Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
460 KB
Nội dung
TUẦN 11 Tiết 11: Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhớ lại số kiến thức học Biết vận dụng hành vi vào sống thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống câu hỏi ôn tập Một số tình cho học sinh thực hành xử lí tình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định: Kiểm tra cũ + Tại ta phải biết quí trọng thời giờ? + Hãy nêu câu tục ngữ nói việc tiết kiệm thời giờ? - Gv nhận xét Bài Giới thiệu bài: Để giúp em nhớ lại kiến thức học Hôm thầy em vào “Kĩ thực hành học kì I” GV ghi tựa Hướng dẫn Ôn tập kiến thức học + Hãy nêu đạo đức học Hoạt động HS - Bài “Tiết kiệm thời giờ” (Tiết 2) + Vì thời …………có hiệu + Thời vàng ngọc Thời thấm thốt……… không chờ đợi - HS nhắc lại tựa + Đó trung thực học tập, vượt khó học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời + Trung thực học tập thể + Tại ta phải trung thực học lòng tự trọng tập? + Nêu số hành vi biểu tính trung + Khơng nói dối, khơng quay cóp, khơng chép bạn, khơng nhắc cho thực học tập? bạn kiểm tra + Khi gặp khó khăn học tập ta phải + Phải tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác khơng làm gì? dựa dẫm vào người khác + Vượt khó học tập giứp ta điều gì? + Giúp ta tự tin học tập người yêu quý + Trong đời sống hàng ngày học +Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc có liên quan tập, trẻ em có quyền gì? đến trẻ em + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ + Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ tôn trọng ý kiến người khác nào? + Vì tiền bạc, cải mồ hôi, công + Tại ta phải quý trọng tiền của? sức bao người lao động + Ở hạt cơm rơi + Nêu câu tục ngữ nói việc tiết kiệm tiền của? + Tại ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiền có lợi gì? Ngồi bao giọt mồ xuống đồng + Vì thời thứ q nhất, trơi khơng trở lại + Giúp ta tiết kiệm công sức, tiền dùng vào việc khác cần Xử lí tình * Tình 1: Ghi Đ (đúng) S (sai) vào ý sau: −Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại cho bạn hiểu −Em mượn bạn chép số tập khó mà bạn làm −Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với giáo * Tình 2: đánh dấu X vào ý ý sau: −Thời qúi −Thời có, khơng cần tiết kiệm −Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí −Bạn Tuấn xé giấy để gấp đồ chơi −Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho −Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng ý kiến người lớn Củng cố: - Yc HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập Nhận xét –Dặn dò: - Về nhà xem bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ * Rút kinh nghiệm Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễm cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên trạng nguyên 13 tuổi (trả lời CH SGK) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Ổn định: - Hát B Bài cũ: - GV nhận xét tiết kiểm tra - HS nghe C.Bài mới: 1.Giới thiệu - GV cho HS quan sát tranh chủ điểm, tranh tập đọc giới thiệu - HS quan sát trả lời: Bức tranh - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Câu chuyện ơng trạng thả diều học hơm sẽ nói ý chí cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng tranh 2.Luyện đọc - Gọi HS + Bài chia làm đoạn? - Gọi HS nối tiếp đọc lượt GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc nối tiếp lượt GV hướng dẫn HS đọc câu dài kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi, cặp HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời: + Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền? vẽ cảnh cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng -1 HS đọc - đoạn - HS đọc nối tiếp - HS nối tiếp đọc bài, giải nghĩa từ khoa thi… - HS đọc -1 HS đọc lại toàn - HS nghe - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường: thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều + Nguyễn Hiền ham học hỏi chịu khó - Ban ngày chăn trâu, Hiền đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ Tối đến, nào? đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ; đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ + Vì bé Hiền gọi “ơng - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, cậu bé ham Trạng thả diều”? thích chơi diều - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, thảo - HS trao đổi cặp đôi + Câu tục ngữ “Có chí nên” nói luận cặp đôi trả lời ý nghĩa truyện d Đọc diễn cảm - HS lớp tìm giọng đọc - GV gọi HS đọc tiếp nối - GV hướng dẫn HS đọc đoạn: “Thầy phải kinh ngạc vỏ trứng thả đom đóm vào trong” +GV đọc mẫu, gọi HS xung phong - HS xung phong đọc đọc GV sửa chữa - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi - HS đọc trước lớp - Gọi HS đọc 4.Củng cố – dặn dò: - Nội dung nói gì? - Truyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà chuẩn bị bài: Có chí nên - Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên trạng nguyên 13 tuổi + Làm việc phải chăm chỉ, chịu khó thành cơng * Rút kinh nghiệm Tốn NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000,… Tiết: 51 I Mục tiêu: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… - Thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… * Bài 1a) cột 1,2,1b)cột 1,2 ; (3dòng đầu) HSTC làm hết tập II.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 50 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Trong học em sẽ biết cách nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … b Hướng dẫn nhân mợt số tự nhiên với 10, chia số trịn chục cho 10: * Nhân số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 - GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hốn phép nhân, bạn cho biết 35 x 10 bằng gì? Hoạt đợng trị - HS lên bảng thực yêu cầu GV - HS nghe - HS đọc phép tính - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 - 10 gọi chục? - Vậy 10 x 35 = chục x 35 - GV hỏi: chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? + 35 chục bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét thừa số 35 kết phép nhân 35 x 10? - Là chục - Bằng 35 chục - Là 350 - Kết phép tính nhân 35 x 10 thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải - Vậy nhân số với 10 - Khi nhân số với 10 ta việc viết kết phép tính viết thêm chữ số vào bên phải nào? số - Hãy thực hiện: - HS nhẩm nêu: 12 x 10 12 x 10 = 120 78 x 10 78 x 10 = 780 457 x 10 457 x 10 = 4570 7891 x 10 7891 x 10 = 78 910 * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350: 10 yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép - HS suy nghĩ tính - GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy lấy - Là thừa số cịn lại tích chia cho thừa số kết sẽ gì? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? - HS nêu 350: 10 = 35 - Có nhận xét số bị chia - Thương số bị chia xóa thương phép chia 350: 10 = 35? chữ số bên phải - Vậy chia số trịn chục cho 10 ta có - Ta việc bỏ chữ số bên thể viết kết phép chia phải số nào? - Hãy thực hiện: - HS nhẩm nêu: 70: 10 70: 10 = 140: 10 140: 10 = 14 170: 10 170: 10 = 217 800: 10 800: 10 = 780 c Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, trịn nghìn, … cho 100, 1000, …: - GV hướng dẫn HS tương tự nhân số tự nhiên với 10, chia số trịn trăm, trịn nghìn, … cho 100, 1000, … * Kết luận: - GV hỏi: Khi nhân số tự nhiên với - Khi nhân số tự nhiên với 10, 10, 100, 1000, … ta viết 100, 1000,…ta việc viết thêm một, kết phép nhân nào? hai, ba,…chữ số vào bên phải số - Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000, … ta viết kết phép chia nào? - Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000, … ta việc bỏ bớt một, hai, ba, … chữ số bên phải số c Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc yc bài: - GV yêu cầu HS tự viết kết phép tính a b cột 1, 2, sau nối tiếp đọc kết trước lớp - Điền kết vào VBT (bằng bút chì), sau HS nêu kết phép tính, đọc từ đầu hết a)18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 75 x 1000 = 1800 75000 *Y/cầu HSTC làm thêm dòng 18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190, lại b)9000: 10 = 900 6800: 100 = 68 9000: 100 = 90 420: 10 = 42 9000: 1000 = 2000: 1000 = 2, Bài 2: Gọi hs đọc yc: - GV viết lên bảng 300 kg = … tạ yêu cầu HS thực phép đổi - GV yêu cầu HS nêu cách làm mình, sau hướng dẫn HS lại bước đổi SGK: + 100 kg bằng tạ? + Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300: 100 = tạ Vậy 300 kg = tạ - GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại *Y/cầu HSTC làm thêm dòng lại - HS nêu: 300 kg = tạ + 100 kg = tạ - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng 70 kg = yến 800 kg = tạ 300 tạ = 30 - HS nêu tương tự mẫu - GV chữa yêu cầu HS giải thích cách đổi - GV nhận xét Củng cố: - HS - GV yêu cầu HS nêu cách chia, nhân nhẩm cho 10, 100, 1000……., dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem lại - Chuẩn bị: Tính chất kết hợp phép nhân * Rút kinh nghiệm MĨ THUẬT Em sáng tạo chữ(Tiết 3) ***************************** Thứ ba ngày tháng năm 2017 Khoa học Bài 21: BA THỂ CỦA NƯỚC Áp dụng PP Bàn tay nặn bột bài: I.MỤC TIÊU: - Hiểu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đá lạnh, muối hột, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, ca nhựa, đĩa nhựa nhỏ, nhiệt kế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nước có tính chất gì? BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Tình xuất phát nêu vấn đề: - GV hỏi: theo em, tự nhiên, nước - HS trả lời: dạng lỏng, dạng khói, dạng tồn dạng đông cục … - GV yêu cầu HS nêu số ví dụ -HS nêu: thể nước - GV hỏi: em biết tồn -HS trình bày nước thể mả em vừa nêu? Biểu tượng ban đầu HS: Gv yêu cầu học sinh ghi lại hiểu + Nước tồn dạng đông cục cứng biết ban đầu vào ghi chép lạnh khoa học tồn nước thể + Nước chuyển từ dạng rắn sang vừa nêu, sau thảo luận nhóm thống dạng lỏng ngược lại ý kiến để trình bày vào bảng nhóm +Nước từ dạng lỏng chuyển thành VD: ý kiến khác học sinh dạng tồn nước tự nhiên + Nước dạng lỏng rắn thường ba thể như: suốt, không màu, không mùi, không vị; + Ở ba dạng tính chất nước giống + Nước tồn dạng lạnh dạng Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi nóng, nước dạng … Từ việc suy đốn học sinh cá + Nước có dạng khói khơng? nhân(các nhóm) đề xuất, GV tập hợp + nước có dạng khói? thành nhóm biểu tượng ban đầu + nước đơng thành cục? hướng dẩn HS so sánh giống + nước có tồn dạng bong bong khác ý kiến ban đầu, sau khơng? giúp em đề xuất câu hỏi liên + nước lạnh lại bốc hơi? quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu + nước đông thành cục? tồn nước ba thể lỏng, rắn khí + nước sơi lại bốc khói? VD: học sinh nêu câu hỏi + Khi nước dạng lỏng? liên quan đến tồn nước ba + Vì nước lại có hình dạng khác thể lỏng, khí rắn như: nhau? + nước đơng thành đá gặp nóng tan chảy? GV tổng hợp câu hỏi nhóm + nước ba dạng lỏng, đông cục (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp có điểm giống khác nhau? với nội dung tìm hiểu tồn + Khi nước thể lỏng chuyển nước ba thể: lỏng, khí, rắn) thành thể rắn ngược lại? VD: + Khi nước thể lỏng chuyển -GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề thành thể khí ngược lại? xuất phương án tìm tịi để trả lời câu + nước ba thể lỏng, khí rắn có hỏi điểm giống khác nhau? Thực phương án tìm tịi: - Gv u cầu học sinh viết dự đốn vào ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu với mục: câu hỏi, dự đốn, cách tiến hành, kết luận rút - GV nên gợi ý để em làm thí nghiệm sau: + để trả lời câu hỏi: nước thể rắn chuyển thành thể lỏng ngược lại? GV sử dụng thí nghiệm: lưu ý: q trình tạo đá, GV nhắc nhở HS không để hỗn hợp muối đá rơi vào ống nghiệm Yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước ống nghiệm để theo dõi nhiệt độ nước thể lỏng chuyển thành thể rắn + Để trả lời: câu hỏi: nước thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại? GV sử dụng thí nghiệm: làm thí nghiệm hình trang 44/ SGK: Học sinh đề xuất nhiều cách khác nhau, GV để em tiến hành Làm thí nghiệm mà em đề xuất, thí nghiệm mà em đề xuất mang lại kết mong đợi, củng khơng đem lại kết Vì vậy, thí nghiệm em đề xuất khơng đem lại câu trả lời cho câu hỏi, + bỏ cục đá nhỏ ngồi khơng khí, thời gian sau cục đá tan chảy thành nước (nên làm thí nghiệm để có kết mong đợi) (quá trình nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng) nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ đá tan chảy thành nước + trình nước chuyển thành thể lỏng thành thể rắn: GV sử dụng cách tạo Ra đá từ nước bắng cách tạo hỗn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá (đá đập nhỏ) sau đổ 20 ml nước vào ống nghiệm, cho ống nghiệm vào hổn hợp đá muối, lưu ý phải để yên thời gian để nước thể lỏng chuyển thành thể rắn Lưu ý: trình tạo đá, GV nhắc nhở HS không để hỗn hợp muối thể lỏng chuyển thành thể rắn đổ nước sôi vào cốc, đậy đĩa lên HS quan sát sẽ thấy nước bay lên q trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí.(q trình nước từ thể khí sang thể lỏng) HS củng dùng khăn ướt lau bàn bảng, sau thời gian ngắn mặt bàn bảng sẽ khơ.) Trong q trình học sinh làm thí nghiệm trên, GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất thể nước để trả lời cho câu hỏi lại -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhóm để tìm câu cho câu hỏi điền thơng tin vào mục lại ghi chép khoa học Kết luận kiến thức: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm GV kết luận: (Qua thí nhiệm, học sinh rút kết luận: Khi nước 0c 00c với thời gian định ta sẽ có nước thể rắn Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00c nhiệt độ lên cao, nước bay chuyển thành thể khí Khi nước gặp khơng khí lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước, nước ba thể suốt, không màu, không mùi, không vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định, nước thể rắn có hình dạng định.) -GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước hai để khắc sâu kiến thức -GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác chứng tỏ chuyển thể nước -GV yêu cầu HS dựa vào chuyển thể nước - GV yêu cầu HS dựa vào chuyển thể nước để nên số ứng dụng sống hằng ngày * Liên hệ thực tế: HS trình HS nêu Trong thực tế song hằng ngày người biết ứng dụng vào sống chạy máy nước, chưng cất rựơu, làm đá ……… 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì -Dặn HS nhà tìm hiểu trước “ mây hình thành nào? mưa từ đâu ra?” * Rút kinh nghiệm ******************************* Chính tả(Nhớ - viết) Tiết: 11 NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu: - Nhớ viết CT; trình bày khổ thơ chữ (HSTC làm yêu cầu BT3 SGK biết lại câu) - Làm tập (viết lại chữ sai CT câu cho); làm tập a/b II.Chuẩn bị: - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A.Bài cũ:: - GV nhận xét tiết kiểm tra B.Bài mới: 1.Giới thiệu - GV giới thiệu ghi tựa Nội dung a.Hướng dẫn HS nhớ - viết tả - GV mời HS đọc yêu cầu + Các bạn nhỏ ước mơ điều gì? Hoạt động học sinh - Hát - HS nghe - HS lớp đọc thầm + Ước mau thành người lớn; Mơ mau có trái; ước khơng cịn mùa đơng; ước khơng cịn chiến tranh b Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu HS nêu từ dễ viết sai, GV viết bảng, hướng dẫn HS phân tích - GV đọc cho HS viết bảng - 1HS viết bảng lớp.HS luyện viết bảng con: nảy mầm, đáy biển, hái triệu, c Viết tả: - GV đọc cho HS nghe - HS nghe - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS đọc - GV hướng dẫn HS cách trình bày - HS nghe - Yêu cầu HS tự nhớ viết vào - HS nhớ viết d Chấm – sửa bài: - Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS sửa lỗi dựa vào viết bảng phụ - HS nộp - GV nhận xét - HS đổi cho để sốt lỗi tả - Yêu cầu cặp HS đổi sốt lỗi cho - GV nhận xét chung - Sửa lỗi sai phổ biến Hướng dẫn HS làm tập từ: em với người thân đọc truyện, khâm phục, đóng vai,… + Đây trao đổi em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ơng bà Đo đó, đóng vai thực trao đổi lớp học bạn sẽ đóng vai ơng, bà, bố, mẹ, hay anh, chị bạn + Em người thân phải biết nội dung truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên, tiến hành trao đổi với Nếu em biết người thân nghe em kể chuyện trao đổi em + Khi trao đổi cần phải thể thái độc khâm phục nhân vật truyện * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên + Nhân vật SGK - HS đọc thành tiếng - Kể tên truyện nhân vật chọn - Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi + Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vinxi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,… Nhân vật truyện đọc lớp Niu-tơn (cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đe của điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn đảo hoang), Hốc- kinh (Người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt huy chương vàng), Ve-len-tin Di-cum (Người mạnh hành tinh) - Gọi HS nói tên nhân vật chọn … - Một vài HS phát biểu + Em chọn đề tài trao đổi nhà giáo Nguyễn Ngọc kí + Em chon đề tài trao đổi Rô-đin- Gọi HS đọc gợi ý xơn - Gọi HSTC làm mẫu nhân vật nội + Em chọn đề tài giáo sư Hốc-kinh dung trao đổi (KNS lắng nghe tích cực) - HS đọc thành tiếng * Ví dụ: Về Nguyễn Ngọc Kí + Hồn cảnh sống nhân vật (những khó khăn khác thường) + Nghị lực vượt khó + Sự thành đạt Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ ham học Cô giáo ngại ông không theo nên khơng dám nhận Ơng cố gắng tập viết chân Có chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng * Vídụ: Về vua tàu thuỷ Nguyễn Thái Bưởi Ông đã đuổi kịp bạn trở + Hoàn cảnh sống nhân vật (những khó thành sinh viên của trường đại học khăn khác thường) Tổng hợp Nhà Giáo ưu tú + Nghị lực vượt khó * Từ cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ + Sự thành đạt Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc trắng tay khơng nản chí Ơng Bưởi đã chiến thắng cạnh tranh với chủ tậu người - Gọi HS đọc gợi ý Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn - Gọi HS thực hỏi- đáp ngành tàu thuỷ Ông gọi + Người nói chuyện với em ai? bậc anh hùng kinh tế + Em xưng hô nào? - HS đọc thành tiếng + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện + Là bố em/ anh em/… Em gọi bố/sưng Anh/xưng em + Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối bố khâm phục nhân c) Thực hành trao đổi: vật truyện./ Em chủ động nói KNS giao tiếp chuyện với anh hai anh em - Trao đổi nhóm trị chuyện phòng - HS chọn trao Thống ý kiến cách trao - GV trao đổi cặp HS gặp khó khăn Từng HS nhận xét bổ sung - Trao đổi trước lớp - Viết nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng - Một vài cặp HS tiến hành trao + Nội dung trao đổi chưa? Có hấp Các HS khác lắng nghe dẫn không? + Các vai trao đổi rõ ràng chưa? + Thái độ sao/ cử chỉ, động tác, nét mặt sao? - Gọi HS nhận xét cặp trao đổi - Nhận xét chung Củng cố: - Y/C Hs nêu lại nội dung hình thức trao đổi ý kiến Nhận xét –Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi đổi đổi cho đổi vào tập chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm Tốn Tiết: 54 ĐÊ – XI - MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: - Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích - Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông - Biết 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại * BT chuẩn: Bài 1,2,3 HSTC làm thêm 4, cịn thời gian II.Đồ dùng: Bảng hình vng có diện tích 1dm2 Thước, giấy có kẻ vuông 1cm x1cm III.Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Bài cũ: -Yêu cầu HS làm tập - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu) - Yêu cầu HS phân biệt cm2 cm B Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong học tốn hơm em sẽ làm quen với đơn vị đo diện tích khác lớn xăng-ti-mét vng b Ôn tập xăng-ti-mét vuông: - GV nêu yêu cầu: Vẽ hình vng có diện tích 1cm2 - GV kiểm tra số HS, sau hỏi: 1cm2 diện tích hình vng có cạnh xăng-ti-mét? c Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2) * Giới thiệu đề-xi-mét vng - GV treo hình vng có diện tích 1dm2 lên bảng giới thiệu: Để đo diện tích hình người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét - Hình vng bảng có diện tích 1dm2 - GV yêu cầu HS thực đo cạnh hình vng - GV: Vậy 1dm2 diện tích Hoạt động học sinh - HS lên bảng đổi đơn vị đo, HS lớp làm bảng - HS làm theo yêu cầu GV - HS nhận xét - HS nghe - HS vẽ giấy kẻ ô - HS: 1cm2 diện tích hình vng có cạnh dài 1cm - Cạnh hình vng 1dm hình vng có cạnh dài 1dm - GV: Xăng-ti-mét vng viết kí hiệu nào? - GV: Dựa vào kí hiệu xăng-ti-mét vng, bạn nêu kí hiệu đề-xi-mét vng? - GV nêu: Đề-xi-mét vng viết kí hiệu dm2 - GV viết lên bảng số đo diện tích: 2cm2, 3dm2, 24dm2 yêu cầu HS đọc số đo * Mối quan hệ xăng-ti-mét vuông đề-xi-mét vng - GV nêu tốn: Hãy tính diện tích hình vng có cạnh dài 10cm - GV hỏi: 10cm bằng đề-ximét? - Vậy hình vng cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vng cạnh 1dm - GV hỏi lại: Hình vng cạnh 10cm có diện tích bao nhiêu? - Hình vng có cạnh 1dm có diện tích bao nhiêu? - Vậy 100cm2 = 1dm2 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vng có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vng có diện tích 1cm2 xếp lại - GV u cầu HS vẽ hình vng có diện tích 1dm2 C Luyện tập: Bài 1/63: - GV ghi bảng yêu cầu HS đọc thầm, sau gọi vài HS đọc thành tiếng - Nhận xét sửa sai Bài 2/63: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu GV nhận xét đơn vị đo diện tích HS - Là cm2 - HS nêu: Là kí hiệu đề-xi-mét viết thêm số vào phía trên, bên phải (dm2) - Một số HS đọc trước lớp - HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm2 - HS: 10cm = 1dm - Là 100cm2 - Là 1dm2 - HS đọc: 100cm2 = 1dm2 - HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn vng 1cm x 1cm - HS đọc theo thứ tự: 32dm2; 911dm2; 1952dm2; 492 000dm2 - HS lên bảng viết Lớp viết bảng Thứ tự: 812 dm2, 960dm2, 812 dm2 - HS đọc yêu cầu Bài 3/64: - HS lên bảng Lớp làm vào - GV nhắc lại cách đổi: ta nhân số 1dm2 = 100 cm2 với 100 lần 100cm2 = dm2 48 dm2 = 800cm2 000cm2 = 20 dm2 1997dm2 = 199 700 cm2 9900 cm2 = 99 dm2 - Nhận xét Nếu thời gian cho HSTC làm dm2 = 100 cm2 4,5 100cm2 = dm2 Củng cố: 1dm2 = cm2 100cm2 = dm2 - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà làm chuẩn bị bài: Mét Vuông * Rút kinh nghiệm: Luyện từ câu Tiết: 22 TÍNH TỪ I.Mục tiêu: - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…(ND Ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mụcIII), đặt câu có dùng tính từ (BT2) - Yêu môn học sử dụng thành thạo Tiếng Việt II Đồ dùng: Bảng phụ BT1,2,3; BT III1 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Gọi HS tiếp nối đọc tập 2, hoàn thành - Gọi HS nhận xét câu bạn đọc bảng, có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ chưa? Câu văn có ngữ pháp khơng? Lời văn bạn có hay khơng? - Nhận xét chung Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học hơm em sẽ tìm hiểu Hoạt đợng trị - HS lên bảng viết - HS đứng chỗ đọc - Nhận xét bạn bảng theo tiêu chí nêu - Lắng nghe tính từ cách sử dụng tính từ để nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lơi hấp dẫn người đọc người nghe b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc truyện cậu HS Ac-boa - HS đọc chuyện - Gọi HS đọc phần giải - HD đọc + Câu chuyện kể ai? + Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu-I Pa-xtơ - Yêu cầu HS đọc tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - HS ngồi bàn trao đổ, dùng bút chì viết từ thích hợp HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, chữa cho bạn - Kết luận từ bảng - Chữa (nếu sai) a) Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi b) Màu sắc vật: - Những cầu trắng phau - Mái tóc thấy Rơ-nê: xám c) Hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật - Thị trấn: nhò - Vườn nho: con - Những nhà: nhỏ bé, cổ kính - Dịng sơng hiền hồ Da thầy Rơ-nê nhăn nheo - Những tính từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-I hay màu sắc vật hình dáng, kích thước Bài 3: đặc điểm vật gọi tính - GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn, từ lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho nào? từ lại - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt nào? bát nhanh bước - Những từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái người, vật gọi tính từ - Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính - Thế tính từ? chất vật, hoạt động trạng thái … c) Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK - u cầu HS đặt câu có tính từ - Tự phát biểu + Bạn Hoàng An lớp em thông minh - Nhận xét, tuyên dương HS hiểu + Cô giáo nhẹ nhàng vào lớp đặt câu hay, có hình ảnh + Mẹ em cười thật dịu hiền + Em có khăn thêu đẹp + Khu vườn yên tĩnh quá! d) Luyện tập: Bài - HS tiếp nối đọc phần - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm - HS ngồi bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân tính từ HS làm xong trước lên bảng víêt - Gọi HS nhận xét, bổ sung tính từ - Kết luận lời giải - Nhận xét, bổ sung bạn - Chữa (nếu sai) Các TT: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, quay bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài mảnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Hỏi: + Người bạn người thân em + Đặc điển: cao gầy, béo, thấp… có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư cách + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nào? chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,… + Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,… - Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi - Tự phát biểu dùng từ, ngữ pháp cho từ em + Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm + Cô giáo em dịu dàng Củng cố - Hỏi: + Thế tính từ? Cho ví dụ Nhận xét - dặn dò: Dặn HS nhà học ghi ghớ chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm ***************************** Thể dục Ôn động tác thể dục *************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2017 Tập làm văn Tiết: 22 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ học kèm ví dụ minh hoạ cho cách mở (trực tiếp, gián tiếp) III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ - GV kiểm tra HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - GV nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi tựa 2.Nội dung: a Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1,2: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tìm đoạn mở truyện - GV chốt câu yêu cầu HS đọc lại mở Bài 3/113:- Gọi HS đọc nội dung + Hãy so sánh cách mở bài? Hoạt động học sinh - HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - HS nghe, nhắc tựa - HS tiếp nối đọc nội dung BT1, - Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở truyện nêu + Đoạn mở truyện là: “Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, một rùa cố sức tập chạy” - HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ, so sánh cách mở bài, phát biểu: + Cách mở trước kể vào việc bắt đầu câu chuyện - GV: cách mở cho + Cách mở sau không kể vào văn kể chuyện: mở trực tiếp việc bắt đầu câu chuyện mà nói mở gián tiếp chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể b Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi - HS đọc thầm phần ghi nhớ nhớ - 3- HS đọc to phần ghi nhớ SGK c Hướng dẫn luyện tập Bài 1/113,114: - GV mời HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối đọc cách mở tập truyện Rùa Thỏ - Yêu cầu HS làm báo cáo - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến: + Cách a: Mở trực tiếp (kể vào sự việc mở đầu câu chuyện) + Cách b, c, d: Mở gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể) - GV mời HS kể lại phần mở đầu +1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa theo cách Thỏ theo cách mở trực tiếp - GV nhận xét +1 HS kể phần mở đầu câu chuyện Rùa Thỏ theo cách mở gián tiếp Bài 2/114: - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm Hai bàn tay tìm tập đoạn mở - Yêu cầu HS làm + Đoạn mở bài: Hồi ấy, Ở Sài Gòn, - GV nhận xét Bác Hồ có người bạn tên Lê + Truyện mở theo cách trực tiếp – kể vào việc mở đầu câu 4.Củng cố, dặn dị: chuyện - Có cách mở văn kể chuện Đó cách nào? - GV nhận xét tiết hoc - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm Khoa học Tiết: 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? Áp dụng PP Bàn tay nặn bột I.MỤC TIÊU: Học sinh biết hình thành mây, mưa Học sinh biết mây hình thành nào? nước mưa có từ đâu? Nêu trình hình thành mây mưa II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh sách giáo khoa phóng to + Tranh sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: + Em cho biết nước tồn thể nào? Ở dạng tồn nước có tính chất gì? + Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước? + Em trình bày chuyển thể nước? BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Tình xuất phát nêu vấn đề: Gv cho học sinh nghe bải hát “ mưa Học sinh hát bong bóng” GV hỏi: theo em mây hình thành nào? mưa từ đâu ra? Biểu tượng ban đầu HS: Cho học sinh ghi lại suy nghĩ Mây hình thành nào? mình: vào ghi chép khoa học, sau Mưa từ đâu ra? thảo luận nhóm để ghi lại bảng *mây khói bay lên tạo nên nhóm (có thể ghi lại bằng hình vẽ, sơ đồ) *mây nước bay lên tạo nên Ví dụ: vài cảm nhận học sinh *mây khói nước tạo thành *khói tạo nên mây trắng, khói nhiều tạo nên mây đen *hơi nước tạo nên mây trắng, nước nhiều tạo nên mây đen * Mây tạo nên mưa * Mưa nước mây tạo nên *Khi có mây đen sẽ có mưa *khi mây nhiêu sẽ tạo thành mưa Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - u cầu học sinh tìm điểm giống khác biểu tượng ban đầu hình thành mây mưa cuả nhóm GV tổ chức cho học sinh đề xuất câu hỏi để tìm hiểu: -Khi HS đề xuất câu hỏi GV tập hợp câu hỏi sát với nội dung ghi lên bảng Mây hình thành nào? mưa từ đâu ra? *mây có phải khói tạo thành khơng? *mây có phải nước tạo thành khơng * lại có mây đen, lại có mây trắng *mưa đâu mà có * có mưa? -Trên sở câu hỏi học sinh đặt GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu cảu VD: GV tổng hợp câu hỏi *Mây hình thành nào? GV cho học sinh thảo luận, đề xuất cách *mưa đâu mà có? làm: mây hình thành nào? (GV gợi ý tranh ảnh treo lớp) Có thể chọn phương án (quan sát tranh ảnh) GV cho học sin thảo luận đề xuất cách làm đề tìm hiểu: có mưa Thực hiện phương án tìm tịi: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với quả, rút kết luận bằng lời kinh nghiệm sống có vẽ lại sơ bằng sơ đồ) đồ hình thành mây vào ghi chép khoa -GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hỉnh học, thống ghi vào phiếu nhóm Một thành mây mưa vào ghi chép khoa vài ví dụ cách trình thí học nghiệm - Cho học sinh so sánh cảm nhận Hơi nước khơng trung gặp ban đầu hình thành mây, mưa luồng khí lạnh thơi khơng đủ để biến đồi chiếu với kiến thức SGK để khắc thành mây mà phải nhờ hạt bui nhỏ sâu kiến thức khí quyền tạo thành Kết luận kiến thức: hạt mây nhỏ li ti *Kết luận bằng lời: nước ao hồ, sông, biền … bay lên cao, gặp khơng khí lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ -Sau gặp lạnh biến thành hạt mây nhiều hạt nước nhỏ tạo nên nhỏ kết lại thành hạt nước đám mây lớn *Kết luận bằng sơ đồ: - Sau nhiệt độ thấp biến thành GV giải thích thêm để học sinh tinh thể băng gặp nước biến hiểu có mây trắng, mây đen thành bơng tuyết, bơng tuyết nhỏ Trong q trình tìm hiểu hình kết hợp với tạo thành bơng thành mây yêu cầu học sinh giải tuyết lớn, rơi xuống xuyên qua vùng thích (vẽ sơ đồ) hình thành mây, khơng khí ấm lại tan thành giọt nước, khơng u cầu em giải thích biến thành mưa rơi xuống mặt đất có mây trắng, mây đen) nước khơng khí 3.Củng cố- dặn dị: - Hỏi:Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh mình? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh -u cầu HS trồng theo nhóm: nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vịng tuần, nhóm không tưới để chuẩn bị 24 * Rút kinh nghiệm Tốn Tiết: 55 MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: - Hiểu m2 đơn vị đo diện tích - Biết m2 đơn vị đo diện tích; đọc, viết đựơc “ mét vng”, “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 * BTchuẩn: Bài 1,2(cột 1),3 II Đồ dùng: - Bảng hình vẽ vng có diện tích 1m2 III.Hoạt động dạy học Hoạt đợng thầy Hoạt đợng trị Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng lảm BT: - HS lên bảng làm bài, HS lớp Một HCN có chiều dài 72 dm, chiều làm vào rộng bằng phần ba chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong học tốn hơm em sẽ - HS nghe làm quen với đơn vị đo diện tích khác, lớn đơn vị đo diện tích học Đó mét vng b) Giới thiệu mét vuông: * Giới thiệu mét vuông (m2) - GV treo lên bảng hình vng có diện - HS quan sát hình tích 1m2 chia thành 100 hình vng nhỏ, hình có diện tích dm2 - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nhận xét hình vng bảng + Hình vng lớn có cạnh dài bao + Hình vng lớn có cạnh dài 1m (10 nhiêu? dm) + Hình vng nhỏ có độ dài bao nhiêu? + Hình vng nhỏ có độ dài 1dm + Cạnh hình vuông lớn gấp lần + Gấp 10 lần cạnh hình vng nhỏ? + Mỗi hình vng nhỏ có diện tích + Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao 1dm2 nhiêu? + Hình vng lớn bằng hình + Bằng 100 hình vng nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hình vng lớn bằng + Bằng 100dm2 bao nhiêu? - GV nêu: Vậy hình vng cạnh dài m có diện tích bằng tổng diện tích 100 hình vng nhỏ có cạnh dài dm - Ngồi đơn vị đo diện tích cm2 dm2 người ta dùng đơn vị đo diện tích mét vng Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m (GV hình) - Mét vng viết tắt m2 - GV hỏi: 1m2 bằng đề-xi-mét vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 - GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng xăng-ti-mét vuông? - GV: Vậy m2 bằng xăng-timét vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ mét vuông với đề-xi-mét vuông xăng-ti-mét vuông c) Thực hành: Bài - GV: Bài tập yêu cầu em đọc viết số đo diện tích theo mét vng, viết kí hiệu mét vuông (m2) em ý viết số phía trên, bên phải kí hiệu mét (m) -Yêu cầu HS tự làm - HS dựa vào hình bảng trả lời: 1m2 = 100dm2 - HS nêu: 1dm2 =100cm2 - HS nêu: 1m2 =10 000cm2 - HS nêu: 1m2 =100dm2 1m2 = 10 000cm2 - HS nghe GV nêu yêu cầu tập - HS làm vào vở, sau hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS viết - GV gọi HS lên bảng, đọc số đo Đọc Viết diện tích theo mét vng, u cầu HS Chín trăm chín mươi mét 990m viết vuông - GV bảng, yêu cầu HS đọc lại Hai nghìn khơng trăm linh 2002m2 số đo vừa viết hai mét vuông Một nghìn chín trăm tám 1980m2 mươi mét vuông Tám nghìn sáu trăm đề-xi8600dm2 mét vng Hai mươi tám nghìn chín 28911cm trăm mười xăng-ti2 mét vuông Bài - GV yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng m2 = 100 dm2 ; 100 dm2 = m2 m2 = 10 000 cm2 ; 10000 cm2 = 1m2 400 dm2 = m2 - GV yêu cầu HS giải thích cách điền số 110 m2 = 11000 dm2 - Làm thêm cột 15m2 = 150 000 cm2 10 dm2 2cm2 = 002 cm2 - HS - Thi đua Bài - GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu làm Củng cố - GV hỏi lại ND Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau Bài giải Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18 m2 * Rút kinh nghiệm ******************************** ÂM NHẠC Ôn tập hát: Khăn quàng thắm vai em **************************** Hoạt đợng ngồi lên lớp Thi đua tuần học tốt **************************** HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết : SƠ KẾT TUẦN I/ Mục tiêu - Nắm ưu, khuyết điểm tuần - Nắm kế hoạch tuần tới - HS biết lỗi sai II/Thiết bị - đồ dùng dạy hoc: - Sổ theo dõi thi đua tổ III.Các hoạt động: Nhận xét tuần qua - CTHĐTQ điều khiển + Mời tổ trưởng nhận xét + tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm tuần - Phó CTHĐTQ nhận xét - CTHĐTQ nhận xét chung mặt - Mời bạn ý kiến - Ý kiến HS - GV giải đáp thắc mắc học sinh; tuyên dương tổ, cá nhân thực tốt, nhắc HS thực chưa tốt - Gv nhận xét mặt: + CHUYÊN CẦN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… + HỌC TẬP ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… + VĂN- THỂ- VỆ Nêu kế hoạch tuần tới: + Học tập chăm Giúp bạn tiến + Thực tốt nội quy, nề nếp lớp + Lễ phép với thầy cô giáo & người lớn + Đồn kết với bạn bè + Tập động tác TD + VSCN gọn gàng, sẽ + Giữ VS trường, lớp sẽ + Hát đầu giờ, giờ, cuối + Thực tốt ATGT + Biết tiết kiệm điện, nước Tổng kết: - Văn nghệ, dặn dò ... 13 24 x (2 x 10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 26 48 0 - Vậy 13 24 x 20 bằng bao nhiêu? + Vậy 13 24 x 20 = 26 48 0 - GV hỏi: 2 648 tích số nào? - 2 648 tích 13 24 x - Nhận xét số 2 648 2 648 0? - 26 48 0... c) 5 642 x 200 = 128 40 0 1 342 40 53680 X 13 546 30 40 6380 X 5 642 200 112 840 0 Bài a) 326 x 300 = 397 800 ; - GV khuyến khích HS tính nhẩm, b) 45 0 x 20 = 69 000 khơng đặt tính c) 45 0 x 800 = 160 000... 30 45 90 x 40 246 3 x 50 c) Thực hành: Bài - HS lên bảng làm nêu cách - GV y/c HS tự làm bài, sau nêu tính, HS lớp làm vào bảng cách tính a) 1 342 x 40 = 53680 ; b) 13 546 x 30 = 40 6 380 c) 5 642