; giai đoạn đến năm 2025, phấn đấu đạt khoảng 45% lực lƣợng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 2,5% lực lƣợng lao động độ tuổi; Giai đoạn đến năm 2030, phấn đấu đạt khoảng 60% lực lƣợng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 5% lực lƣợng lao động độ tuổi Để đạt đƣợc mục tiêu trên, thiết nghĩ cần: - Xây dựng hệ thống BHXH đa tầng "BHXH đa tầng" khái niệm mới, đƣợc xem bƣớc cải cách sách BHXH Việt Nam vừa qua Thực tế, giới chƣa có khái niệm thống BHXH đa tầng, số tổ chức quốc tế đƣa khái niệm nhƣ hệ thống hƣu trí đa trụ cột WBhoặc hệ thống hƣu trí đa tầng OECD, sàn ASXH ILO để khuyến nghị quốc gia xây dựng hệ thống sách ASXH nói chung BHXH nói riêng + Theo OECD, mơ hình hệ thống hƣu trí đƣợc khái quát theo tầng đƣợc trình bày dƣới [21]: 67 Tầng – Hệ thống ASXH: Hệ thống ASXH đƣợc xây dựng với mục tiêu tái phân phối thu nhập đảm bảo thu nhập tối thiểu cho đại phận dân cƣ Tầng – Hệ thống hƣu trí bắt buộc: Mục tiêu tiết kiệm, đảm bảo mức thu nhập hƣu NLĐ đạt tỷ lệ tƣơng đối so với mức thu nhập giai đoạn làm việc Tầng – Hệ thống hƣu trí tự nguyện: Mục tiêu bổ sung cho thu nhập tầng nhằm đảm bảo mức sống cao cho ngƣời cao tuổi, phần đóng góp mang tính tự nguyện Hệ thống hƣu trí tự nguyện cho phép có tham gia lao động tự + Nhằm phát triển mơ hình hệ thống hƣu trí với mục tiêu đảm bảo an tồn tài cho ngƣời cao tuổi, năm 1994, WB đƣa mô hình “mẫu” với trụ cột: Hƣu trí BHXH (Trụ cột 1), Hƣu trí nghề nghiệp (Trụ cột 2), Tiết kiệm/ Hƣu trí tự nguyện (Trụ cột 3) Năm 2005, WB tiếp tục bổ sung thêm hai trụ cột vào mơ hình: Phúc lợi xã hội (Trụ cột 0) chƣơng trình hỗ trợ phi tài Chính phủ (Trụ cột 4), cụ thể nhƣ sơ đồ dƣới [21]: 68 + Sàn ASXH theo khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế Ngày 14-6-2012, kỳ họp lần thứ 101, Hội nghị Lao động quốc tế đƣợc tổ chức Geneva thông qua Khuyến nghị R.202 sàn ASXH khuyến nghị quốc gia thành viên nên xây dựng sàn ASXH để bảo vệ ngƣời dân trƣớc số rủi ro sống: (1) dịch vụ chăm sóc y tế; (2) dinh dƣỡng, giáo dục, chăm sóc dịch vụ thiết yếu khác cho trẻ em; (3) thu nhập tối thiểu trƣờng hợp thu nhập ốm đau, thất nghiệp, thai sản khuyết tật (4) thu nhập bản, tối thiểu cho ngƣời già Nhiều nƣớc giới khu vực xây dựng hệ thống BHXH đa tầng nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Pháp, Hàn Quốc… Hệ thống BHXH Việt Nam đƣợc đời từ năm thành lập nƣớc, qua thời gian, sách BHXH bƣớc đƣợc bổ sung, hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu điều kiện phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc qua thời kỳ Tuy nhiên nay, sách BHXH nói riêng hệ thống sách ASXH nói chung mang tính đơn lẻ thiếu tính kết nối nên thực tế chƣa điều chỉnh đƣợc hết đối tƣợng nhiều ngƣời dân chƣa nhận đƣợc bảo vệ, đảm bảo an toàn thu nhập từ hệ thống ASXH Nhà nƣớc Hiện nay, có triệu ngƣời cao tuổi (trên 60 dƣới 80 mà không thuộc hộ nghèo; không bị khuyết tật) không đƣợc hƣởng trợ cấp hàng tháng dẫn đến tuổi già gặp nhiều khó khăn Rất nhiều quốc gia giới xác định trợ cấp tuổi già (Việt Nam 69 áp dụng với ngƣời 80 tuổi) tầng lƣơng hƣu xã hội hệ thống BHXH đa tầng [28] Chính thế, cải cách sách BHXH, hệ thống BHXH đa tầng đƣợc xác định: Tầng tầng trợ cấp hưu trí xã hội Trong đó, NSNN cung cấp khoản bảo đảm thu nhập cho ngƣời cao tuổi khơng có lƣơng hƣu, BHXH tháng Có sách huy động nguồn lực xã hội đóng thêm để đối tƣợng có mức hƣởng cao Đồng thời, với lộ trình mở rộng bao phủ cách điều chỉnh giảm dần độ tuổi hƣởng lƣơng hƣu xã hội phù hợp với khả ngân sách lộ trình tăng tuổi nghỉ hƣu thời kỳ Tầng thứ hai BHXH bản: Bao gồm BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Trong đó, BHXH bắt buộc (với chế độ hƣu trí, tử tuất,) dựa đóng góp NLĐ ngƣời SDLĐ BHXH tự nguyện (với chế độ hƣu trí, tử tuất bƣớc mở rộng sang chế độ khác) dựa đóng góp NLĐ khơng có quan hệ lao động, có hỗ trợ thích đáng từ NSNN cho nơng dân, ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp, lao động khu vực phi thức để mở rộng diện bao phủ BHXH; bƣớc hình thành văn hóa đóng - hƣởng để tự bảo đảm an sinh cho thân Tầng thứ ba tầng BHHT bổ sung: Là chế độ hƣu trí tự nguyện theo nguyên tắc thị trƣờng, tạo điều kiện cho ngƣời SDLĐvà NLĐ có thêm lựa chọn tham gia đóng góp để đƣợc hƣởng mức lƣơng hƣu cao Nhƣ vậy, thực hệ thống BHXH đa tầng giúp bao phủ đối tƣợng tham gia đến ngƣời dân họ đƣợc tiếp cận sách BHXH cách tồn diện, đầy đủ chế độ tiến tới ngƣời cao tuổi có lƣơng hƣu từ NSNN, từ quỹ BHXH Thứ hai, Sửa đổi quy định điều kiện thời gian tham gia BHXH tối thiểu để hƣởng chế độ hƣu trí theo hƣớng linh hoạt Theo quy định pháp luật, nay, điều kiện tối thiểu thời gian đóng BHXH để hƣởng lƣơng hƣu Việt Nam (20 năm) nên phận NLĐ 70 khơng đủ điều kiện để tích lũy tâm lý chờ đợi lâu dẫn đến muốn nhận BHXH lần, điều đồng nghĩa với việc họ rời khỏi hệ thống làm giảm diện bao phủ BHXH, ảnh hƣởng đến mục tiêu ASXH bền vững Đảng Nhà nƣớc Kinh nghiệm số quốc gia nhƣ: Trung Quốc Hàn Quốc đóng đủ 10 năm đƣợc hƣởng lƣơng hƣu Do đó, cần xem xét để điều chỉnh điều kiện thời gian hƣởng lƣơng hƣu theo hƣớng giảm so với thời gian quy định Luật BHXH năm 2014 Điều hoàn toàn với tinh thần Nghị số 28-NQ/TW đƣa định hƣớng cải cách nội dung nhƣ sau “Sửa đổi điều kiện hƣởng chế độ hƣu trí theo hƣớng giảm dần số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí từ 20 năm xuống 15 năm, hƣớng tới cịn 10 năm với mức hƣởng đƣợc tính tốn phù hợp nhằm tạo điều kiện cho NLĐ cao tuổi, có số năm tham gia bảo hiểm xã hội thấp đƣợc tiếp cận thụ hƣởng quyền lợi bảo hiểm xã hội” Thứ ba, nghiên cứu tăng tỉ lệ giảm trừ tiền lƣơng hƣu để hạn chế số lƣợng NLĐ muốn nhận chế độ hƣu trí sớm nhằm tăng tuổi thọ bình qn hƣởng lƣơng hƣu (có thể lên đến 5% cho năm hƣu trƣớc tuổi theo khuyến cáo ILO) Nhƣ phân tích, thiết kế sách hƣu trí Việt Nam chƣa theo ngun tắc cân đối đóng - hƣởng (đóng ít, hƣởng nhiều); số ngƣời hƣu “non” nhiều (đây nguyên nhân làm giảm độ tuổi nghỉ hƣu trung bình NLĐ) Theo số liệu thống kê BHXH Việt Nam năm 2017 cho thấy: Tuổi nghỉ hƣu bình quân NLĐ Việt Nam 54,85 tuổi (nam 56,48 tuổi; nữ 53,22 tuổi); tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu trung bình NLĐ khoảng 70%; tuổi thọ trung bình ngƣời Việt Nam 74 tuổi Nhƣ vậy, thời gian hƣởng lƣơng hƣu NLĐ sau hƣu trung bình khoảng 19 năm với số tiền hƣởng khoảng 160 tháng lƣơng (19 x 12 x 70% = 160) Trong thời gian đóng BHXH trung bình NLĐ khoảng 28 năm với số tiền đóng khoảng 74 tháng lƣơng (28 năm x 12 x 22% = 74), tỷ lệ đóng hƣởng có chênh lệch lớn, số tiền NLĐ đóng BHXH khoảng 46.3% so với số tiền hƣởng (đủ chi trả khoảng năm, thời gian lại quỹ BHXH trả cho NLĐ) Nhƣ vậy, không hạn chế đƣợc số ngƣời hƣu sớm tuổi thọ 71 trung bình ngƣời dân tăng, tuổi nghỉ hƣu trung bình NLĐ cịn thấp đồng nghĩa với thời gian hƣởng lƣơng hƣu kéo dài ảnh hƣởng lớn đến quỹ hƣu trí [16] Thứ tư, thay đổi cách thức điều chỉnh lƣơng hƣu theo hƣớng chia sẻ để thu hẹp khoảng cách chênh lệch lƣơng hƣu ngƣời có mức hƣởng cao thấp, ngƣời nghỉ hƣu thời kỳ nhƣ: Mức điều chỉnh lƣơng hƣu đƣợc phân theo mức hƣởng lƣơng hƣu nhóm đối tƣợng, nhóm đối tƣợng có mức lƣơng hƣu thấp đƣợc điều chỉnh với mức cao nhƣng đảm bảo nguyên tắc đóng hƣởng 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội Thứ nhất, nâng cao hiệu quản lý quan bảo hiểm xã hội quận Long Biên, thành phố Hà Nội BHXH quận Long Biên phải chủ động xây dựng kế hoạch, phƣơng án triển khai đồng nhiều biện pháp để mở rộng đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội Tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành địa phƣơng lãnh đạo, đạo tổ chức thực sách BHXH, kịp thời xử lý khó khăn, vƣớng mắc phát sinh Nâng cao tính tuân thủ pháp luật BHXH thông qua thực đồng biện pháp hành chính, kinh tế, tƣ pháp để tăng số ngƣời tham gia BHXH, đôi với trọng tăng số ngƣời thụ hƣởng quyền lợi BHXH, đặc biệt chế độ hƣu trí Tăng cƣờng cơng tác giám định, tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT, BHXH, phối hợp chặt chẽ với sở khám, chữa bệnh (KCB) việc thực giám định chi phí KCB, đồng thời kiểm sốt chi phí chống tƣợng lạm dụng quỹ KCB BHYT Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan bảo hiểm địa bàn quận Long Biên, Thành Phố, Hà Nội Cần xây dựng kế hoạch tra rõ ràng, cụ thể có tính định kỳ, đồng thời tiến hành tra đột xuất, có phối kết hợp đơn vị thực với tổ tra nguyên tắc bình đẳng hoạt động để đảm bảo kết tra đƣợc khách quan Công 72 tác tra phải đƣợc thực nghiêm túc thực chất vấn đề chi trả lƣơng hƣu trợ cấp BHXH phải đảm bảo đối tƣợng, kịp thời, an tồn khơng thất thoát kịp thời phát xử lý vi phạm việc chậm trả lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH… ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời tham gia bảo hiểm Thứ hai, BHXH quận Long Biên cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động nghiệp vụ ngành, triển khai ứng dụng phần mềm "một cửa điện tử", phần mềm quản lý điều hành văn Có lắp đặt camera giám sát công tác tiếp nhận trả kết giải thủ tục hành theo chế "một cửa", “một cửa liên thông” để việc luân chuyển hồ sơ liên thông phận, BHXH quận với BHXH thành phố đƣợc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian kê khai BHXH cho doanh nghiệp nhƣ giảm số ngƣời đến giao dịch BHXH quận Thứ ba, Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách BHXH, BHYT, BHTN đến chủ sử dụng, ngƣời lao động nhân dân địa bàn quận cách thƣờng xuyên thông qua nhiều kênh truyền thông khác nhƣ: Phối hợp với các quan báo chí để tuyên truyền sách BHXH, BHYT; trả lời hỏi đáp ngƣời tham gia BHXH, BHYT; trực tiếp đăng tin cổng thông tin điện tử; phối hợp với Ban Tuyên giáo quận, Liên đoàn Lao động quận tổ chức hội nghị, hội thảo, đối thoại sách BHXH Qua đó, ngƣời lao động nhân dân tồn quận nâng cao nhận thức vai trị quan trọng việc tham gia BHXH, BHYT Thứ tƣ, Có sách thƣờng xun nâng cao trình độ, chun môn nghiệp vụ kỹ cho đội ngũ cán quan BHXH quận Long Biên thông qua nhiều kênh: Mở lớp đào tạo nghiệp vụ BHXH ngắn hạn dài hạn; mở lớp tập huấn hay tổ chức chƣơng trình hội nghị, hội thảo Thứ năm: Cần tổ chức phong trào thi đua có giải thƣởng để khuyến khích cán bộ, nhân viên có trách nhiệm với cơng việc hồn thành tốt nhiệm vụ, qua nâng cao trình độ chun mơn thân giúp q trình xử lý cơng việc thực tế đƣợc nhanh chóng, xác, hạn chế sai phạm Chẳng hạn nhƣ phong 73 trào: “Trách nhiệm hài lòng ngƣời dân”; “ Chung tay bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động”; “ Giải pháp hiệu công tác giải chế độ BHXH cho ngƣời lao động”… Thứ sáu: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý chi trả chế độ hưu trí Chƣơng trình quản lý chi trả công nghệ tin học đƣợc xây dựng phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu thống đồng quản lý chi BHXH, quản lý lƣu trữ hồ sơ đối tƣợng hạch toán kế toán Cụ thể: + Lƣu trữ khai thác thông tin tất đối tƣợng hƣởng chế độ hƣu trí Xử lý thơng tin có biến động tăng, giảm đối tƣợng điều chỉnh tăng, giảm trợ cấp chế độ sách thay đổi + Lập danh sách chi trả lƣơng hƣu hàng tháng cho đầu mối chi trả (xã, phƣờng, thị trấn đơn vị sử dụng lao động) theo loại đối tƣợng; theo dõi tình hình cấp phát tốn kinh phí, lập báo cáo sổ sách theo quy định Thực hạch toán kế toán máy 74 Kết luận Chƣơng Trên sở nội dung chƣơng chƣơng 2, Luận văn đƣa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nói chung vấn đề chế độ hƣu trí giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí địa bàn quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội 75 KẾT LUẬN BHXH nội dung hệ thống ASXH quốc gia Ở Việt Nam, BHXH đƣợc coi sách lớn Đảng Nhà nƣớc đƣợc ghi nhận văn kiện Đảng, Hiến pháp Dƣới lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc, sách BHXH nói chung, chế độ hƣu trí nói riêng đạt đƣợc nhiều kết quan trọng Cơ sở pháp lý chế độ hƣu trí tƣơng đối hồn thiện, đảm bảo mục tiêu sách ASXH quốc gia, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, chế độ BHXH nói chung nhƣ CĐHT nói riêng địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội tồn hạn chế cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm chủ động đối phó với thay đổi tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc tiến trình hội nhập, già hóa dân số Để thực tốt CĐHT quận Long Biên cần có giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ hƣu trí là: nâng cao hiệu quản lý quan bảo hiểm xã hội; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động nghiệp vụ ngành, triển khai ứng dụng phần mềm "một cửa điện tử", phần mềm quản lý điều hành văn bản; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách BHXH đến chủ sử dụng, ngƣời lao động nhân dân địa bàn quận; nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ kỹ cho đội ngũ cán quan BHXH quận Long Biên; tổ chức phong trào thi đua có giải thƣởng để khuyến khích cán bộ, nhân viên có trách nhiệm với cơng việc hồn thành tốt nhiệm vụ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XII (2017), Nghị số 20NQ/TW ngày 25/10/2017 tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Báo cáo kết trao đổi, học tập kinh nghiệm bảo hiểm xã hội Pháp, Năm 2014, 2016 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 3841/BHXH-CSXH ngày 30/8/2017 việc cung cấp số liệu Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Báo cáo số 15/BC-BHXH ngày 03/4/2018 tình hình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2017 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Báo cáo số 75-BC/BCS ngày 25/6/2018 kết 05 năm thực Nghị số 21-NQ/TW Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Công văn số 1540/BT-BHXH ngày 03/5/2018 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 630/BHXH-TCKT ngày 01/03/2017 việc báo cáo chi phí hệ thống bảo hiểm xã hội kéo dài tuổi nghỉ hưu Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tĩnh (2017), Báo cáo số 17/BHXH-CĐBHXH ngày 05/01/2018 thực trạng kết giám định y khoa Hội đồng giám định y khoa tỉnh Bộ Nội vụ (2017), Báo cáo nghiên cứu chế độ, sách công chức Trung Quốc, 10 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2017), Báo cáo kết khảo sát, nghiên cứu sách tiền lương, bảo hiểm xã hội Hàn Quốc kèm theo Công văn số 5439/LĐTBXH-QHLĐTL 11 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2017), Báo cáo số 85/BC-LĐTBXH ngày 25/8/2017 giải pháp mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội 77 12 Bộ Tài (2017), Báo cáo số 776/BC-BTC ngày 18/7/2017 rà sốt, đề xuất hồn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, thực giải pháp hỗ trợ mở rộng đối tượng tham gia 13 Chính phủ (2017), Báo cáo số 150/BC-CP ngày 21/4/2017 tình hình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng quỹ năm 2016 14 Chính phủ (2018), Tờ trình số 230/TTr-CP ngày 12/6/2018 gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc đề nghị Quốc hội giao Chính phủ thực sách điều chỉnh lương hưu lao động nữ nghỉ hưu từ ngày 01/01/2018 15 Chính phủ, Báo cáo số 166/BC-CP ngày 10/5/2018 tình hình thực sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý sử dụng quỹ năm 2017 16 Hà Thị Hiền, Chế độ hưu trí theo Luật BHXH năm 2014 Việt Nam 17 Nguyễn Nguyệt Nga (2014), "Hệ thống hƣu trí Việt Nam - Những bất cập, hƣớng hồn thiện sách thực hiện", Hội thảo sách bảo hiểm hưu trí: Kinh nghiệm quốc tế kiến nghị xây dựng Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 19 Trung tâm Công nghệ thông tin - Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp tháng 11/2016 20 Đỗ Ngọc Thọ, Hội nghị cung cấp thông tin định kỳ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tháng 12/2017 21 Trần Phƣơng Thảo, Nguyễn Anh Tuấn, "Hệ thống hƣu trí giới: Kinh nghiệm quốc tế xu hƣớng cải cách," Tạp chí Tài - Bảo hiểm, Số tháng 3/2013 22 Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 23 Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2010 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nhà xuất công an nhân dân, Năm 2014 78 25 Viện Khoa học bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Công văn số 536/VKH-NCDB ngày 19/12/2016 tính tốn cân đối quỹ bảo hiểm xã hội website 26 "Bảo đảm quỹ BHXH: Sẽ tăng mức đóng tăng tuổi nghỉ hƣu," https://baomoi.com/bao-dam-quy-bhxh-se-tang-muc-dong-hoac-tang-tuoi-nghihuu/c/21890207.epi, 30/03/2017 27 Đặng Nhƣ Lợi, "Bảo hiểm hƣu trí - Trụ cột an sinh xã hội lâu dài", http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/bao-hiem-huu-tri-tru-cot-cua-an-sinh-xahoi-lau-dai-17144, 26/4/2017 28 "Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng nhằm đảm bảo an sinh xã hội lâu dài", http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/xay-dung-he-thong-bhxh-datang-nham-dam-bao-an-sinh-xa-hoi-lau-dai-19392, 15/7/2018 29 "Cần sớm điều chỉnh sách bảo hiểm xã hội dài hạn", http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/36315202-can-som-dieu-chinh-chinh-sachbao-hiem-xa-hoi-dai-han.html, 06/05/2018 30 "Sa thải hàng loạt ngƣời lao động 35 tuổi diễn nhiều doanh nghiệp", https://nld.com.vn/cong-doan/sa-thai-hang-loat-nguoi-lao-dong-tren-35tuoi-dang-dien-ra-o-nhieu-doanh-nghiep-20180530173425482.htm, 30/05/2018 31 "Cần bình đẳng tuổi nghỉ hƣu nam nữ", http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-can-binh-dang-tuoi-nghi-huu-giua-namva-nu-825afff1.aspx, 25/01/2018 32 "Khủng hoảng lƣơng hƣu toàn cầu", http://baoquangnam.vn/thegioi/201708/khung-hoang-luong-huu-toan-cau-750417/, 02/8/2017 33 "Khởi kiện nợ đọng bảo hiểm xã hội cịn nhiều khó khăn", http://danviet.vn/tin-tuc/khoi-kien-no-dong-bao-hiem-xa-hoi-con-nhieu-kho-khan842608.html 34 Nguyễn Khắc Tuấn, "Một số giải pháp đảm bảo tài quỹ hƣu trí bối cảnh già hóa dân số", http://ilssa.org.vn/vi/news/mot-so-giai-phap-dambao-tai-chinh-quy-huu-tri-trong-boi-canh-gia-hoa-dan-so-149, 04/7/2017 35 https://www.blogbhxh.com/Bao-hiem-xa-hoi-quan-Long-Bien-415, 10/2020 79 ... Hiện tại, chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chế độ hƣu trí địa bàn quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội tác giả lựa chọn đề tài ? ?Chế độ hƣu trí từ thực tiễn áp dụng Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội? ??... định pháp luật hành chế độ CĐHT từ thực tiễn áp dụng quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội từ đánh giá kết đạt đƣợc tổ chức thực hiện, mặt hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế việc thực CĐHT quận Long Biên... hƣu trí từ thực tiễn áp địa bàn quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chế độ hƣu trí dƣới góc độ pháp lý nhƣ: chế độ hƣu trí bắt buộc chế độ hƣu trí

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.1.1: Tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ [18] - Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tại quận long biên, thành phố hà nội
Bảng 2.1.1.1 Tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ [18] (Trang 50)
Năm nghỉ hƣởng lƣơng hƣu  - Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tại quận long biên, thành phố hà nội
m nghỉ hƣởng lƣơng hƣu (Trang 54)
Bảng 2.2.2.1: Bảng số liệu tổng hợp số người tham BHXH, BHYT, BHTN (từ 2018- tám tháng đầu năm 2020)  - Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tại quận long biên, thành phố hà nội
Bảng 2.2.2.1 Bảng số liệu tổng hợp số người tham BHXH, BHYT, BHTN (từ 2018- tám tháng đầu năm 2020) (Trang 69)
Bảng 2.2.2.2: Kết quả thu BHXH, BHYT ( 2018- tám tháng đầu năm 2020) qua bảng sau:   - Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tại quận long biên, thành phố hà nội
Bảng 2.2.2.2 Kết quả thu BHXH, BHYT ( 2018- tám tháng đầu năm 2020) qua bảng sau: (Trang 70)
Bảng 2.2.2.3: Giải quyết chế độ hưu trí tại BHXH quận Long Biên từ năm 2018 -8 tháng đầu năm 2020 được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:   - Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tại quận long biên, thành phố hà nội
Bảng 2.2.2.3 Giải quyết chế độ hưu trí tại BHXH quận Long Biên từ năm 2018 -8 tháng đầu năm 2020 được thể hiện thông qua bảng số liệu sau: (Trang 71)
+ Nhằm phát triển mô hình hệ thống hƣu trí với mục tiêu đảm bảo an toàn tài chính cho ngƣời cao tuổi, năm 1994, WB đƣa ra mơ hình “mẫu” với 3 trụ cột: Hƣu  trí  BHXH  (Trụ  cột 1), Hƣu trí nghề nghiệp (Trụ cột 2), Tiết kiệm/ Hƣu trí tự nguyện  (Trụ  cột   - Chế độ hưu trí từ thực tiễn áp dụng tại quận long biên, thành phố hà nội
h ằm phát triển mô hình hệ thống hƣu trí với mục tiêu đảm bảo an toàn tài chính cho ngƣời cao tuổi, năm 1994, WB đƣa ra mơ hình “mẫu” với 3 trụ cột: Hƣu trí BHXH (Trụ cột 1), Hƣu trí nghề nghiệp (Trụ cột 2), Tiết kiệm/ Hƣu trí tự nguyện (Trụ cột (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w