1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình một số vấn đề về nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo phần 2

95 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Chương NGHIÊN CỨU NỘI DUNG, KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I N Ộ I D U N G Đ À O T Ạ O Mỗi thê hệ sinh trường thành m ôi trường vãn hóa mà hệ trước dày công xây dựng Mỗi th ế hệ có nhiệm vụ, trách nhiệm kế thừa không ngừng làm phong phú thém văn hóa Các yếu tố văn hóa vô phong phú, phức tạp đa dạng Vì lĩnh vực đào tạo nghề, cần lựa chọn yếu tố cho phù hợp với yêu cẩu đào tạo, không làm ảnh hưởng tới phát triển toàn diện học sinh Mục tiêu giáo dục đào tạo thực thông qua nội d ung giáo dục đào tạo Hoạt động dạy hoạt động học thực sở nội dung đào tạo, bao gồm hệ thốn g kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ nghề nghiệp bao th ế hệ tích luỹ, khái quát hóa hệ thống hoá Nội dung đào tạo bao gồm toàn khối lượng kiến thức kỹ hệ thống thái độ cần trang bị cho người học, nhằm đạt m ục tiêu đào tạo ngành nghé hay môn học xác định Nội dung giáo dục đào tạo(l) chia thành nhóm: trị - xã hội, văn hoá - nghề nghiệp, thể lực - quốc phòng N h ó m c h ín h trị - xả hội Nhóm trị - xã hội bao gồm kiến [hức triết hoc lích sử Đáng, luật pháp, đường lối sách thời sự, thẩm mỹ học, đao đức hoc ( I ) N guyén M inh Đường Đã dẫn 63 xã hội học có vấn đề vể gia đình, dân tộc môi trường Nhóm kiến thức nhằm góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh N h óm văn h oá - n g h ề n g h iệ p Nh óm vãn hoá - nghề nghiệp theo truyền thống th n g chia thành kiến thức ván hoấ khoa học bản, kỹ thu ật sờ (kỹ thuật tống hợp) kho a học sở, kỹ thuật k h o a học c h uyên môn kỹ năng, kỹ xảo thực hành, lao động trí óc c hán tay 2.1 Khoa học bán Khoa học kiến thức tổng quát tự n h iê n xã hội đề làm sờ vê nhân vãn cho người sống phát triển xã hội, đồng thời làm sờ cho việc tiếp thu kiến thức kỹ nãng, kỹ xảo nghề nghiệp sau Do trình độ phát triển kinh tế, trình độ ứng dụ ng tiến khoa học kỹ thuật không đồng đêu nước nên yêu cầu n ghề nghiệp, yêu cầu vể văn hoá khác nơi Trình độ phức tạp lĩnh vực ngành nghề c h uyên m ô n khác nhau, có địa phương, yêu cấu văn hoá nghề khác Ví dụ: Công nhân điện tử đòi hòi phải có trình độ vãn hoá cao công nhân xây dựng Vì vậy, thiết k ế nội dung kiến thức văn hoá cho ngành nghê cần ý đến đặc thù 2.2 K ỹ t h u ậ t cư sở Kỹ thuật sờ giáo dục phổ thông k iến thức tổng quát kỹ thuật kiến thức kỹ tính toán, đ o đạc, vẽ kỹ thuật Đây kiến thức ban đầu chung cho nh iều ngành nghề sở đê tiếp tục sâu vào c h uyên ngành sâu vào nghề nghiệp Kỹ thuật tổng hợp bao gồm kiến thức kh i quát n guy ê n lý hoạt động cùa m ột số m áy m óc thiết bị nguyên tắc đơn giản m ột số quy trình cô ng nghệ phổ b iến cùa đất nước, địa phương Những kiến thức giúp cho học sinh có hiểu biết sán xuất xã hội, đồng thời giúp cho em có khái niệm đẽ chọn ngành nghể cho phù hợp với yêu cầu xã hội vừa phù hợp với khả sở t hích cá nhân 64 Kỹ thuật sở giáo dục chuyên nghiệp đại học kỹ thuật kiến thức chung cho nhiều ngành Nó bao gồm nguyên tắc, quy luật, định luật, phương pháp thiết k ế tính toán kỹ thuật chung làm sờ cho việc sáu vào kỹ thuật chuyên ngành Đó kiến thức kỹ thuật (nguyên lý m áy, chi tiết máy ), điện kỹ thuật, công nghệ kim loại, thuý lực học, khí động học Kỹ thuật sở tảng kỹ thuật ngày Với xu đào tạo theo diện rộng tảng phải đủ rộng phải bao gồm đủ sở cho việc sâu vào chuyên ngành T rong phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ, nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật giao nhau, ví dụ hoá - sinh, - điện, điện - điện tử Mặt khác, thiết bị ngày đại hoá đòi hỏi ngưòi lao động phải biết nhiều lĩnh vực khoa học khác Vì vậy, kiến thức kỹ thuật sở cho nghề ngày m rộng với nhiều lĩnh vực khoa học khác Để hợp lý hoá tổ chức lao động, người lao động cần phải biết số nghề liên quan trình hành nghể Ví dụ: Người thợ điện phải biết nguội, kỹ sư khí phải biết điện, điện toán Đối với ngành không thuộc khối kỹ thuật kiến thức khoa học sờ để chuẩn bị sâu vào khoa học c huyên ngành 2.3 Kỹ th u ậ t chuyên môn Kỹ thuật c hu yên m ôn kiến thức kỹ thuật c huyên ngành nghề m học sinh đào tạo đế hành nghề Những kiến ihức thường nằm số lĩnh vực kho a học có liên quan trực tiếp đến nghề c hu yên môn Đê’ đáp ứng với yêu cầu cùa sản xuất, người học cần có kiến (hức đối tượng lao đ ộng (vật liệu), công cụ phương tiện lao động quy trình lao độ ng (công nghệ sản xuất) sản phẩm Ngoài người học cẩn có kiến thức thiết kế, vận hành, bảo dưỡng thiết bị Ihừ nghiệm sản phẩm; vể quán lý kinh tế, an toàn lao động, thấm mỹ nghề nghiệp, kinh doanh, v.v Đối với dạy nghề, kỹ thuật chuyên môn gọi lý thuyết nohề Theo kinh nghiệm đào tạo ờ.nước ta giới lý thuyết nohề 65 chiếm 1/3 đến 1/2 tổng số đào tạo nghề Với kỹ thuật c huyên m ôn (đối với ngành nghé kỹ thuật) diện đào tạo chuyên m ôn đạ i học trung học c huyên ng hiệp thường rộng đào tạo nghề V í dụ đại học đào tạo ngành kh í đào tạo nghề khí lại chia thành nghề tiện, nghể phay, ngh é gò hàn 2.4 K ỹ nãng, kỹ xảo thực hành Tất nội dung văn hóa, kỹ thuật tổng hợp (kỹ thuật sờ) kỹ thuật chuyên chí kiến thức để đảm bảo phần mục tiêu VỂ kiến thức Có thể nội dung có phần thực hành chi thực hành để cố để nắm phần kiến thức Để thực thụ hành nghề hoạt động ch ín h trị x ã hội, học sinh phải “thực h n h ” để hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề ng h iệp trí óc chân lay cần thiết theo m ục tiêu đào tạo cấp, bậc học thực hành nghề vừa đế hình thành lực lao động nghề nghiệp vừa để hình thành đạo đức nghề nghiệp cho học sinh Trong thời đại ngày nay, nghề nghiệp xã hội phát triể n nhanh chóng đa dạng N ghề nghiệp bao gồm nghề lao đ ộ n g trí óc lao động chán tay T uy nhiên, với ứng dụn g rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật, khó phán biệ! nghể túy lao đ ộng trí óc, nghể lao động chân tay m lao đ ộng trí óc ngược lại N h ó m th ể lực - q u ố c p h ò n g Nh óm thể lực quố c phòng bao gồm nội d ung rèn lu yện thân thề đế đảm bảo yêu cầu sức khỏe chung theo lứa tuổi cấp học, rèn luyện m ô n học thể thao theo yêu cầu đặc thù ng ành nghề chống bệnh nghề nghiệp, rèn luyện kho a m ục q u â n theo yêu cầu bậc học I I Đ Ặ C Đ IỂ M C Ú A N Ộ I D U N G Đ À O T Ạ O Trong giáo dục nói chung lĩnh vực lĩnh vực giáo dục ngh ề nghiệp nói riêng, nội dung đào tạo giữ vai trò vô quan trọng, p h n ánh m ục tiêu đào tạo bên cùa phát trien nhãn cách Nói 66 khác đi, mục tiê u.n nội dung hay mục tiêu xác định nội dung Vì vậy, nội dung bị chi phối mục tiêu đào tạo Mạt khác đời sống văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển không ngừng, đòi hỏi nọi dung đào tạo cần đáp ứng kịp thời Cho nên nội dung đào tạo có đặc điểm sau: - Nội dung đào tạo mục tiêu đào tạo cao mục đích giáo dục, đào tạo xã hội quy định - Nội dung đào tạo phải luôn vận động phát triển theo phát triển cùa kinh tế - xã hội - Nội dung đào lạo phải phản ánh phát triển k h ch qu an cùa xã hội, khoa học kỹ thuật sản xuất Nội dung dạy học tạo nên hoạt động dạy học Nó qu y định kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo m học sinh cần nắm vững đê’ đảm bảo hình th ành họ sờ giới q uan khoa học phẩm chất đạo đức người, chuẩn bị cho học bước vào hoạt động - Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm hoạt động xã hội th ế hệ trước tích lũy khái quát hóa, hệ thống hóa, nển văn hóa vật chất văn hóa tinh thần - Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần hình thức đặc biệt thể kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người tích lũy được, bao gồm: + Hệ thống tri thức: Yếu tố kiến thức, kh ông có kiến thức k hông thể có hành động có chủ đích Con người chi tiếp thu phần kho tàng kiến thức mà loài người tích lũy Đ ó là: • Các kiện đời thường kiện khoa học • Các khái niệm thuật ngữ k hoa học • Các tri thức cách thức hoạt động, phương pháp nhận thức • Các tri thức đ n h giá, tri thức chuẩn mực thái độ tượng k hác sống xã hội quy định + Hệ thống kỹ nãng, kỹ xảo: Đối với nhân cách, kinh nghiệm vận dụng kiến thức vào thực tiễn ci chở thành giá trị riêng ch úng trờ thành kỹ năng, kỹ xảo nhãn cách 67 III N H Ử N G C SỎ V À Y Ê U C Ầ U Đ Ố I V Ớ I V IỆ C X Á C Đ IN H NỘI DUNG ĐÀO TẠO N hữ ng sỏ x ác đ ịn h nội d u n g đ tạ o - Căn vào m ục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ m c hính sách phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước, để phân tích rút n hữn g yêu cầu phải thay đối, cải tiến m ục tiêu nội dung giáo dục, đ o tạo Có nh vậy, nhà trường thực đáp ứng yêu cầu c ủ a m ụ c tiêu phát triển kinh tế xã hội cùa đất nước thể quan điểm sách chiến lược có liên quan đến giáo dục đ o tạo - Căn vào yêu cầu khách quan sản xuất xã hội trình độ phát triển khoa học kỹ thuật để phán tích ảnh hưởng cùa tiến độ khoa học kỹ thuật đến giáo dục đào tạo dự báo tiến k ỹ thuật ứng dụng vào Việt Nam năm tới, từ làm sở cho việc cải tiến m ục tiêu nội dung đào tạo Người ta tính tri thức thu từ giáo dục nhà trường, m người cẩn toàn đòi lao động m ìn h chi có k h o ả n g 10% Số kiến thức lại bị lạc hậu theo thời gian Nhiéu nhà kh oa học d ự báo rằng: Nếu tốc độ phát triển cùa khoa học - kỹ thuật cô ng ng hệ người lao đ ộng nước lao động phải đổi nghề trung bình - lần q uãn g đời lao động Vì họ cần đào tạo cho lao độ ng sản xuất Hiện nay, trẽn th ế giới, lợi lao độ ng đơn giản, rẻ đ ang giám mạnh Tiêu chuẩn loại hình lao động đòi hỏi: + Có điêu luyện nghề nghiệp khả sử d ụ n g công cụ phương tiện lao đ ộng đại + Có khả náng làm việc chủ động, linh hoạt sáng tạo Mặt khác, m kinh tế hoạt động [heo c h ế thị trường, sức lao động trờ thành hàng hoá, có cạnh tranh gay gắt để khói việc để có chỗ đứng tốt hơn, người lao động buộc phải k h ô n g ngừng bổ sung kiến thức kỹ nãng Do vậy, xây dựng nội d u n g đào tạo, nhà trường phải tính đến tình hình thực tế N hững c sờ xác định nội dung đào tạo bao gồm: - Căn vào nội dung đào tạo nhiệm vụ nhà trường - Căn vào đặc điểm ngành nghề đào tạo í - Căn vào điểu kiện cụ thể nước ta, địa phương - Đảm bảo yêu cầu cúa lý luận dạy học C c yêu cầ u củ a nội d u n g đ tạo - Đám bảo tính cân đối toàn diện hoạt độ ng học tập lao động sán xuất, lý thuyết thực hành - Đảm báo tính - đại - thực tiễn - Phù hợp với đối tượng đào tạo (người đọc) điểu kiện đào tạo cho phép - Đảm bảo tính giáo dục IV N G U Y Ê N T Ắ C X Â Y DỰNG N Ộ I D U N G Đ À O T Ạ O N guyên tắ c (theo Pierre Bourdieu Francois G ros(2)) Trong kiến nghị cải cách nội dung chương trình giáo dục, Pirre Bourdieu Francois Gros kiến nghi nguyên tắc sau đãy: - Các chương trình thời gian phái xem xét lại nhằm đưa tri thức tiến khoa học kỹ thuật thay đổi xã hội m ang lại, thêm vào cũn g phải bù đắp lại bỏ bớt N g u y ê n tắc nhằm bảo đảm đạ i h óa nội dung, thời phải tinh giản để tránh tải cho học sinh - Giáo dục phải dành ưu tiên cho việc phát triển tư lực vận dụng kiến thức vào thực tế Đặc biệt, giáo dục cần q u a n tâm đê không tồn lỗ hống chấp nhận được, tư hay kỹ thực hành bản, tưởng giảng dạy tất người, cuối lại không giảng dạy - Nội dung chương trình phải “cời m ” , m ềm dẻo, m ộ t khung gông xiềng; phải dần trở nên có tính chất bắt buộc người ta học lên cao Việc xây dựng điều c hinh cấc chương trình phái có cộng tác cùa giáo viên Các chương trình phải tiến lên, kết hợp theo chiều thẳng đứng liên kết với theo chiều ngang, nghĩa phải đảm bảo tính hệ thống - Nội dung đòi hỏi phải kết hợp cách hài hòa hai biến số: tính đòi hỏi nghiêm ngặt khả thi Một mặt k hông thể nội (1) Theo N guyễn M inh Đường Đ ã dẫn 69 dung lý kh oa học hay xã hội trình độ (lớp cap, bạc học) định, mặt khác phụ thuộc vào điểu kiện lĩnh hội cũn g khả truyền thụ cùa giáo viên - Cần phân biệt bô m ô n m ôn , bắt buộc, lựa chọn tùy ý, bên cạnh khóa đưa vào hình thức giáng dạy khác phù hợp - Sự tăng cường m ối liên kết, tích hợp nội d u n g phải dẫn đến chỗ tạo thuận lợi cho giáo viên thuộc m ôn khác nhau; phải tính đến việc suy nghĩ lại phân chia “ m ô n ” , xem xét lại số tập hợp lịch sứ để lại; tiến hành m ột cách sô' liên kết theo đòi hỏi cúa tiến khoa học - Sự nghiên cứu tìm tòi mối liên hệ gắn bó phải kèm theo nghiên cứu tìm tời cân hài hòa m ô n k h c 1nhau Đ ặ c biệt cần ý dung hòa q uan đ iểm phổ quát gắn liền với tư k h o a học; quan điểm tương đối giảng dạy khoa học lịch sử, k hoa học ý đến tính đa dạn g kiểu sống truyền thố ng văn hóa Những nguyên tắc dùng làm tài liệu tham khảo đề hoàn thiện nội d ung đào tạo cấp bậc học nước ta M ột sô nguyên tắc đ ạo chương trình x ây dựng đ tạ o nghề - Cơ cấu nội dung phù hợp với mục tiêu chương trình Tính tư tường chương trình T ính khoa học hệ thông T ính ổn định sinh hoạt T ính liên ihông (dọc ngang) - T ính thị trường V K Ế H O Ạ C H Đ À O T Ạ O V À C H Ư Ơ N G T R ÌN H M Ô N H O C K ế h o c h đ o tạ o Kê hoạch đào tạo văn cấp phê duyệt, [rong q u y định: - Mục đích, nhiệm vụ đào tạo - Biểu thời gian, danh mục m ôn học - Thứ tự giảng dạy cho m ôn qua thời kỳ, năm học - Số dành cho m ôn học năm, tháng, tuần 70 - Việc tổ chức nãm học (số tuần thực học, số tuần lao động, c hế độ học tập hàng tuần, nghỉ hè ) C hương trìn h m ô n học Chương trình m ô n học chín h thể c h ế hóa m ục đích đào tạo vãn bán pháp quy nhà nước Chương trình môn học vào mục tiêu, nhiệm vụ, chức cúa đế vạch cấu trúc nội dung m ôn học theo cấu trúc định Chương trình tri ihức kh oa học m ôn học xếp theo cấu trúc tâm tu yến tính Sự xếp phái vào nội dung môn, đặc điếm tâm sinh lý lứa tuổi, quỹ thời gian cho phép Sắp xếp cấu trúc tàm có ưu điểm tri thức k hoa học lặp lại dạng phức tạp hơn, sâu sắc Sự cấu tạo hệ thống học m ôn học xếp học tuân theo logic bên (rong chủ đề môn học Nó phải đ ả m báo: - Tính hệ thống, lôgic môn học - Đảm bào nội dung kiến trúc khoa học m ón học (về mặt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo) - Chức giáo dục, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn - Xác định khối lượng tri thức môn học, phân loại xác định số lượng đơn vị kiến thức nó, kiến thức bổ Irợ Chương trình m ô n học nhà nước ban hành, quy định phần sau: - Vị trí, mục đích (hay mục tiêu), nhiệm vụ m ô n học, nội dung m ôn học (các phần, chương, mục tiêu đề, đề mục) - Phân chia thời gian theo phần, chương, (ờ quy định số tiết kiểm tra, ôn tập) - Giải thường chương trình hướng dãn thực chương trình C ấu trú c m ộ t b ản chư ơng trìn h m ôn h ọ c (3) - Phần thứ nhất: Vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu m ôn học + Vị trí, tính chất m ôn học: M ục ghi tóm tắt vị trí m ôn học [rong cấu trúc chun g hệ thống môn học, quy định k ế h oạ ch đào (3) Quyết định số 2759 ngày 30/10/1991 cùa Bộ trưởng Bộ GD & Đ T việc ban hành “Q uy định vé xây dựng, quán lý chương trình môn học trường THCN, DN ” 71 [ạo n gành,n ghề đào tạo M ục trình bày m ô n học nằm nhóm m ôn học k ế hoạch đào tạo; yêu cầu phải học trước môn học ngược lại phục vụ cho m ô n học khác T rong mục trình bày tính chất bao quát cùa m ô n học: m ô n lý thuyết, mồn khoa học thực nghịêm , m ôn học thực hành + Mục đích, yêu cầu m ô n học: T rình bày rõ yêu cầu kiến thức, kỹ năng, kỹ x ả o học sinh đạt mức đ ộ sau học sinh học xong m ôn học; m ô n học giải m ột vài yêu cầu cụ cùa mục tiêu đào tạo m ột cách trực tiếp hay gián tiếp m ột cấu trúc chung cúa hệ thống m ô n học irong k ế hoạch đào tạo nghề nghiệp - Phẩn thứ hai: Nội dun g tổng quát phân phối thời gian + Phẩn trình bày dạng báng phân phối thời gian cho phẩn, mục m ôn học Trong phần, m ục c m ôn học cần ghi rõ thời gian học lý thuyết, thời gian thực hành (bao gồ m tập, thí nghiệm, thực hành m ôn học, hội thảo, tham quan, kiểm tra định kỳ ) Việc phân phối thời gian cho phần, m ục phải cân đối nội dung quỹ thời gian cho phép, theo quy định tý lệ thời gian lý thuyết thực hành quy định k ế hoạch đào tạo vả nghé nghiệp - Phần thứ ba: N ội dung chi tiết Phần trình bày tên nội du ng c hính cùa phần, chương, mục cúa môn học T ro ng phần, chương, m ục phải ghi rõ yêu cầu đạt sau học - Phần thứ tư: Hướng dẫn thực chương trình m ô n học Phần gồm nội dung sau: + Phạm vi áp dụn g chương trình học + Hướng dẫn m ột sô phần phương pháp g iản g dạy chương trình m ôn học + Những điều k iện cần thiết để thực tốt c hương trình m ôn học + Những chương m ục trọng tâm cần ý + M ối liên q u a n với m ôn học k hác (nếu p h ầ n m ộ t chưa có điều kiện trình bày rõ) - Giáo trình sách giáo kh oa tài liệu tham khảo: Phần n y b a o °ổm thông tin kh oa học cần thiết m ôn học trình b y theo lôgic định giúp người đọc dễ dàng lĩnh hội, m rộng hiểu biết c ủ a m ình 72 3.3 Phản loại theo mục đích cứa nghiên cứu 3.3.1 G iả thuyết quy luật Được đặt nghiên cứu thuộc loại hình nghiên cứu bán Chúng gắn liền với chức m ô tá, giải thích, dự báo Ví dụ, nhờ quan sát Mộc, G allieo nhận thấy có số quay xung quanh Mộc nghĩa là: “ Có số quay xung qu a nh k h c ” Từ ông tới giả thuyết rằng: “ Không phải m ặt trời tất quay xung quanh trái đ ấ t” , đồn g thời ông đưa tiếp giả thuyết khác: “Có lẽ Copernic ông cho trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời” 3.3.2 G iả th u y ế t g iả i p h p Là giả thuyết hình thành nghiên cứu ứng dụng Ví dụ, sau nhận thấy độ ng vật bị nhiễm khuẩn yếu có khả m iễn dịch bệnh c hính loại vi khuẩn gây nén, Pasteur đến giả thuyêì vể giải pháp tạo miễn dịch cho động vật cách đưa vào c h ú n g m ột loại vi khuắn yếu 3.3.3 G iả th u yết h ìn h m ầu Hình thành hoạt động triển khai Ví dụ: “Tổ chức xí nghiệp công nghiệp có qu y m ô lớn kinh doanh có hiệu xí nghiệp nhỏ” Liên hệ g iả th u y ế t với vấn đề k h o a học 4.1 Mối liên hệ giữ a giả t h u y ế t với v ấ n đ ề k h o a học Phát vấn để khoa học tức đặt câu hỏi cần trả lời Cáu trả lời điều mà người nghiên cứu cẩn chứng minh Khi phát vấn đề người nghiên cứu có ý định phương án trả lời câu hỏi, ý tường khoa học Đ â y loại phán đoán mang tính trực cảm , chưa có đầy đủ luận Nhờ ý tướng khoa học, người nghiên cứu tiếp tục q uá trình quan sát thực n g hiệm để đưa nhận định có luận khoa học Giá thuyết Irả lời sơ câu hỏi đật cẩn tiếp tục chứng minh 4.2 C ấu trú c lògic cùa giả thuyết - Giả thuyết phán đoán đơn - Giả thuyết phán đoán phức 143 4.3 Càu hỏi giả thu yết nghièn cứu Từ câu hỏi ta hình thành giả thuyết nghiên cứu Ví dụ ta có câu hỏi: Thực trạng lợi so sánh, cạnh tranh cùa d o a n h nghiệp công nghiệp c h ế biến thực phẩm Hà Nội th ế nào? T càu hỏi ta đến giả thuyết: Các doanh nghiệp công ng hiệp thực phẩm c ó lợi so sánh khả cạnh tranh, đo lường mức hiệu quà kỹ thuật chưa c ao ” 4.4 M ộ t sô' dạng giả thuyết Ví dụ, phán đoán khẳng định: “ Sự nhiễm trùng Chlam ydia Tracomatis phụ nữ có thai nguyên nhân gây bệnh viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh” Ví dụ, phán đoán xác suất: “Sự phân bố rộng cùa trổng khu vực Đông Nam Á xem biểu ảnh hường văn hóa Đông Sơn” Ví dụ, phán đo án chắn: “Trong kinh tế non yếu Việl Nam nay, điều k hô ng tránh khói giai đo ạn c h u y ển đổi phải nhập siêu vay nợ, kêu gọi đầu tư nước ngoài” Ví dụ, phán đ o n chung: “ Mọi vật bị nhiễm k h u ẩ n yếu có khả miễn dịch loại bệnh khuẩn gây ” Ví dụ, phán đo án riêng: “ Có sô hành tinh k hôn g q u a y xu ng quanh trái đ ấ t” Ví dụ, phán đoán đơn nhất: “ Chính quan niệm tương ứng tập ihơ N hữ ng hoa ác đặt Beaudelaire vào vị trí đầy n g h ịch lý lịch sứ văn học P h p ” Ví dụ, phán đoán phức phân liệt tuyệt đối: “ Đầu tư, dù đầu tư Irong nước đầu tư nước ngoài, luôn đòi hòi m ôi trường đầu tư thích hợp điều kiện kinh tế thị trường với xu th ế c ạnh tranh ngày gay g ắ t” Ví dụ phán đoán liên kết: “ Biết đường m ạc h , tìm kiếm m ạc h ỡ gan, buộc chún g lại trước cắt o a n ” Ví dụ, phán đoán kéo theo: “Nếu tiêm nôvôcain vào nội bì ta giám đ a u ” 144 T h a o tá c lô g ic đ ể đưa m ộ t g iả th u y ế t 5.1 Suy luận diễn dịch Ví dụ, Louis Pasteur đưa giả thuyết tính m iễn dịch cùa vật bị nhiễm khuẩn yếu: Mọi vật bị nhiễm kh uẩ n yếu đểu m iễ n dịch thứ bệnh loại vi khuẩn gây (kết nghiên cứu xác nhận) Khi cho nhiễm k huẩn yếu, vật có khả miễn dịch bệnh loại vi kh uẩ n gây (giả thuyết) 5.2 Suy luận quy nạp hoàn toàn khỏng hoàn toàn 5.2.1 S u y luận hoàn toàn Pierre Marie Curie thực phép quy nạp hoàn toàn trình phát chất phóng xạ vào năm 1898 Khi Marie Curie phát mộ! loại “tia lạ” thí nghiệm , bà đặt giả thuyết rằng: “Có thể tia lạ phát từ n gu yê n lố biết bảng tuần hoàn Mendeleev Bà cùn g c hổ ng làm thí nghiệm với tất nguyên tô biết đến bảng tuần hoàn thòi điểm Kết không phát n g u y ê n tố phái tia lạ Giả thuyết họ bị bác bỏ Họ đưa giả thuyết khác: “Tia lạ phát từ n guyên tố chưa biết bảng tuần hoàn” Thí nghiệm xác nhận giả thuyết họ Kết q u ả chín h phát nguyên tố phóng xạ radium Ví du người dân m iền núi thấy: Khi ốm, ihường tìm loại đê’ ăn sau c hún g khỏi bệnh T họ cho “ khỉ ăn” có thê chữa bện h c ho người Họ thử làm theo thấy chúng chữa khỏi bệnh cho người 5.2.2 S u y luận k h ó n g hoàn toàn Là từ số trường hợp riêng đến kết luận chung, vượt tổng sô trưởng hợp biết Ví dụ làm thí nghiệm với 1, 20 50, 70 cục diêm sinh, đến 13"c d iêm sinh tan chảy Người ta đến kết luận: “ Diêm sinh nóng chảy I 13"C” 145 5.3 L oại suy Loại suy hình thức suy luận từ riêng đến riêng, hình thức suy luận phổ biến sử dụng ng h iên cứu cẩn (hí nghiệm m ô hình tương tự Ví dụ, y học, có thí nghiệm k hôn g thể thực thể người nên phải dùn g vật thay Ví dụ: N g h iê n cứu vể tim người, nhà nghiên cứu phải sử dụng tim lợn có đặc điểm sinh học gần giống với tim người Khi nghiên cứu đối tượng, công trình có quy m ô lớn môi trường nghiên cứu có nhiều nguy hiểm , độc hại c ần thiết phải nghiên cứu, thí ngh iệm m ô hình tương tự Ví dụ: N g h iê n cứu ánh hưởng tình trạng không trọng lượng vũ tru, c ác n h khoa học phải c h ế tạo (ờ mặt đất) phòng có điều kiện tương tự vũ trụ K iể m c ng giả th u y ế t Nội dung chất kiểm chứng giả thuyết chứng m in h bác bỏ giả thuyết Đ ể chứng m in h bác bỏ giả thuyết cần phải có luận luận chứng 6.1 Phương pháp chứng m inh giả thuyết Chứng m in h hình thức suy luận, đ ó người n g h iên cứu dựa vào phán đoán m tính chán thực côn g n h ậ n (luận cứ) đễ khẳng định tính chán thực m ột phán đoán cần phải chứn g minh 6.1.1 Kết cấu ch ứ n g m inh Một phép chứng m inh gồm ba phận hợp thành: - Luận đề phán đoán m tính c hân thực cần chứng m in h Luận đề trả lời câu hỏi: Chứng m in h gì? Luận đề luận điểm lý luận kh oa học, đ ịnh lý, kết khái quát hóa c ác kiện cụ thế, phán đ oán th uộc tính, vé quan hệ hay vẻ n gu yê n nhàn tồn vật, tượng - L uận luận đ iểm lý luận khoa học hay thực tế c h ân thực dùng đế chứng m inh luận để L uận có chức tiền đ ề lôgic chứng minh L uận c ứ có thê luận điểm tin cậy kiện định 146 nghĩa, tiên để, luận điếm khoa học chứng minh Trá lời câu hoi: Chứng minh gì? - Luận chứng cách tổ chức phép chứng m in h nh ằm vạch rõ mối liên hệ lógic luận toàn luận với luận để Nó trả lời câu hói: Chứng cách nào? Một phép chứng minh chí xác nhận tôn trọng quy tắc sau: 6.1.2 N guyên tấc - Luận để phái rõ ràng quán, đơn nghĩa, k hông đánh tráo luận đé trình suy luận - Luận phải chân xác có liên hệ trực tiếp với luận đề - Luận chứng không vi phạm quy tắc suy luận 6.1.3 P hương p h p ch ứ n g m inh - Chứng m in h trực tiếp phép chứng m in h dựa vào luận chứng chán thực bàng quy tắc suy luận để rút luận đề T ính chân thực giá [huyết rút cách irực tiếp từ tính chân thực c ủ a tất luận đúng, luận đề luận chứng - Chứng minh gián tiếp phép chứng minh mà sô trường hợp, người ta không luận chứng thẳng mà lại đặ! luận đề nghịch, phản đề mâu th uẫn với tiền đề cần chứng minh Người la tìm luận để chí phản để sai mà kết luận kết luận ban đầu Ví du chứng m in h từ điếm đường thẳng, ta dựng chi đường vuông góc với đường thẳng ấv m - Chứng minh phàn chứng: “Có thể có sống vũ trụ ” Ví dụ: “Sẽ vô lý khảng định [rong vũ trụ bao la m chi có trái đấi nơi có sô n g ” - Chứng minh phân liệt (còn gọi phương pháp loại trừ) Ví dụ, đè chứng m in h giả thuyết “ M uốn tăng cường phát triển kinh tế cẩn ưu tiên phái triển cõng nghệ” , người ta lập luận sau: + Ta thường quan niệm kinh tế phát triển nhờ giàu có tài nguyên + Nhiều nước phát triển cao ngày lại ng hè o tài nguyên 147 + T rong đó, nhiều nước giàu tài nguyên lại n hững nước nghèo, chí nghèo + Tại nước công nghiệp phát triển, chi 30 - 50 % m ức tãng GNP phụ thuộc vào vốn tài nguyên, lại khoáng 50 - % phụ thuộc vào yếu tố tiến công nghệ Vì cần ưu tiên phát triển công nghệ 6.2 Phương pháp bác bỏ giả thuyết Đày thao tác lôgic hoàn toàn ngược với chứng m in h , dựa vào kết luận khoa học xác nhận đế chứng m inh sai lầm cùa giả thuyết - Bác bỏ trực tiếp: Chi cần bác bó ba yếu tố hợp thành cấu trúc lôgic: luận đề sai, luận sai, iuận ch ứ n g sai - Bác bỏ gián tiếp: Đưa cớ chứng m in h yếu tô đối lập xác để bác bó giá thuyết đưa VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Người nghiên cứu cẩn trả lời sử dụ ng phương pháp kỹ thuật Để xác định phương pháp n ghiên cứu, người nghiên cứu phái hiếu rõ nội dung, đặc điểm tác dụn g c ù a phương pháp nghiên cứu Đ ổ n g thời nghiên cứu cần biết q u a m ột s ố c ô n g trình có sứ dụng phương pháp, biện pháp kỹ thuật định để nghién cứu sô để tài cụ [hể, từ đ ó gợi ý c ho đề tài c ủ a VII DÀN Ý CÔNG TRÌ NH NGHI ÊN c ứ u Đày m ục lục d ự kiến đề tài hoàn thành Dàn ý trình bày đến chi tiết ý lớn phần Dàn ý lập trước thu thập tài liệu Vì m ang tính giả định cao có thay đổi trình ngh iên cứu VIII KẾ H O Ạ C H , T H Ờ I G IA N NGHI ÊN c ứ u Thời gian nghiên cứu tính toán c ho có thê’ hoàn t h n h đ ầ y đú đề tài Điều giúp người nghiên cứu tránh n hững sức 5' c ủ a thói 148 quen, tính cầu loàn v.v mà thiếu thời gian cần thiết dành cho nghiên cứu phán khác cúa để tài Đây sở pháp lý ch quan đế người nghiên cứu tập thể người nghiên cứu thúc đẩy phối hợp với hoàn thành đề tài Ihời hạn 149 TÀI LI ỆU T H A M K HẢ O Hoàng Chúng P h n g p h p th ô n g ké to n học Tài liệu in ronéo N °u y ẻ n Thị Cành G iáo trìn h P h n g p h p p h n g p h p luận n g h iê n c ứ u k h o a học k in h tế NXB Đại học Q u ố c gia Thành phố Hổ Chí Minh Hồ Chí Minh, 2004 Corllen M Varkevisser Indra Pathm anathan A nn Brownlee Thiết k ế tiế n h n h d ụ n n g h iê n c ứ u h ệ th ố n g y tế T ập san Đào lạo nghiên cứu hệ thống y tế Số 2, phần I N guyễn Hữu Dũng M ộ t s ố vấn đ ề c b ả n vé g iá o d ụ c p h ó thõng tr u n g học Bộ Giáo dục Đào tạo Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 000 cho giáo viên PTTH THCB N X B Giáo dục H, 1998 Tr 12 N guy ễn M inh Đường (Chú nhiệm để tài) Đề tài 52 - V N N - C3 “N g h ié n c ứ u c ả i tiế n m ụ c tiê u , n ộ i d u n g g iá o d ụ c đ o tạo cấp h ọ c , bậc học, tro n g điều k iệ n p h t triể n k in h té x ã hội" Chương trình cấp Nhà nước “ Phát triển ngh iệp giáo dục quốc dãn c hặng đường thời kỳ q u độ tiến lẽn chủ nghĩa xã h ội” Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội, 1998 N guyễn M inh Đường (Chú biên) B i d ỡ n g đ o tạ o la i đội ngũ n h â n lự c tro n g đ iề u k iệ n m ới Chương trình cấp N h nước KX - 07 Đề tài KX - 07 - 14 H 1996 N gu yễn M inh Đường ĐỂ c n g g iá n g vé Đ a c u m 1999 Trần Khánh Đức S p h m k ỹ th u ậ t N X B G iá o dục, 2002 T rần Khánh Đức G iáo d ụ c p h ổ th ó n g c h u y ê n n g h iệ p Viện nghiên cứu Đại học giáo dục c huyên nghiệp H 1993 10 Vũ Cao Đàm P h n g p h p lu ậ n n g h iê n c ứ u k h o a hoc NXB K hoa học kỹ thuật H 1997 2001 2005 \ \ fì é c n g g iá n g m ô n p h n g p h p lu ậ n n g h iê n c ứ u khoa học Học viện trị Q uốc gia Hổ Chí Minh H 1995 150 12 Hà T h ế Ngữ cộng G iáo dục học NX B Giáo dục H 1987 Tập Tr33 13 Lê Văn Giạng N h ữ n g vấn đ ể lý lu ậ n c bán c ủ a k h o a h ọ c giáo 1.1 d ụ c (sá ch tham khảo) NX B Chính trị Quốc gia H, 2001 14 Phạm Minh Hạc P h n g p h p lu ậ n k h o a học g iáo dục 1981 15 I.■ X Côn T ă m lý hoe th a n h n iên Pham Hạc N gô Hào M inh e Hiệp (dịch giả) NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 16 K i y ế u h ộ i th ả o k h o a h ọ c p h t trién n g u n n h â n lụ c T h ủ đò H N ộ i tro n g th i k ỳ c ó n g n g h iệp hóa, h iệ n đại hóa H, 2001 ú y ban nhân dãn th ành phổ Hà Nội Sở Giáo dục Đ o tạo Hà Nội 17 K h o a h ọ c lu ậ n đại cương Học viện Chính trị Q uốc gia Hồ Chí Minh NXB Chính trị Quốc gia H, 1999 18 N g h iệ p vụ s p h m Dự án Việt - Bi “ Hỗ trợ học từ x a ” 12/1999 19 Lê T rần Lâm Đ ề cư ng g iá n g “L ý lu ậ n th ự c tiễ n x c đ ịn h m ụ c đ ích n ộ i d u n g tro n g đào tạo đại học đào tạo n g h é ” 1995 20 N guyễn Văn Lê N g h iê n cứu k h o a học lao độn g NXB Lao động 1975 21 M ô đ u n k ỹ n ă n g h n h nghê P h n g p h p tiế p c ậ n h h g dẩn biên so n p d ụ n g Viện nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp NX B Khoa học kỹ thuật H 1993 22 Lưu Xuãn Mới P h n g p h p lu ậ n n g h iê n u k h o a học NXB Đại học Sư phạm 2003 23 Hà Thê N gữ - Đức Minh - Phạm Hoàng Gia B c đ ẩ u tìm h iếu p h n g p h p n g h iê n c ứ u klioa học g iáo dục (Tài liệu dùng nội bộ) T p chí nghiên cứu Khoa học giáo dục Hà Nội 1974 24 P h n g p h p đ iề u tra, đ n h giá tô n g k ế t c ô n g tác g iáo dục Viện K hoa học giáo dục H, 1982 ( V V 1) 25 Q u y ết đ ịn h sô 2112001/Q Đ -B G D & Đ T ngày 06 tháng 06 năm 2001 Bộ trướng Bộ Giáo dục Đào tạo ký việc ban hành chương trình khung giáo dục trung học c huyên nghiệp 26 Q u y ết đ ịn h sô n g v I10II991 Bộ trưởng Bộ G D & Đ T vê việc ban hành “Q uy định xây dựng, q u n lý chương [rình m ôn học trường THCN D N ” 151 27 Q u y ết đ ịn h /T T g c ủ a T h ù tư n g C h ín h p h ủ n gày 20/1 1/1 996 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cóng chức N hà nước 28 R F Mager L m th é đ ể x c đ ịn h m ụ c tiê u g iá n g dạy Dự án W H O /H R H - 001 N xb Y học H, 2000 29 Robert Fisher D ạy tr ẻ học 30 T i liệ u vê x â y d ự n g c h n g trìn h đào tạ o c ủ a T O T Dự án phái triển giáo dục Australia 31 T i liệ u vé x â y d ự n g c h n g trìn h c ủ a D ự n g iá o d ụ c k ỹ th u ậ t n g h ê n g h iệ p N gân hàng T h ế giới cung cấp cho Bộ L ĐTB - XII 32 T i liệ u vê x y d ụ n g c h n g trìn h c ù a V V O B T ổ chức học đường Vương q uốc Bỉ 33 N gu yễ n Đ ăng Trụ T ổ n g q u a n vê p h n tíc h n g h é th e o p h ng p h p Đ a c u m (Báo cáo c huyên đề phương pháp Đ a cum) 34 Thái Duy T uyên G iáo d ụ c học h iệ n đại N X B Đại học Q uốc gia Hà Nội H, 2001 35 T rần T rọng T h ủy (Chú biên) B i tập th ự c h n h tá m lý học NXB G iáo dục 1990 36 Phạm Viết Vượng G iáo d ụ c học đ i cư n g N X B Đại học Quốc gia Hà Nội H, 1996 37 Phạm Viết Vượng P h n g p h p n g h iê n c ứ u k h o a h ọ c NXB Đại học Q u ố c gia Hà Nội H, 2000 38 N gõ Đình Xây Vé p h n g p h p n h ậ n th ứ c k h o a h ọ c N X B Chính trị Q u ố c gia H, 1993 39 Viện Ngôn ng ữ học T đ iển tiế n g V iệ t 2000 N X B Đ Nẵng T rung tàm T điển học 2000 40 Mạc Văn Trang G ó p p h ầ n đ ổ i m i q u a n n iệ m vê g iá o d ụ c đại họ c - c h u y ê n n g h iệ p g iáo d ụ c p h ổ th ó n g T ạp chí G iáo dục số 106 T h năm 2005 41 L u ậ t G iáo d ụ c 1998 42 Đ iều lệ trư n g tr u n g h ọ c c h u y ê n n g h iệp NXB G iáo d ụ c H 2000 43 N g uyễn Vãn Khôi M ộ t s ố vấn đ ế c vé lý lu ậ n d y h ọ c thực h n h k ỹ th u ậ t Sách bồi dưỡng thường x uyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên THPT NXB Giáo dục 152 44 N guycn Đức Trí N h trư ng h iện đại trén th ê giới N h ữ n g x u h n g p h t triể n g iáo d ụ c n g h é n g h iệ p nước Chương trình khoa học cõng nghệ cấp Nhà nước KX - 07 Đ ề tài KX - 07 - 08 45 D ụ th ả o h n g dảrt x â y d ự ng ch n g trìn h k h u n g T H C N theo n g n h (c h u y ê n n g n h ) đào lạo Tài liệu tham khảo Sò GD & ĐT Hà Nội 153 MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói d ầ u Bài m dần: MộI sô'vấn đ ề nghiên cini khoa học giáo dục lạo Chương 1: QUAN ĐIỂM v ề p h n g p h p l u â n n g h i ê n c ú u KHOA HỌC GIÁ O DỤC VÀ ĐÀ O TẠO I Khái niệm phương pháp luận 11 II Một số vấn để vể phương pháp luận ngh iên cứu khoa học giáo d ụ c 21 Chương 2: HỆ THỐNG GIÁO DỤC ọ u ố c DÂN VÀ HẺ THỐNG GIÁO DỤC NG HỀ NGHIỆP I Hệ thống giáo dục quốc d â n 28 II Hệ thống giáo dục nghề nghiệp 39 C hương 3: NGHIÊN c ú u MỤC TIÊU GIÁO DỤC ĐÀ O TẠO I Khái niệm vể mục đích mục tiêu giáo dục đào tạo 43 II Các cấp độ mục tiê u 47 III Phương pháp xây dựng mục tiêu 52 IV Ý nghĩa việc nghiên cứu mục tiêu 61 Chương NGHIÊN c ú u NỘI DUNG, KẾ HOẠCH CHUƠNG TRÌNH ĐÀ O TẠO I Nội dung đào tạo 63 II Đặc điểm nội dung đào tạo 66 III Những sờ yêu cầu việc xác định nội dung đào t o 68 IV Nguyên lắc xây dựng nội dung đào tạo 69 V K ế hoạch đào tạo chương trình môn h ọ c 70 154 VI Phương pháp xây dựng nội dung chương trình đào tạo 73 VII Kỹ phân tích chương trình 85 VIII Chương trình khung giáo dục trung học chuyên nghiệp 87 Chương 5: PHƯƠNG THỨC TIÊN HÀNH MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN c ú u KHOA HỌC GIÁO DỤC I Xác định đề tài nghiên cứu khoa học giáo d ụ c 100 II Một số sán phấm văn công trình nghiên cứu khoa h ọ c 105 III Vận dụng phương pháp nghiên cứu để thực để tài 114 Chương 6: ĐÊ c n g m ộ t đ ê t i n g h i ê n c ú u k h o a h ọ c GIÁ O DỤC I Tên để tài 137 II Lý chọn đề tài nhiệm vụ nghiên cứu 138 III Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 138 IV Đối tượng nghiên cứu 139 V Già thuyết nghiên u 139 VI Phương pháp nghiên cứu 148 VII Dàn ý công trình nghiên cứu 148 VIII Kê hoạch, thời gian nghiên cứu 148 Tài liệu tham k h ả o 150 155 N H À XUẤT BẢN H À N Ô I - T Ố N G DUY T ÂN, Q U Ậ N H O À N KIEM, hà nội ĐT: (04) 8252916, 8257063 - FAX: (04) 8257063 G I Á O T RÌN H MỘT SÔ VÂN VÊ NGHIÊN cứu KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO N H À X U Ấ T BẢN HÀ N Ó I - 2006 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC OÁNH Biên tập: TRƯƠNG ĐỨC HÙNG Bìa: VÃN SÁNG Trình bày - Kỹ thuật vi tính: HÀ SƠN Sửa bàn in: LÊ HỒNG ỌUYÊN In 530c khổ 17x24cm Tại sở 2-Công ty cổ phần in 15 GP XB số: 146-2006/CXB/94d GT-19/HN cấp ngày 24-02-2006 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2006 ... trình đào tạo: + Lý xây dựng chương trình + Mục đích chương trình đào tạo - Mục tiêu chương trình đào tạo - Mô tả tóm tắt chương trình đào tạo - Khung chương trình đào tạo (phân phối chương trình) :... nghiệp ngành 2. 2 Đôi với nhà trường Chương trình k hu ng giáo dục trung học c huyên nghiệp chương trình khung giáo dục trung học c huyên nghiệp ngành sở để: - Xãy dựng chương trình giáo dục nhà trường... chương trình m ô n học Mối quan hệ bán vị trí cùa m ạch kiến thức Định hướng đổi chương trình môn học Mối quan hẹ chương trình m ôn học với chương trình m ôn học khác k hóa học 2. 2 Về kỹ Giáo viên

Ngày đăng: 01/04/2017, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w