1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 18 đến tuần 22 CKTKN - Tích hợp , GT

173 421 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

TUẦN 18 Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012 Sáng : HĐTT : ĐỘI VÀ GVCN KẾT HỢP TỔ CHỨC TẬP ĐỌC : ÔN TẬP ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:  Kiểm tra đọc hiểu - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút  Nội dung : - Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra 4 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều " - HS đọc yêu cầu. - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? _ HS tự làm bài trong nhóm. + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung. đ) Củng cố dặn dò : * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Học sinh đọc. + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi - Rất nhiều mặt trăng. - 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài. - Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 1 TOÁN : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản - GD HS tự giác làm bài. -Làm bài tập 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng sửa bài tập số 3. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số, - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 + 8 = 9. 27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 … - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định. - Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648… - Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9. - HS nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Cả lớp cùng tính tổng các chư số mỗi số ở cột bên phải + HS nêu nhận xét. + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : - HS nêu đề bài xác định nội dung đề. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. - 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 : - Hai em sửa bài trên bảng - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - 2 HS nêu bảng chia 9. - Tính tổng các số trong bảng chia 9. - Quan sát và rút ra nhận xét - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 * HS Nhắc lại. + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9" - HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu cách làm. - Lớp làm vào vở. - Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385. - HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài. - Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 2 HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. Gọi một em lên bảng sửa bài. + GV hỏi : + Những số này vì sao không chia hết cho 9 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài. 1097. + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9. - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại. CHÍNH TẢ : ÔN TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần giới thiệu : 2) Kiểm tra đọc và HTL: - Kiểm tra 6 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập : Bài tập1: Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc. a) Nguyễn Hiền b) Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi c) Xi - ôn - cốp – xky d) Cao Bá Quát e) Bách Thái Bưởi - GV nhận xét bổ sung. Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn: a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - GV nhận xét bổ sung - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS làm bài vào PBT + 3 - 5 HS trình bày. + Nhận xét, chữa bài. - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống rồi trình bày trước lớp. Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 3 4) Củng cố dặn dò: * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. Chiều: ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUÔI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước. - Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới: *HS nhắc lại tên các bài học đã học?  Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập. - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập? - Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV chia lớp thành nhóm thảo luận. - GV kết luận. - GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến. a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - HS kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì? * GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận. - HS nhắc lại tên các bài học. - Lần lượt một số em kể trước lớp. - Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến. - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long - HS thảo luận nhóm. + Tại sao chọn cách giải quyết đó? - Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - HS kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp trong học tập. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp. - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 4 * Ôn tập: GV nêu yêu cầu: + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ. a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà. c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. - Các nhóm trình bày. * Biết ơn thầy cô giáo . - GV nêu tình huống: - GV kết luận. * Yêu lao động : - GV chia 2 nhóm và thảo luận. Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.  Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 2) Củng cố - Dặn dò: - HS ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Các nhóm thảo luận sau đó trả lời. - Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. + Thảo luận trao đổi và phát biểu. + Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b) Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. + Thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu ý kiến. - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + HS phát biểu ý kiến. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN VỀ CÂU KỂ. I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs: - Học sinh hiểu t.n là câu kể, t/ dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể, tả, trình bày ý kiến. Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 5 II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài 1: GV: Chốt lại lời giải đúng: Bài 2: GV: Chốt lại lời giải đúng: * Hoạt động 2: Ghi nhớ. T: Cho học sinh rút ra ghi nhớ HĐ3. Luyện tập Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Mỗi câu dùng để làm gì? T: Đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn GV+H chốt lời giải đúng Bài 2. đặt một vài câu kể để Kể các việc em làm hằng ngày sau khi học về b) Tả chiếc bút em đang dùng c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt LUYỆN THÊM: HS làm bài tập tiết 1- trang 120. - Chữa bài, nhận xét, chấm VBT 3.Củng cố dặn dò: - GV Tóm tắt nội dung bài - Nxét tiết học - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - H: Đọc yêu cầu 1 em - Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu cuối các câu trên có dấu chấm. Đó là các câu kể. H: Đọc, ghi nhớ sgk. H: Đọc yêu cầu của bài. Chiều chiều…. Thả diều thi ( kể sự việc) Cánh diều mềm mại như cánh bướm T tả cánh diều. Chúng tôi nhìn lên trời,( kể sự việc và nói lên tình cảm. Tiếng sáo diều trầm bổng ( tả tiếng sáo diều). Sáo đơn… vì sao sớm ( nêu ý kiến, nhận định. Bài 2:- Dọn cơm, cả nhà ăn xong em giúp mẹ rửa bát đĩa sau đó em ngủ trưa…. - Em có một chiết bút máy rất đẹp, chiếc bút nét hoa màu xanh .v.v. -c: Mỗi chúng ta từ bé- lớn đều có bè bạn, bạn bè cùng ta vui chơi cùng ta học tập và rèn luyện, tình bạn tốt đẹp làm cho cuộc sống chúng ta thêm ý nghĩa, vì vậy em rất quý trọng tình bạn. LUYỆN THÊM: HS làm bài tập tiết 1- trang 120. Đọc truyện: Sự tích các loài hoa Câu 1: Thần sắc đẹp …những loài hoa: c: Cho nhg loài hoa có tấm lòng thơm thảo. Câu 2: - c: vì chỉ có tấm lòng thơm thảo mới xứng đáng với làn hương thơm. TỰ HỌC : GIẢI OLYMPICH VÒNG 9 ( HS KHÁ G) , ÔN VỀ CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT (HS TB) TIẾP TỤC PHỤ ĐẠO CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (HS YẾU) Cụ thể : Bích Du , Huệ , Ly , Tài , Tuyết , Xuân Giải OLym pích Thám , Trí , Nhân , Thủy , Hiếu ( Phụ đạo ) , Còn lại ôn chia cho số có 3 chữ số Thứ 3 ngày 01 tháng 1 năm 2013 Sáng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 6 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra đọc: - Kiểm tra 6 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2) Cho HS làm tập làm văn: - Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền. HS viết: a) Phần mỡ bài theo kiểu gián tiếp. b) Phần kết bài theo kiểu mỡ rộng. - GV nhận xét bổ sung. 3) Sử dụng thành ngữ tục ngữ : 4) Củng cố dặn dò : *Về nhà học lại các bài đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc bài của mình, HS khác nhận xét bổ sung. - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản -Làm bài tập 1,2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - HS sửa bài trên bảng - Hai em khác nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 7 - Hỏi học sinh bảng chia 3 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 3 3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30 - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 12 = 1 + 2 = 3 Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định. - Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, + HS tính tổng các chữ số này và nhận xét. - Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ? - Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài xác định nội dung đề. + Lớp cùng làm mẫu 1 bài. 231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3. - 2 HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài. + Những số này vì sao không chia hết cho 3? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh 4. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài. - Hai học sinh nêu bảng chia 3. - Tính tổng các số trong bảng chia 3 - Quan sát và rút ra nhận xét. - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. - Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3, 4, chữ số. - Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. *Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3. + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: - “ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 “ + 3 HS đọc đề bài xác định nội dung đề bài. + 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan sát. - Hai em sửa bài trên bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. - Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3. - HS khác nhận xét bài bạn. - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Ve nhà học bài và làm các bài tập còn lại. KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP ( Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan) Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 8 * HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ trên 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung của bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra đọc: - Kiểm tra 6 1 số học sinh cả lớp. - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc. - u cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Theo dõi và ghi điểm. - u cầu những em đọc chưa đạt u cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 2) Bài tập: Nghe viết bài “Đơi que đan” - GV đọc tồn bài thơ, HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc cho HS chép bài - GV đọc cho HS sốt bài - GV nhận xét bổ sung. 3) Củng cố- dặn dò : - Thu bài để chấm - Nhận xét đánh giá tiết học. Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm u cầu. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS theo dõi, thực hiện theo u cầu của GV. - HS theo dõi để sốt lại bài. Chiều : TẬP ĐỌC : ƠN TẬP ( Tiết 5) I/ M ỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt Ch xác đònh bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2 III/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động dạy A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập B/ Kiểm tra tập đọc và HTL - Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH của bài đọc - HS lần lượt lên bốc thăm đọc và TLCH Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 9 - Nhận xét, cho điểm Bài tập 2: (tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu cho các bộ phận câu in đậm. - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài vào VBT (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs phát biểu, cùng hs nhận xét - Gọi hs làm trên phiếu trình bày kết quả, chốt lại lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm - Buổi chiều xe dừng lại ở một thò trấn nhỏ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2 - Bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc y/c - Từ làm bài - Phát biểu * Danh từ: Buổi, chiều, xe, thò trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá * Động từ: dừng lại, chơi đùa * Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ - Buổi chiều xe làm gì? - Nắng phố huyện như thế nào? - Ai đang chơi đùa trước sân. TIẾNG VIỆT : ƠN LUYỆN I . MỤC ĐÍCH U CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao qt một chiếc bút II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Trả bài văn viết: Tả một đồ chơi mà em thích. - Nhận xét chung 2. Dạy học bài mới 3 . Luyện tập Bài 1:- Gọi đọc u cầu và nội dung. - Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung. Bài 2- u cầu tự làm bài, giáo viên nhắc: *Chỉ viết đoạn văn tả bao qt chiếc bút, khơng tả chi tiết từng bộ phận, khơng viết cả bài. * Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà các bút của em khơng giống cái bút của bạn. - Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Học sinh đọc to. - Học sinh chỉ nói về một đoạn. B1- Học sinh cùng bàn trao đổi làm bài a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn: Đ1: Hồi học lớp 2… bằng nhựa. Đ2: Cây bút dài gần một… bằng sắt mạ bóng lống. Đ3: Mở nắp ra em…. Khi cất vào nắp. Đ4: Đã …… Cày trên đường ruộng. B2.b) Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút. Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành 10 [...]... mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc câu, mấy bạn nam đang đọc báo - Học sinh trình bày, nhận xét, sửa Chiều thứ 5, ngày 03 tháng 01 năm 2013 TỐN: 14 LUYỆN TẬP CHUNG Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành I MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-Làm bài tập 1,2 ,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy... về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc và viết km 2, m2 Thực hành 18 Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu kết quả - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở - GV nhận xét, cho điểm Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét, cho điểm... Văn Hường Hoạt động của học sinh - HS lên bảng thực hiện u cầu, lớp theo dõi để nhận xét - 1 HS đọc - 2 - 3 HS nêu trước lớp + Chia hết cho 3: 45 6 3, 222 9, 6686 1, 3576 + Chia hết cho 9 : 45 63 , 66861 + Số chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9 là : 222 9, 3576 + HS trả lời - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra - 1 HS đọc + Tìm số thích hợp điền vào ơ trống để được các số: a/ chia hết cho 9 b/ Chia... bài * Tả bao quát bên ngoài: - Hình dáng thon, mảnh - Chất liệu g , rất thơm, chắc tay - Màu tím, không lẫn với bút của ai - Nắp bút cũng bằng g , đậy rất kín - Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre - Cái cài bằng thép trắng * Tả bên trong: - Ngòi bút rất thanh, sáng loáng - Nét bút thanh, đậm Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không c) Kết bài: bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò quên bút... bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng - Y/c hs viết bài - Gọi hs đọc bài của mình - Cùng hs nhận xét, tuyên dương những em viết hay C/ Củng c , dặn dò: 12 Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Tự làm bài - Lần lượt đọc bài của mình a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, v , giấy, mực, thước kẻ là những người bạn giúp ta trong học tập Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm... nhóm thi đọc với nhau - HS lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất - HS nhắc lại nội dung bài Tiết 91: KI – LÔ - MÉT VUÔNG TỐN : I.MỤC TIÊU:Đ/C: Cập nhật thơng tin diện tích thủ đơ Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 3 2 4, 92 ki-lơ-mét vng - Biết kilômet vuông là một đơn vò đo diện tích - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo ki-lơ-mét vuông - Biết 1km2 = 1.000.000m2 - Bước đầu biết chuyển... nhận xét, cho điểm Bài tập 1: - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài và nêu kết quả - HS lớp nhận xét Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt 921 km2 ki-lô-mét vuông Hai nghìn ki-lô-mét vuông 2000km2 2 Năm trăm linh chín ki- 509 km lô-mét vuông 2 Ba trăm hai mươi 320000km nghìn ki-lô-mét vuông Bài tập 2: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vở + bảng lớp - HS lớp nhận xét * 1 km2 = 1000... SGK GV kết hợp giải nghóa thêm 1số từ nếu HS thắc mắc - GV tổ chức đọc nhóm đôi - HS đọc nhóm đôi - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài -2 HS đọc cả bài - GV nhận xét, tuyên dương -GV đọc mẫu diễn cảm cả bài: toàn bài thơ đọc với giọng kể chậm rãi, dàn tr , dòu dàng, chậm hơn ở câu kết bài Nhấn giọng ở một số từ ngữ: trước nhất, toàn l , sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, 2: Tìm hiểu nội dung - 1.Trong “câu... động của trò 1 Ổn định: - HS lên bảng thực hiện u cầu - Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới : - HS lắng nghe a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành - 1 HS đọc Bài 1 - 2 - 3 HS nêu trước lớp - u cầu HS đọc đ , tự làm vào vở - u cầu một số em nêu miệng các số chia hết + Chia hết cho 2 là: 45 68; 2050; 35766 + Chia hết cho 3 : 222 9 ; 35766 cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9... cầu - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? Chia hết cho 9 ? - Nhận xét ghi điểm HS Bài 2 - HS đọc đề - Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - HS lớp nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3 - u cầu HS đọc đề - Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? - HS tự làm bài 13 Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường Hoạt động của học sinh - HS lên bảng thực hiện u cầu, . bài: b)Dạy bài mới: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 1 8, 2 7, 3 6, 45 , 5 4, 6 3, 7 2, 8 1, 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi s , - Giáo viên ghi bảng. vật, biết, biết, sáng tác,tuyệt m , xứng đáng. Bài 3: - 1HS đọc đề - Sắp xếp các từ ngữ thành hai cột ( từ viết đúng chính t , từ viết sai chính tả ). - HS hoạt động theo nhóm 4 . Giáo án lớp 4. huyện, em b , mắt, m , cổ mông, h , quần áo, sân, Hmông, Tu D , Phù Lá * Động từ: dừng lại, chơi đùa * Tính từ: nh , vàng hoe, sặc sỡ - Buổi chiều xe làm gì? - Nắng phố huyện như thế nào? - Ai đang

Ngày đăng: 27/01/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w