1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 18

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS lên bảng đọc truyện Ông Trạng thả - 1 HS lên bảng đọc bài.. b/ Bài mớ[r]

(1)Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 29 / 10 / 2012 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : b/ Bài : Giới thiệu bài - Nghe 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (25’) MT : Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi *Cách thực : a) Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài - Đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu để chơi + Đoạn 2: Tiếp thì chơi diều + Đoạn 3: Tiếp học trò thầy + Đoạn 4: Còn lại - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Theo dõi - Gọi HS đọc phần chú giải - Trạng, kinh ngạc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc - GV đọc mẫu - Nghe b) Tìm hiểu bài Câu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH: Tìm - Đọc và trả lời: Nguyễn Hiền đọc đến chi tiết nói lên tư chất thông minh đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ Nguyễn Hiền? thường: có thể thuộc hai mươi trang sách ngày mà có thì chơi diều Câu - Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH: Nguyễn Hiền - Đọc và trả lời: Nhà nghèo, Hiền phải ham học và chịu khó nào? bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc bài ròi Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (2) Kế hoạch bài dạy – Lớp mượn bạn Sách Hiền là lưng trâu, cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ Câu - Vì chú bé Hiền gọi là “ông Trạng - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, thả diều”? còn là chú bé ham thích chơi diều Câu - Tục ngữ thành ngữ nào đây nói - Trả lời đúng ý nghĩa câu chuyện trên? a) Tuổi trẻ tài cao b) Có chí thì nên c) Công thành danh toại - Nêu nội dung bài? - Nêu Hoạt động : Đọc diễn cảm (19’) MT : Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn *Cách thực : - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2, - Nghe bài - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Luyện đọc - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Có chí thì nên ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (3) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 30 / 10 / 2012 CHÍNH TẢ (nhớ – viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b; BT3 II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : b/ Bài : 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn nhớ – viết chính tả (19’) MT : H nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ chữ *Cách thực : a) Trao đổi nội dung đoạn thơ - GV nêu yêu cầu bài - Gọi HS đọc khổ đầu bài thơ “Nếu chúng - Đọc mình có phép lạ” - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ SGK để - Đọc thầm nhớ chính xác khổ thơ b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết - Nêu chính tả - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm - Đọc và viết c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Nghe đọc và viết bài d) Thu, chấm, chữa bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS Hoạt động : Hướng dẫn làm BT chính tả (15’) MT : Làm đúng bài tập chính tả 2a / b; BT3 *Cách thực : Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào - Suy nghĩ và làm bài - Gọi đại diện HS lên trình bày - Trình bày a) Trỏ lối sang – nhỏ xíu – sức nóng – Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (4) Kế hoạch bài dạy – Lớp - GV nhận xét, chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, làm bài vào - GV giải thích nghĩa câu + Tốt gỗ tốt nước sơn: Nước sơn là vẻ bề ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng Con người tâm tính tốt còn đẹp mã vẻ bề ngoài + Xấu người, đẹp nết: Người vẻ ngoài xấu tính nết tốt + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sông thì ngon Mùa đông ăn cá biển thì ngon + Trăng mờ cờn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi Trăng dù mờ sáng Núi có lở cao đồi Người địa vị cao, giỏi giang giàu có dù sa sút nào còn người khác - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng câu trên 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau sức sống – thắp sáng b) (Ông Trạng Nồi): tiếng – đỗ trạng – ban thưởng – đỗi – xin – nồi nhỏ - Thuở hàn vi – phải – hỏi mượn – – dùng bữa – để ăn – đỗ hạt - Đọc - Thực - Theo dõi - Thi đọc ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (5) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 30 / 10 / 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ (Có điều chỉnh) I Mục tiêu - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành SGK - Điều chỉnh : Không làm BT1 II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : Ôn GKI b/ Bài : Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập (34’) Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc - Yêu cầu HS đọc lại các câu văn, thơ, suy - Đọc và làm bài nghĩ làm bài + Cần điền cho khớp, hợp nghĩa từ (đã, đang, sắp) vào ô trống đoạn thơ + Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên Nếu điền từ thì từ đã và điền vào ô trống còn lại có hợp nghĩa không? - Yêu cầu HS trình bày kết - Trình bày a) ngô đã thành cây rung rung b) Chào mào hót vườn na chiều Hết hè, cháu xa Chào mào hót Mùa na đã tàn - GV nhận xét, chữa bài Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện - Đọc vui Đãng trí - Yêu cầu HS đọc truyện vui, giải - Thực thích cách sửa bài mình - Gọi HS lên trình bày - Trình bày + Một nhà bác học (đã thay đang) làm việc phòng + Bỗng người phục vụ (bỏ từ đang) + Nó đọc gì thế? (hoặc Nó đọc Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (6) Kế hoạch bài dạy – Lớp gì thế?) - GV nhận xét, chữa bài - GV hỏi tính khôi hài truyện vui trên - Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí tới mức, thông báo có trộm vào thư viện thì hỏi: “Nó đọc sách gì?” vì ông nghĩ người ta vào thư viện để đọc sách, không nhớ là trộm cần ắn cắp đồ đạc quý giá không cần đọc sách 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (7) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 31 / 10 / 2012 KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện “Bàn chân kì diệu” - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : Ôn GKI b/ Bài : Giới thiệu - Nghe 2/ Các hoạt động : Hoạt động : GV kể chuyện (10’) MT : H nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện “Bàn chân kì diệu” *Cách thực : - GV kể câu chuyện “Bàn chân kì diệu” Giọng - Quan sát và lắng nghe kể thong thả, chậm rãi Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động, tâm Nguyễn Ngọc Ký - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (24’) MT : H hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện *Cách thực : a) Kể chuyện nhóm - Yêu cầu HS kể đoạn câu chuyện - Kể nhóm nhóm - Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi b) Thi kể chuyện trước lớp - Gọi – HS tiếp nối thi kể lại toàn - Thi kể câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu nhóm, cá nhân sau kể xong - – HS kể nói điều các em học anh Nguyễn - Trả lời Ngọc Ký Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (8) Kế hoạch bài dạy – Lớp - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá - Thực nhân kể chuyện hay 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (9) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 31 / 10 / 2012 TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN (GDKNS) I Mục tiêu - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn II Các kỹ sống GD bài :  Kỹ xác định giá trị việc bền chí công việc  Kỹ tự nhận thức thân việc cần cố gắng thành công công việc  Kỹ lắng nghe và biết giữ vững lập trường III Các phương pháp :  Trải nghiệm  Thảo luận nhóm  Trình bày ý kiến cá nhân IV Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt V Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng đọc truyện Ông Trạng thả - HS lên bảng đọc bài diều - GV nhận xét, cho điểm b/ Bài : Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (19’) MT : H hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn *Cách thực : a) Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu tục - Đọc nối tiếp ngữ - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho - Theo dõi HS - Gọi HS đọc phần chú giải - nên, hành, lận, keo, cả, rã - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc - GV đọc mẫu - Nghe b) Tìm hiểu bài Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (10) Kế hoạch bài dạy – Lớp Câu : - Yêu cầu HS đọc câu hỏi, trao đổi thảo luận theo cặp để xếp câu tục ngữ vào nhóm từ đã cho - Yêu cầu HS trình bày a/ Khẳng định có ý chí thì định thành công GDKNS : Kỹ xác định giá trị việc bền chí công việc b/ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn GDKNS : Kỹ tự nhận thức thân việc cần cố gắng thành công công việc c/ Khuyên người ta không nản long gặp khó khăn GDKNS : Kỹ lắng nghe và biết giữ vững lập trường Câu - Cách diễn đạt tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Câu - Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ biểu học sinh không có ý chí - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? Hoạt động : Đọc diễn cảm và học thuộc long (10’) MT : H biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi *Cách thực : - Gọi HS nối tiếp đọc câu tục ngữ - GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng toàn bài - GV nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Đọc và trao đổi - Trình bày a) Có công mài sắt, có ngày nên kim + Người có chí thì nên Nhà có thì vững b) Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi c) Thua keo này, bày keo khác + Chớ thấy sóng mà rã tay chèo + Thất bại là mẹ thành công - Ngắn gọn, ít chữ (chỉ câu) Có vần, có nhịp cân đối Có hình ảnh - Trả lời - Nêu - HS đọc nối tiếp - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (11) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 01 / 11 / 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (GDKNS) I Mục tiêu - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề II Các kỹ sống giáo dục bài :  Kỹ thể tự tin cùng trao đổi ý kiển mình với người khác  Kỹ lắng nghe tích cực để rèn luyện ý chí công việc  Kỹ giao tiếp lưu loát trao đổi với người thân  Kỹ thể cảm thông với khó khăn nhân vật câu chuyện III Phương pháp :  Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin  Trình bày phút  Đóng vai IV Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt V Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - HS lên bảng - Gọi HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu - GV nhận xét, cho điểm b/ Bài : Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích đề bài (29’) MT : H xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người 11han theo đề bài SGK *Cách thực : - Gọi HS đọc đề bài - Đọc - GV hướng dẫn HS: - Theo dõi + Đây là trao đổi em với người 11han gia đình, đó, phải đóng vai trao đổi lớp học: bạn là em; bạn đóng vai bố, mẹ, ông, bà hay anh, chị…của em + Em và người 11han cùng đọc truyện Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (12) Kế hoạch bài dạy – Lớp người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống Phải cùng đọc truyện trao đổi với Nếu mình em biết truyện đó thì người 12han nghe em kể lại chuyện, không thể trao đổi chuyện đó cùng em + Khi trao đổi, hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện GDKNS : Kỹ thể cảm 12han12 với khó khăn nhân vật câu chuyện - Gọi HS đọc gợi ý - GV treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật sách, truyện - Gọi số HS nói nhân vật mình chọn GDKNS : Kỹ thể tự tin cùng trao đổi ý kiển mình với người khác - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Gọi HS giỏi làm mẫu – nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK: + Hoàn cảnh sống nhân vật + Nghị lực vượt khó + Sự thành đạt - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi số HS làm mẫu trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK - Yêu cầu HS chọn bạn tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp GDKNS : Kỹ lắng nghe tích cực để rèn luyện ý chí công việc Kỹ giao tiếp lưu loát trao đổi với người 12han - HS lớp bình chọn nhóm trao đổi hay - GV nhận xét, tuyên dương 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Đọc - Theo dõi - Phát biểu - Đọc - Thực - Đọc - Thực - Thực ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (13) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 01 / 11 / 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (Tích hợp theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Liên hệ) I Mục tiêu - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, đặt câu có dùng tính từ - Tích hợp theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ( mức độ : Liên hệ): Chủ đề : Bác Hồ là gương phong cách giản dị Nội dung tích hợp : BT1a (phần luyện tập) : Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu với động từ đã, - HS lên bảng , - GV nhận xét, cho điểm b/ Bài : Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Nhận xét (15’) MT : H hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, *Cách thực : Bài 1, : - Gọi HS đọc yêu cầu BT1, - Đọc - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Cậu học sinh - Đọc thầm và làm bài Ác-boa, trao đổi theo cặp viết vào các từ mẩu chuyện miêu tả các đặc điểm người, vật - Gọi HS phát biểu - Phát biểu - GV nhận xét, chữa bài a) Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i + chăm chỉ, giỏi b) Màu sắc vật: + Những cầu + trắng phau + Mái tóc thầy Rơ-nê + xám c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác vật + Thị trấn + nhỏ Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (14) Kế hoạch bài dạy – Lớp + Vườn nho + Những ngôi nhà + Dòng sông + Da thầy Rơ-nê Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ, lên bảng khoanh tròn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Trong cụm từ lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại * Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập (14’) MT : H nhận biết tính từ đoạn văn ngắn, đặt câu có dùng tính từ *Cách thực : Bài 1a : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS gạch từ là tính từ đoạn văn - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chữa bài * Tích hợp theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu Bài : - Gọi HS đọc đầu bài - Hướng dẫn HS: + Đặt nhanh câu theo yêu cầu a b + Với yêu cầu a), cần đặt câu với tính từ đặc điểm tính tình, tư chất, vẻ mặt, hình dáng Với yêu cầu b), cần đặt câu với tính từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thước, các đặc điểm khác vật - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc câu mình đặt - Yêu cầu HS viết câu mình đặt - GV nhận xét, chữa bài 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Nguyễn Thị Tuyết Trinh + con + nhỏ bé, cổ kính + hiền hòa + nhăn nheo - Đọc - HS lên bảng - Theo dõi - Đọc - Đọc - Thực a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh - Đọc - Theo dõi - Thực - Viết Trường TH Tân Tiến Lop4.com (15) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 02 / 11 / 2012 TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tích hợp theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Liên hệ) (Có điều chỉnh) I Mục tiêu - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biết mở bài theo cách đã học; bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp - Tích hợp theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Liên hệ Chủ đề : Bác Hồ là gương sang ý chí và nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích Nội dung tích hợp : BT2 : Qua câu chuyện “Hai bàn tay”, cảm phục nghị lực Bác quá trình tìm đường cứu nước - Điều chỉnh : Không hỏi câu phần luyện tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - Yêu cầu HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên - HS lên bảng sống - GV nhận xét, cho điểm b/ Bai : Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Nhận xét MT : H nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện *Cách thực : Bài 1, - Gọi HS đọc yêu cầu BT1, - Đọc - Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài truyện - “Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, mộ rùa cố sức tập chạy” Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ, so sánh cách mở bài thứ - Đọc - Cách mở bài sau không kể vào hai với cách mở bài trước việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu - GV nhận xét, chốt: Đó là cách mở bài cho bài chuyện định kể văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián - Theo dõi tiếp Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (16) Kế hoạch bài dạy – Lớp * Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập MT : Nhận biết mở bài theo cách đã học *Cách thực : Bài : - Gọi HS tiếp nối đọc cách mở bài truyện Rùa và thỏ - Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Đọc - Đọc - Trả lời: + Cách a: mở bài trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện + Cách b, c, d: mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyên định kể) - Yêu cầu HS nhìn SGK: em kể phần mở đầu - Kể câu chuyện rùa và thỏ theo cách mở bài trực tiếp – cách a, em kể theo cách mở bài gián tiếp – cách b, c, d - GV nhận xét, tuyên dương Bài : - Gọi HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS đọc thầm phần mở bài truyện - Đọc - Đọc và trả lời: Truyện mở bài theo Hai bàn tay, TLCH cách trực tiếp – kể vào việc - GV nhận xét mở đầu câu chuyện Tích hợp theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Qua câu chuyện “Hai bàn tay”, cảm phục nghị lực Bác quá trình tìm đường cứu nước 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (17) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 05 / 11 / 2012 TẬP ĐỌC “ VUA TÀU THỦY ” BẠCH THÁI BƯỞI (GDKNS) I Mục tiêu : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng II Các kỹ sống giáo dục bài :  Kỹ xác định gia trị kiên trì, bền chí  Kỹ tự nhận thức thân : Phải biết kiên trì, nhẫn nại việc  Kỹ biết đặt cho mình mục tiêu sau này phải làm gì III Phương pháp :  Trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai (đọc theo vai) IV Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt V Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - HS lên đọc - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục ngữ bài Tập đọc “Có chí thì nên” - GV nhận xét, cho điểm b/ Bài : Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (15’) MT : H hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng *Cách thực : a) Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài - Đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu cho ăn học + Đoạn 2: Tiếp không nản chí + Đoạn 3: Tiếp Trưng Nhị + Đoạn 4: Còn lại - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Theo dõi - Gọi HS đọc phần chú giải - hiệu cầm đồ,trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc - GV đọc mẫu - Nghe b) Tìm hiểu bài Câu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH: - Đọc và trả lời: + Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (18) Kế hoạch bài dạy – Lớp + Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, ăn học + Trước mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái + Làm thư kí cho hãng buôn Sau Bưởi đã làm công việc gì? buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, + Những chi tiết nào cho thấy anh là người có + Có lúc trắng tay, không còn gì chí? Bưởi không nản chí GDKNS : Kiên trì và bền chí là đức tính cần có người chúng ta Khi gặp chuyện gì thất bại, ta không nên nản chí mà hãy cố gắng làm lại có ngày ta thành công Với các em, có bài tập khó, các em không nên nản chí mà hãy cố găng suy nghĩ, tìm cách giải, các em giải Câu - Yêu cầu HS đọc Đ2, và TLCH: + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào - Đọc và trả lời: thời điểm nào? + Vào lúc tàu người Hoa + Bạch Thái Bưởi đã thắng cạnh tranh đã độc chiếm các đường sông miền không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài Bắc + Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc nào? người Việt: cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “Người ta phải tàu ta” Khách tàu ông ngày đông Câu Nhiều chủ tàu người Hoa, Pháp phải - Em hiểu nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? Câu bán lại tàu - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi công? - Là bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà trên thương - Nêu nội dung bài? trường Hoạt động : Đọc diễn cảm (14’) MT : H biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ngã lòng *Cách thực : - Nêu - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1, bài - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (19) Kế hoạch bài dạy – Lớp Ngày dạy : 06 / 11 / 2012 CHÍNH TẢ (nghe – viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Khởi động : a/ Kiểm tra bài cũ : (5’) - HS lên bảng, lớp viết nháp - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ âm đầu ch / tr: chân mây, trùng trục, trung thành, chong chóng - GV nhận xét, cho điểm b/ Bài : Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động : Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết chính tả (25’) MT : H nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn *Cách thực : a) Trao đổi nội dung đoạn viết - GV đọc toàn bài chính tả: Người chiến sĩ - HS theo dõi đọc thầm giàu nghị lực - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết - Nêu b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Nêu: tháng năm 1975, 30 triển lãm tranh, giải thưởng,… - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm c) Viết chính tả - Đọc và viết - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải d) Thu, chấm, chữa bài - Nghe đọc và viết bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS - Soát lỗi Hoạt động : Hướng dẫn làm BT chính tả (4’) MT : H làm các bài tập *Cách thực : Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ làm - Đọc thầm và làm bài bài - Gọi đại diện HS lên trình bày - Trình bày a) (Ngu Công rời núi): Trung Quốc – 20hin mươi tuổi – hai trái núi – chắn ngang – chê Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (20) Kế hoạch bài dạy – Lớp - GV nhận xét, chữa bài 3/ Hoạt động nối tiếp : (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau cười – chết – cháu – Cháu – chắt – truyền – chẳng thể - Trời – trái núi b) vươn lên – chán chường – thương trường – khai trương – đường thủy – thịnh vượng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Tuyết Trinh Trường TH Tân Tiến Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:58

Xem thêm:

w