1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 1 đề CƯƠNG NGHIÊN cứu KHIOA học

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP BÁCH NGHỆ HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP LUYỆN ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC BỘ SÁCH “CÁNH DIỀU” Lĩnh vực: Tiếng Việt Người thực hiện: Bùi Thị Dung Nguyễn Thị Hằng Kim Thị Hương NĂM HỌC 2021-2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1.1 Vị trí dạy đọc tiểu học 10 1.1.2 Một số khái niệm 10 1.1.2.1 Khái niệm đọc 10 1.1.2.2 Phương pháp 11 1.1.2.3 Phương pháp dạy học 11 1.1.2.4 Cải biến phương pháp dạy học 11 1.1.3 Kiến thức liên quan 11 1.1.3.1 Ý nghĩa việc đọc 15 1.1.3.2 Nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 15 1.2 NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC DẠY ĐỌC Ở TIỂU HỌC 16 1.2.1 Cơ sở tâm lý việc dạy đọc 16 1.2.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy đọc 17 1.2.2.1 Vấn đề âm Tiếng Việt 17 1.2.2.2 Vấn đề ngữ điệu Tiếng Việt 18 1.2.2.3 Cơ sở lý thuyết bản, phong cách học văn học dạy đọc 18 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu nguyên nhân 19 1.3.1.1 Thực trạng giảng dạy phân môn Tập đọc 21 1.3.1.1.1 Về phía giáo viên 23 1.3.1.1.2 Về phía học sinh 23 1.3.1.2 Phân tích nguyên nhân yếu tố tác động 24 1.3.1.2.1 Cấu trúc sách giáo khoa Tiếng Việt “Cánh Diều” 27 1.3.1.2.2 Điểm sách giáo khoa Tiếng Việt “Cánh Diều” 28 1.3.1.2.3 Yêu cầu cần đạt kĩ học sinh lớp TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG 30 ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 1, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT “CÁNH DIỀU” 2.1 Một số nguyên tắc dạy học Tập đọc Tiểu học 30 2.1.1 Nguyên tắc phát triển tư 31 2.1.2 Nguyên tắc giao tiếp 31 2.1.3 Nguyên tắc ý tới đặc điểm tâm lí trình độ vốn có học 31 sinh 2.1.4 Nguyên tắc dạy học Tập đọc kết hợp với với văn hóa văn học 32 2.1.5 Nguyên tắc hướng tới phương pháp hình thức dạy học tích cực 2.2 Những phương pháp áp dụng cho phân môn Tập đọc 32 2.2.1 Phương pháp trực quan 32 2.2.2 Phương pháp đàm thoại 33 2.2.3 Phương pháp luyện tập 34 32 2.3 Một số biện pháp để rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 35 tiết tập đọc 36 2.3.1 Chuẩn bị chu đáo cho tiết học 2.3.2 Chuẩn bị tốt tâm học cho học sinh học Tập đọc 37 2.3.3 Phân loại khả đọc học sinh lớp 38 2.3.3.1 Đối với đối tượng học sinh đọc yếu 38 2.3.3.2 Đối với đối tượng học sinh đọc bình thường 39 2.3.3.3 Đối với đối tượng học sinh đọc tốt 40 2.3.4 Gây hứng thú cho học sinh học 44 2.3.5 Rèn đọc qua việc đọc mẫu giáo viên 45 2.3.6 Thực tốt xác bước lên lớp tiết học 46 Tập đọc theo quy trình 2.3.7 Tổ chức luyện đọc cho học sinh thông qua nhiều bước từ 51 thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp 2.3.8 Rèn kĩ đọc cho học sinh 53 2.3.9 Rèn cách ngắt, nghỉ 54 2.3.10 Rèn kĩ đọc hiểu 55 2.3.11 Rèn kĩ đọc diễn cảm 56 2.3.12 Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh 56 2.3.13 Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn 57 2.3.14 Kết hợp gia đình học sinh rèn luyện phát âm cho học sinh 58 2.3.15 Tích hợp dạy học Tập đọc môn học khác CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.4 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 3.5 Tiến hành thực nghiệm 3.6 Kết thực nghiệm TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Barack Obama – Tổng thống thứ 44 nước Mỹ - người nhận giải Nobel Hịa bình (2019) nói “Việc đọc quan trọng Nếu bạn biết cách đọc, giới mở cho bạn.” Điều cho thấy tầm quan trọng việc đọc hoạt động lĩnh hội tri thức nhân loại nói chung trẻ em nói riêng Thơng qua hoạt động đọc, người thu nhận lượng thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng, thông dụng tiện lợi để không ngừng bổ sung nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống Trong nhà trường, hoạt động đọc giúp học sinh mở rộng hiểu biết thiên nhiên, đất nước, sống người, văn hóa, văn minh, phong tục, tập quán dân tộc đất nước giới Đọc tác phẩm văn học, học sinh bồi dưỡng lực thẩm mĩ, trau dồi kĩ sử dụng ngôn từ, mở rộng tầm hiểu biết sống Vì việc đọc có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển lớn Đọc trở thành đòi hỏi người học sinh lớp 1; khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kĩ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngơn ngữ kĩ đọc có vị trí quan trọng khơng thể thiếu chương trình mơn Tiếng Việt bậc tiểu học Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy cô giảng lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo.… Từ đó, em có điều kiện học tốt mơn học học khác có chương trình Mặt khác, lớp em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt hơn, em ham học, tích cực hoạt động học tập 1.2 Người ta thường nói “Cấp1 nền, lớp móng” – móng có vững Chính vậy, việc hình thành phát triển cách có hệ thống lực đọc cho học sinh từ lớp Một việc làm cần thiết Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy bên cạnh thành cơng cịn nhiều hạn chế Kết học đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm công cụ để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn đọc Giáo viên tiểu học lúng túng dạy tập đọc: Cần đọc tập đọc với giọng nào, làm để chữa lỗi cho học sinh phát âm, làm để em phát âm chuẩn, để từ giúp em đọc hay diễn cảm hơn, làm tiền đề để em hiểu văn đọc, đọc tác động vào sống em Đó trăn trở giáo viên dạy tập đọc Với ý nghĩa đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn “Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp dạy học tập đọc, sách Tiếng Việt "Cánh diều" ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Ủy ban Văn hóa Giáo dục liên hiệp quốc vào năm 1970 khóa họp thứ 16 đưa khái niệm "xã hội đọc", đến năm 1996 người ta kỷ niệm 40 năm thành lập Hiệp hội "Những người đọc quốc tế" gọi tắt IRA Trung Quốc từ năm 1991 thành lập hội người đọc Trung Quốc gọi tắt CRA Ở phương Tây, vấn đề đọc có lịch sử nghiên cứu lâu dài, mơn "đọc học" thức đời năm 1879 Bắt đầu từ phòng nghiên cứu tâm lý đọc học giả Đức Wunf, nghiên cứu giải thích học, mỹ học, tiếp nhận xã hội học đọc, kỹ thuật đọc nhanh Đến năm 1979, người ta kỷ niệm 100 năm ngành học Rõ ràng với cách hiểu sâu rộng đó, giới tiến xa chặng đường dài nước sau giới phương Tây Trung Quốc đến năm 1980 bừng tỉnh khoa học đọc Cho đến nay, theo số liệu Giáo sư Tăng Tường Cần có 120 sách chuyên luận đọc, 1600 khảo sát nghiên cứu đọc SGK Ngữ văn phần gọi đọc văn (duyệt độc) bên cạnh phần làm văn (tác văn) Các nghiên cứu đọc nhà nghiên cứu giới Collins (1980), Smith (1973), Anderson, Douglas Carnine (1985) việc nuôi dưỡng phát triển lực đọc cho người học chịu tác động từ nhiều yếu tố khác chương trình, ngữ cảnh văn hóa, ngữ liệu yếu tố đặc biệt quan trọng tác động giáo viên Để phát triển lực đọc cho học sinh từ đầu cấp tiểu học, nhà giáo dục giới thống quan điểm cho giáo viên nên hướng dẫn cách học cho học sinh trọng vào cách phát âm chuẩn để giúp em lĩnh hội cách đọc từ phát triển khả đọc để học học để đọc ban đầu 2.2 Ở Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề phát triển lực có lực đọc cụ thể hóa chương trình sách giáo khoa năm 2018 Có đọc thơng, viết thạo, hiểu nội dung văn nắm thơng tin giải vấn đề nêu ra, tiếp thu mơn học khác cách chắn Từ học sinh hoàn thiện lực giao tiếp Nhà trường phải nơi đặt viên gạch cho công việc xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng từ lớp đến lớp Giáo sư Hồng Tuệ lúc sinh thời có nói đúng: “Kỹ nghe, nói, đọc, viết khơng giản đơn kỹ người có văn hóa mà kỹ lao động người Phải có kỹ người tham gia thực vào hoạt động lao động xã hội đại.” Trong cơng trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học tập 2, tác giả Lê Phương Nga lại đề cập đến công việc cần làm tổ chức trình đọc cho học sinh tiểu học gồm: tìm hiểu đề tài văn bản, tìm hiểu tên bài, từ ngữ, câu, đoạn, làm rõ ý văn bản, rèn luyện kĩ hồi đáp văn Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê Phương Nga đề cập nhiều đến sở dạy học, phương pháp dạy học môn Tập đọc Tiểu học nói chung nhiên chưa trọng nhiều đến học sinh lớp Các tác giả Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (2001) Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, NxbGD, Hà Nội cho biết muốn rèn cho em có kỹ năng, phương pháp đọc tốt trước tiên giáo viên cần phát nguyên nhân dẫn đến đọc sai, từ áp dụng cách thức, kỹ sử dụng Tiếng Việt trình áp dụng qua việc nghiên cứu để hướng dẫn học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu vào tìm hiểu tập trung tìm số biện pháp để cải thiên rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1, sách Tiếng Việt “Cánh diều” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 1, sách Tiếng Việt “Cánh Diều” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng đọc tiếng, đọc liền tiếng từ, câu, đọc ngữ điệu, biết cách ngắt nghỉ văn thơ, văn văn xi học sinh lớp Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm có: - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn đề tài - Đề xuất nguyên tắc biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1, sách Tiếng Việt “Cánh diều” - Rèn kĩ đọc thông qua tập đọc cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp thu thập nguồn tài liệu lý luận: Nghiên cứu sách tài liệu liên quan đến việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp tập đọc Phương pháp phân tích tổng hợp nguồn tài liệu thu thập 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát hoạt động học sinh, trao đổi với giáo viên; dự giờ, quan sát biểu giáo viên, học sinh (về nhận thức, thái độ, hành vi) hoạt động dạy học Nghiên cứu rút kinh nghiệm qua tiết dạy để rút điều cần thực 5.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, vấn tọa đàm, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp Phương pháp dùng để làm rõ phương pháp phát triển lực đọc văn cách tổ chức dạy học vần, đọc đúng, đọc diễn cảm “Cánh diều” Dạy khảo sát lớp khác - Quan sát, tìm hiểu, phân tích thái độ hành động học sinh giáo viên tiếp thu ý kiến cấp Trao đổi với đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Học hỏi đồng nghiệp trường giáo viên khối Vì dịp để thân học hỏi tham gia tài liệu tham khảo chuyên gia nghiên cứu dạy phân mơn Tập đọc cho học sinh qua tự bồi dưỡng thân 5.4 Phương pháp thực nghiệm Để xác định tính khả thi đề tài tiến thành thực nghiệm chương trình lớp Cấu trúc Ngồi phần “Mở đầu”, “Kết luận” “Tài liệu tham khảo”, nội dung đề tài trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Các nguyên tắc biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1, sách Tiếng Việt “Cánh diều” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Vị trí dạy đọc tiểu học 1.2.2 Một số khái niệm 1.2.2.1 Khái niệm đọc 1.1.2.2 Phương pháp 1.1.2.3 Phương pháp dạy học 1.1.2.4 Cải biến phương pháp dạy học 1.1.3 Kiến thức liên quan 1.1.3.1 Ý nghĩa việc đọc 1.1.3.2 Nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 1.2 NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC DẠY ĐỌC Ở TIỂU HỌC 1.2.1 Cơ sở tâm lý việc dạy đọc 1.2.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc dạy đọc 1.2.2.1 Vấn đề âm Tiếng Việt 1.2.2.2 Vấn đề ngữ điệu Tiếng Việt 1.2.2.3 Cơ sở lý thuyết bản, phong cách học văn học dạy đọc 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu nguyên nhân 1.3.1.1 Thực trạng giảng dạy phân mơn Tập đọc 1.3.1.1.1 Về phía giáo viên 1.3.1.1.2 Về phía học sinh 1.3.1.2 Phân tích nguyên nhân yếu tố tác động 1.3.1.2.1 Cấu trúc sách giáo khoa Tiếng Việt “Cánh Diều” 1.3.1.2.2 Điểm sách giáo khoa Tiếng Việt “Cánh Diều” 1.3.1.2.3 Yêu cầu cần đạt kĩ học sinh lớp TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP 1, BỘ SÁCH TIẾNG VIỆT “CÁNH DIỀU” 2.1 Một số nguyên tắc dạy học Tập đọc Tiểu học 2.1.1 Nguyên tắc phát triển tư 2.1.2 Nguyên tắc giao tiếp 2.1.3 Nguyên tắc ý tới đặc điểm tâm lí trình độ vốn có học sinh 2.1.4 Nguyên tắc dạy học Tập đọc kết hợp với với văn hóa văn học 2.1.5 Nguyên tắc hướng tới phương pháp hình thức dạy học tích cực 2.2 Những phương pháp áp dụng cho phân môn Tập đọc 2.2.1 Phương pháp trực quan 2.2.2 Phương pháp đàm thoại 2.2.3 Phương pháp luyện tập 2.3 Một số biện pháp để rèn kĩ đọc cho học sinh lớp tiết tập đọc 2.3.1 Chuẩn bị chu đáo cho tiết học 2.3.2 Chuẩn bị tốt tâm học cho học sinh học Tập đọc 2.3.3 Phân loại khả đọc học sinh lớp 2.3.3.1 Đối với đối tượng học sinh đọc yếu 2.3.3.2 Đối với đối tượng học sinh đọc bình thường 2.3.3.3 Đối với đối tượng học sinh đọc tốt 2.3.4 Gây hứng thú cho học sinh học 2.3.5 Rèn đọc qua việc đọc mẫu giáo viên 2.3.6 Thực tốt xác bước lên lớp tiết học Tập đọc theo quy trình 2.3.7 Tổ chức luyện đọc cho học sinh thông qua nhiều bước từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp 2.3.8 Rèn kĩ đọc cho học sinh 2.3.9 Rèn cách ngắt, nghỉ 2.3.10 Rèn kĩ đọc hiểu 2.3.11 Rèn kĩ đọc diễn cảm 2.3.12 Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh 2.3.13 Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn 2.3.14 Kết hợp gia đình học sinh rèn luyện phát âm cho học sinh 2.3.15 Tích hợp dạy học Tập đọc môn học khác TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.4 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 3.5 Tiến hành thực nghiệm TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp Cánh Diều tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGV Tiếng Việt lớp Cánh Diều tập 1, tập 2, Nhà xuất Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT - BGDDT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tập huấn sách giáo khoa lớp GDPT 2018 Lê Phương Nga (2001), Dạy Tập đọc Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, Nhà xuất Giáo dục Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2000), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt trường Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục Lê A - Đỗ Xuân Thảo (2006), Giáo trình Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Trí (2002), Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Trọng Hoàn (2010), Rèn kĩ Tập đọc, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Đỗ Ngọc Thống (2018) – Đỗ Xuân Thảo (chủ biên), Dạy học phát triển lực môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm 13 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1999), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục 14 Lê Văn Hồng (Chủ biên), 2002, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục 15 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 16 Nguyễn Văn Bản, Phạm Thị Sâm (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1, NXB GD, 2006 17 Trần Thị Lan, Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Nguồn: https://123docz.net/document/3358212-mot-so-bien-phap-ren-ky-nangdoc-cho-hoc-sinh-lop-1.htm 18 Lê Thị Nguyệt, Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp tiết Tập đọc Nguồn: Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp luyện đọc cho học sinh lớp tiết tập đọc - Sáng kiến kinh nghiệm lớp môn Tập Đọc - VnDoc.com 19 Hà Thị Huế, Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Nguồn: Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp (pgdquangninh.edu.vn) 20 Nhiều tác giả, Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Nguồn: Skkn số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp (dvtuan.com) 21 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (2001), Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt, Nxb Giáo dục ... LUẬN 10 1. 1 .1 Vị trí dạy đọc tiểu học 10 1. 1.2 Một số khái niệm 10 1. 1.2 .1 Khái niệm đọc 10 1. 1.2.2 Phương pháp 11 1. 1.2.3 Phương pháp dạy học 11 1. 1.2.4 Cải biến phương pháp dạy học 11 1. 1.3... 17 1. 2.2 .1 Vấn đề âm Tiếng Việt 17 1. 2.2.2 Vấn đề ngữ điệu Tiếng Việt 18 1. 2.2.3 Cơ sở lý thuyết bản, phong cách học văn học dạy đọc 18 1. 3 Cơ sở thực tiễn 19 1. 3 .1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu. .. liên quan 11 1. 1.3 .1 Ý nghĩa việc đọc 15 1. 1.3.2 Nhiệm vụ dạy đọc tiểu học 15 1. 2 NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC DẠY ĐỌC Ở TIỂU HỌC 16 1. 2 .1 Cơ sở tâm lý việc dạy đọc 16 1. 2.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học việc

Ngày đăng: 12/10/2022, 21:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.5. Nguyên tắc hướng tới những phương pháp và hình thức dạy học tích cực  - Nhóm 1 đề CƯƠNG NGHIÊN cứu KHIOA học
2.1.5. Nguyên tắc hướng tới những phương pháp và hình thức dạy học tích cực (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w