Truyền động khí nén thủy lực trong công nghiệp

154 4 0
Truyền động khí nén thủy lực trong công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền động Khí nén – Thủy lực LỜI GIỚI THIỆU Cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ trương đắn Đảng nhà nước ta Để giải phóng sức lao động cho người, việc ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động để tự động hóa q trình sản xuất nhu cầu cần thiết Kỹ thuật điều khiển khí nén, thủy lực hướng để giải tốn tự động hóa Tài liệu biên soạn nhằm trang bị cho người học kiến thức bản, có hệ thống việc ứng dụng khí nén, thủy lực lĩnh vực tự động hóa: Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm hệ thống điều khiển khí nén, thủy lực - Lựa chọn máy nén khí, bơm dầu thích hợp cho hệ thống điều khiển khí nén, thủy lực - Nhận diện thiết bị, phần tử thường gặp lĩnh vực điều khiển khí nén, thủy lực - Trình bày nguyên lý làm việc thiết bị, phần tử thường gặp lĩnh vực điều khiển khí nén, thủy lực - Sử dụng, bảo quản thiết bị, phần tử khí nén, thủy lực khoa học Về kỹ năng: - Đọc mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén, thủy lực đơn giản - Thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện – khí nén, thủy lực đơn giản - Mơ q trình tự động hóa khí nén, thủy lực Về thái độ: - Rèn luyện tư logic - Rèn luyện tác phong chủ động học tập Quá trình biên soạn tài liệu khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý người đọc để tài liệu hồn thiện Mọi góp ý người đọc xin vui lòng liên hệ qua email nguyenchithanhtdc@yahoo.com Chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2012 Tác giả Thạc sĩ Nguyễn Chí Thành Trang i Truyền động Khí nén – Thủy lực Trang ii Truyền động Khí nén – Thủy lực MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i Phần I KHÍ NÉN Chương KHÁI NIỆM VỀ KHÍ NÉN MỤC TIÊU NỘI DUNG Sự phát triển kỹ thuật khí nén 2 Những đặc trưng khơng khí nén Đặc tính khí nén Các đại lượng vật lý Khả ứng dụng khí nén 6 5.1 Trong lĩnh vực điều khiển 5.2 Hệ thống truyền động Ưu - nhược điểm hệ thống truyền động khí nén 6.1 Ưu điểm 6.2 Nhược điểm Chương MÁY NÉN KHÍ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN MỤC TIÊU NỘI DUNG Hệ thống thiết bị phân phối khí nén Máy nén khí 2.1 Máy nén khí kiểu pit-tơng 2.2 Máy nén khí kiểu cánh gạt 10 2.3 Máy nén khí kiểu trục vít 10 2.4 Máy nén khí kiểu Root 10 2.5 Máy nén khí kiểu turbine 11 Bộ bảo dưỡng 11 3.1 Bộ lọc 11 3.2 Bộ chỉnh áp suất 12 3.2.1 Bộ điều chỉnh áp suất có lỗ 12 3.2.2 Bộ điều chỉnh áp suất khơng có lỗ 13 3.3 Thiết bị bôi trơn 13 Thiết bị xử lý khí nén 14 4.1 Yêu cầu khí nén 14 4.2 Các phương pháp xử lý khí nén 14 Trang iii Truyền động Khí nén – Thủy lực 4.2.1 Bình ngưng tụ - làm lạnh khơng khí 14 4.2.2 Thiết bị sấy khô chất làm lạnh 14 Chương CÁC PHẦN TỬ KHÍ NÉN 16 MỤC TIÊU 16 NỘI DUNG 17 Khái niệm 17 Van đảo chiều 17 2.1 Ký hiệu 18 2.2 Van đảo chiều khơng trì 3/2 18 2.3 Van đảo chiều không trì 5/2 18 2.4 Van đảo chiều trì 3/2 19 2.5 Van đảo chiều trì 5/2 19 Cơ cấu chấp hành 20 3.1 Xi-lanh tác động phía 20 3.2 Xi-lanh tác động hai phía 21 3.3 Cấu tạo – tính tốn xi-lanh 22 3.3.1 Cấu tạo 22 3.3.2 Tính tốn 23 Cơng tắc hành trình 24 4.1 Cơng tắc hành trình tác động hai chiều .24 4.2 Công tắc hành trình tác động chiều .26 Van tiết lưu 27 5.1 Van tiết lưu chiều .27 5.2 Van tiết lưu hai chiều 29 Van thoát nhanh 29 Van logic 30 7.1 Van OR .30 7.2 Van AND 31 Van áp suất 31 8.1 Van an toàn 31 8.2 Van tràn .32 Rơ-le thời gian 32 9.1 Rơ-le thời gian thường đóng (bộ làm trễ thường đóng) 32 9.2 Rơ-le thời gian thường mở (bộ làm trễ thường mở) 33 10 Rơ-le áp suất 33 11 Các ký hiệu thường dùng khí nén 33 Trang iv Truyền động Khí nén – Thủy lực 12 Các ký hiệu biểu diễn đầu nối 38 12.1 Biểu diễn ký tự 38 12.2 Biểu diễn số 38 Chương PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH 41 MỤC TIÊU 41 NỘI DUNG 42 Biểu đồ trạng thái (sơ đồ hành trình bước) 42 1.1 Ký hiệu 42 1.2 Thiết kế biểu đồ trạng thái 42 Phương pháp thiết kế theo chu trình 43 Phương pháp thiết kế theo tầng 48 3.1 Nguyên lý điều khiển theo tầng 48 3.2 Nguyên tắc chia tầng 48 Phương pháp thiết kế theo nhịp 55 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 58 ĐIỆN KHÍ NÉN 63 Phần II Chương LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 63 MỤC TIÊU 63 NỘI DUNG 64 Khái niệm trình điều khiển 64 1.1 Hệ thống điều khiển 64 1.2 Các loại tín hiệu điều khiển 64 1.3 Đặc trưng cho trình điều khiển 64 1.4 Kỹ thuật điều chỉnh 65 Phần tử mạch logic 65 2.1 Phần tử logic NOT 65 2.2 Phần tử logic AND 66 2.3 Phần tử logic NAND 66 2.4 Phần tử logic OR 66 2.5 Phần tử logic NOR 66 2.6 Phần tử logic XOR (EXC-OR) 67 Lý thuyết đại số Boole 67 3.1 Các phép biến đổi hàm biến 67 3.2 Các tính chất đại số Boole 68 3.2.1 Tính hốn vị 68 3.2.2 Tính kết hợp 68 Trang v Truyền động Khí nén – Thủy lực 3.2.3 Tính phân phối 69 3.2.4 Tính hấp thụ 69 3.2.5 Tính bù 70 3.2.6 Định luật De Morgan 70 Chương CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN – KHÍ NÉN 71 MỤC TIÊU 71 NỘI DUNG 72 Khái niệm 72 Định luật Ohm 72 2.1 Tác dụng đồng hồ đo 72 2.2 Tỷ lệ hiển thị 73 Nút nhấn 73 3.1 Nút nhấn thường mở 73 3.2 Nút nhấn thường đóng 73 3.3 Nút chuyển mạch 73 Van điện từ 73 4.1 Van điện từ 3/2 khơng trì .73 4.2 Van điện từ 5/2 khơng trì 75 4.3 Van điện từ 5/2 tác động tay 75 4.4 Van điện từ 5/2 trì 76 Relay 78 Cơng tắc hành trình 80 6.1 Cơng tắc hành trình thường mở 80 6.2 Công tắc hành trình nam châm 80 6.3 Cảm biến cảm ứng từ 81 6.4 Cảm biến điện dung 81 6.5 Cảm biến quang 82 Relay thời gian 83 7.1 Relay thời gian tác động muộn 83 7.2 Relay thời gian nhả muộn 85 Công tắc áp suất 86 Chương PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH 89 MỤC TIÊU 89 NỘI DUNG 90 Phương pháp điều khiển theo nhịp 90 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 93 Trang vi Truyền động Khí nén – Thủy lực Phương pháp điều khiển theo tầng 94 Phần III THỦY LỰC 100 Chương KHÁI NIỆM VỀ THỦY LỰC 100 MỤC TIÊU 100 NỘI DUNG 101 Sự phát triển kỹ thuật thủy lực 101 Những đặc điểm hệ truyền dẫn thủy lực 101 2.1 Ưu điểm 101 2.2 Nhược điểm 102 Cơ sở vật lý thủy lực 102 3.1 Các đại lượng vật lý đơn vị đo 102 3.2 Các định luật thủy lực 103 3.2.1 Áp suất thủy tĩnh (áp suất trọng lượng) 103 3.2.2 Định luật Pascal 103 3.2.3 Định luật dòng chảy 105 3.2.4 Phương trình Bernoulli 106 3.2.5 Công thủy lực – công suất 111 Phạm vi ứng dụng 111 Chương BƠM VÀ ĐỘNG CƠ DẦU 113 MỤC TIÊU 113 NỘI DUNG 114 Nguyên lý chuyển đổi lượng 114 Các loại bơm 114 2.1 Bơm bánh 115 2.1.1 Bơm bánh ăn khớp 115 2.1.2 Bơm bánh ăn khớp 116 2.1.3 Bơm rotor 117 2.1.4 Bơm trục vít 117 2.2 2.2.1 Bơm cánh gạt có lưu lượng khơng đổi 118 2.2.2 Bơm cánh gạt có lưu lượng thay đổi 118 2.3 Bơm cánh gạt 118 Bơm pit-tông 119 2.3.1 Bơm pit-tông hướng trục 119 2.3.2 Bơm pit-tơng hướng kính 119 Bể dầu 120 3.1 Nhiệm vụ 120 Trang vii Truyền động Khí nén – Thủy lực 3.2 Chọn kích thước bể dầu 120 3.3 Kết cấu bể dầu 120 Bộ lọc dầu .121 4.1 Nhiệm vụ 121 4.2 Phân loại 121 4.3 Cách lắp lọc hệ thống lọc 121 Chương 10 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC 122 MỤC TIÊU 122 NỘI DUNG 123 Khái niệm 123 1.1 Hệ thống điều khiển 123 1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển thủy lực 123 Van áp suất 123 2.1 Phân loại 123 2.2 Van tràn .124 2.3 Van giảm áp 125 2.4 Van đóng mở nối tiếp 126 2.5 Van cản .127 Van đảo chiều 127 Van tiết lưu 129 Bộ ổn tốc 130 5.1 Kết cấu vận tốc 130 5.2 Cách lắp ổn tốc 131 Xi-lanh truyền động 132 6.1 Cấu tạo xi-lanh 133 6.2 Một số xi-lanh thông dụng 134 6.3 Tính tốn xi-lanh truyền lực 134 Chương 11 ỨNG DỤNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC .136 MỤC TIÊU 136 NỘI DUNG 137 Mục đích 137 Các sơ đồ lắp điển hình 137 Ví dụ minh họa 138 3.1 Máy dập thủy lực điều khiển tay 138 3.2 Cơ cấu rót tự động cơng nghệ đúc 138 3.3 Nâng hạ chi tiết lò sấy .139 Trang viii Truyền động Khí nén – Thủy lực 3.4 Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công 140 3.5 Hệ thống nâng 140 3.6 Máy khoan bàn 141 KÝ HIỆU CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 Trang ix Truyền động khí nén - thủy lực đó:  A1 p = (p1-p2) 1 – hệ số lưu lượng – diện tích mặt cắt khe hở (m2) – hiệu áp qua van (áp suất trước sau khe hở) (N/m2) – khối lượng riêng dầu (kg/m3) Hình 10.16 Quan hệ lưu lượng hiệu áp Các loại van tiết lưu: - Van tiết lưu hai chiều - Van tiết lưu chiều Hình 10.17 Van tiết lưu: a Loại chiều; b Loại chiều Bộ ổn tốc Trong cấu chấp hành cần chuyển động êm, độ xác cao, hệ thống điều chỉnh đơn giản bảo đảm được, khơng khắc phục nguyên nhân gây không ổn định chuyển động, tải trọng thay đổi, độ đàn hồi dầu, độ rò dầu thay đổi nhiệt độ Ngoài nguyên nhân trên, hệ thống dầu ép làm việc cịn bị ảnh hưởng thiếu sót kết cấu như: cấu điều khiển chế tạo khơng xác v.v… Do đó, muốn cho vận tốc ổn định, trì trị số điều chỉnh, hệ thống điều chỉnh vận tốc kể cần lắp thêm số phận để loại trừ ảnh hưởng nguyên nhân làm ổn định vận tốc 5.1 Kết cấu vận tốc Để cho vận tốc không thay đổi tải trọng thay đổi người ta sử dụng ổn tốc gồm: van tiết lưu van giảm áp Bộ ổn tốc có nhiệm vụ giữ hiệu áp ?p qua van tiết lưu không đổi Sau số phương pháp lắp tính tốn Trang 130 Truyền động khí nén - thủy lực - Van giảm áp lắp trước van tiết lưu: p1 – áp suất nguồn p2 – áp suất qua van giảm áp p3 – áp suất sau van tiết lưu p= p2- p3 – hiệu áp qua van tiết lưu FW – tải trọng v – vận tốc t – thời gian QStrv – lưu lượng xi-lanh Qp – lưu lượng nguồn Hiệu áp p= p2- p3 qua van tiết lưu không đổi, vận tốc không thay đổi, tải trọng thay đổi - Van giảm áp lắp sau van tiết lưu: p1 – áp suất trước van tiết lưu p2 – áp suất sau van tiết lưu p3 – áp suất qua van giảm áp Để cho vận tốc cấu chấp hành không đổi tải trọng thay đổi hiệu áp p1 p2 phải không đổi - Van giảm áp lắp song song với van tiết lưu: p1 – áp suất trước van tiết lưu p2 – áp suất sau van tiết lưu p3 – áp suất qua van giảm áp Để cho vận tốc cấu chấp hành không đổi tải trọng thay đổi hiệu áp p1 p3 phải không đổi 5.2 Cách lắp ổn tốc Bộ ổn tốc đặt đường vào: - Ưu điểm: + Xi-lanh làm việc theo áp suất u cầu + Có thể điều chỉnh lượng vận tốc nhỏ - Nhược điểm: + Phải đặt van đường dầu + Năng lượng khơng dùng chuyển thành nhiệt q trình tiết lưu Trang 131 Truyền động khí nén - thủy lực Bộ ổn tốc đặt đường ra: - Ưu điểm: + Xi-lanh làm việc với vận tốc nhỏ tải trọng lớn + Có thể điều chỉnh lượng vận tốc nhỏ + Không phải đặt van đường dầu + Nhiệt sinh bể dầu - Nhược điểm: + Lực ma sát xi-lanh lớn + Van tràn phải làm việc liên tục Bộ ổn tốc đặt rẽ nhánh (bypass) đường vào: - Ưu điểm: + Bơm làm việc theo tải trọng hiệu suất lớn + Nhiệt sinh dầu - Nhược điểm: + Khơng thể sử dụng bình trích chứa + Tải trọng ngược chiều khơng thích hợp Bộ ổn tốc đường đặt vào: - Ưu điểm: + Bơm làm việc theo tải trọng hiệu suất lớn + Nhiệt sinh nhỏ - Nhược điểm: + Không thể sử dụng bình trích chứa + Tải trọng ngược chiều khơng thích hợp Xi-lanh truyền động Xi-lanh thủy lực chia làm hai loại: xi-lanh lực xi-lanh quay (hay cịn gọi xilanh mơmen) Trong xi-lanh lực, chuyển động tương đối pit-tông xi-lanh chuyển động tịnh tiến Trong xi-lanh quay, chuyển động tương đối pit-tơng xi-lanh chuyển động quay, góc quay thường nhỏ 3600 Trang 132 Truyền động khí nén - thủy lực Pit-tông bắt đầu chuyển động lực tác động lên hai phía (lực áp suất, lị xo khí) lớn tổng lực cản có hướng ngược lại chiều chuyển động (lực ma sát, thủy động, phụ tải, lò xo ) X1LANH THEO LẮP RÁP THEO CÂU TẠO f X1LANH ĐƠN' XILANH kép"I LÙI VẾ NGOAI Lực LÌì VỀ THỦY Lực XILANH VI SAI LẮP CHẬT THÂN TÁC DỤNG ĐƠN LÁP CHẬT MẶT BÍCH LẮP XOAY ĐƯỢC LẮP GÁ ĐẦU THỰC HIỆN Hình 10.18 Phân loại xi-lanh 6.1 Cấu tạo xi-lanh Xi-lanh có phận thân (gọi xi-lanh), pit-tơng, cần pit-tơng số vịng làm kín Hình 10.19 Cấu tạo xi-lanh: Thân; Mặt bích hơng; Mặt bích hơng; Cần pittơng; Pit-tơng; Ổ trượt; Vòng chắn dầu; Vòng đệm; Tấm nối; 10 Vịng chắn hình O; 11 Vịng chắn pit-tông; 12 ỏng nối; 13 Tấm dẫn hướng; 14 Vịng chắn hình O Trang 133 Truyền động khí nén - thủy lực 6.2 Một số xi-lanh thông dụng Xi-lanh tác dụng đơn Hình 10.20 Xi-lanh tác động đơn: a Cấu tạo; b Ký hiệu Chất lỏng làm việc tác động phía pit-tơng tạo nên chuyển động chiều Chuyển động ngược lại thực nhờ lực lò xo Xi-lanh tác dụng kép a b Hình 10.21 Xi-lanh tác động kép: a Loại thường; b Tiết lưu Chất lỏng làm việc tác động vào hai phía pit-tơng tạo nên chuyển động hai chiều Kết cấu xi-lanh giảm chấn cuối hành trình Ở giai đoạn cuối khoảng chạy, pit-tông chạm lên mặt đầu xi-lanh gây va đập vận tốc chuyển động pit-tông xi-lanh lớn, đặc biệt pit-tơng, xilanh có khối lượng lớn Để giảm khả va đập này, xi-lanh thường có phận giảm chấn Phần lớn phận giảm chấn làm việc theo nguyên lý tăng áp suất khoang đối áp cuối hành trình chạy Áp suất khoang đối áp tăng làm giảm vận tốc chuyển động 6.3 Tính tốn xi-lanh truyền lực Áp suất p, lực F diện tích A Áp suất p tính theo cơng thức: F p A d đó: A  diện tích pit-tơng Nếu xét đến tổn thất: - Áp suất: p F 10 A. Trang 134 Truyền động khí nén - thủy lực d 10 2 đó: A – diện tích pit-tơng (cm2) d – đường kính pit-tơng (mm) p – áp suất (bar)  – hiệu suất F – lực (kN) Liên hệ lưu lượng qv, vận tốc v diện tích A Lưu lượng chảy vào xi-lanh tính theo cơng thức: qv = A.v Để tính tốn đơn giản, ta chọn: qv = A.v.10-1 d A 10 2 đó: d – đường kính pit-tơng (mm) A – diện tích pit-tơng (cm2) qv – lưu lượng (lít/phút) v – vận tốc (m/phút) - Diện tích pit-tơng: A Trang 135 Truyền động khí nén - thủy lực Chương 11 ỨNG DỤNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC MỤC TIÊU Kiến thức: - Vẽ sơ đồ lắp điển hình - Biết sử dụng sơ đồ lắp điển hình mạch cụ thể Kỹ năng: - Phân tích vấn đề qua ví dụ minh họa - Đọc mạch ví dụ minh họa Trang 136 Truyền động khí nén - thủy lực NỘI DUNG Mục đích Trong hệ thống điều khiển thủy lực, phần lớn phần tử nhà chế tạo sản xuất có u cầu thơng số kỹ thuật xác định, tiêu chuẩn hóa Dưới giới thiệu số hệ thống điều khiển thủy lực điển hình máy thiết bị công nghiệp Các hệ thống điều khiển thủy lực trình bày từ đơn giản đến phức tạp Các sơ đồ lắp điển hình Để giới hạn áp suất làm việc hệ thống điều khiển thủy lực, thực theo sơ đồ lắp sau: Hình 11,1 Giới hạn áp suất làm việc hệ thống: a Qua van tràn cho chuyển động thẳng; b Qua van tràn cho chuyển động quay; c Tải trọng thay đổi Trong hệ thống điều khiển thủy lực làm việc không liên tục, bơm hoạt động liên tục, để tránh trình sinh nhiệt sinh lớn qua van tràn, người ta lắp van đảo chiều 4/3, vị trí trung gian dầu trở bể dầu, mà không cần qua van tràn; lắp vào hệ thống van đảo chiều 2/2; lắp van đảo chiều 6/3 Hình 11,2 Giới hạn nhiệt sinh hệ thống: a Qua vị trí trung gian van đảo chiều; b Qua van đảo chiều 2/2; crQỊàửấ vam ' đảo í chiều 6/3'ỉ ỈỊ ìK íhõng J ic 11 k 111( bơm điện, người ta lap vào hệ thống bỉnh trích chứa í với vận tốc lớn, chạy làm việc cần áp suất lưu lượng nhỏ Trang 137 li g Truyền động khí nén - thủy lực Hình 11.3 Lắp thêm bình trích chứa để ổn định áp suất hay lưu lượng Trong công nghiệp, người ta hay sử dụng hộp truyền động thủy lực gồm: động dầu bơm dầu lắp chung thành khối Như vậy, tổn thất thể tích tổn thất áp suất hệ thống giảm Hình 11.4 Hộp truyền động thủy lực 3.1 3.2 Ví dụ minh họa Máy dập thủy lực điều khiển tay Nguyên lý làm việc: có tín hiệu tác động tay, xi-lanh A mang đầu dập xuống Xi-lanhAlùivề, khithảtay Hình 11.5 Máy dập Hình 116 Sơ đồ mạch thủy lực Cơ cấu rót tự độngtrongcơngnghệđúc Ngun lý làm việc: gàu múc xuống tác động tay Gàu múc lên nhả tay Truyền động khí nén - thủy lực Sơ đồ mạch thủy lực: Để cho chuyển động xilanh, gàu múc xuống êm, ta cần lắp van cản 1.2 vào đường dầu xả Hình 11.8 Sơ đồ mạch thủy lực 3.3 Nâng hạ chi tiết lò sấy Nguyên lý làm việc: tác động tay, pit-tông nâng chi tiết lên gần nguồn nhiệt Khi chi tiết sấy khô, ta tác động tay sang vị trí làm việc khác, chi tiết hạ xuống Hình 11.9 Hệ thống cơng nghệ Sơ đồ mạch thủy lực: Để cho chuyển động xi-lanh xuống êm dừng lại vị trí bất kỳ, ta lắp thêm van chiều điều khiển hướng chặn 1.2 vào đường nén Trang 139 Truyền động khí nén - thủy lực Hình 11.10 Sơ đồ mạch thủy lực 3.4 Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công Nguyên lý làm việc: tác động tay, pit-tông mang hàm di động để kẹp chặt chi tiết Khi gia công xong, thả tay ra, pittông lùi về, chi tiết mở Hình 11.11 Êtơ thủy lực Sơ đồ mạch thủy lực: Để cho xilanh chuyển động tới kẹp chi tiết với vận tốc chậm, không va đập với chi tiết kẹp, ta sử dụng van tiết lưu chiều Van tiết lưu chiều đặt đường van tiết lưu đặt đường vào Hình 11.12 Sơ đồ mạch thủy lực 3.5 Hệ thống nâng Nguyên lý làm việc: dây cáp nối với móc đầu pit-tơng mắc qua ròng rọc cố Trang 140 Truyền động khí nén - thủy lực định Pit-tơng ra, tải trọng hạ xuống chậm Khi pit-tông lùi về, tải trọng nâng lên Sơ đồ mạch thủy lực: Khi tải trọng hạ xuống chậm, ta sử dụng van tiết lưu chiều 1.2 q trình hạ có giảm chấn, có đối trọng, ta sử dụng van cản 1.4 Hình 11.14 Sơ đồ mạch thủy lực 3.6 Máy khoan bàn Nguyên lý làm việc: hệ thống thủy lực điều khiển hai xi-lanh Xi-lanh A kẹp chi tiết trình khoan, xi-lanh B mang đầu khoan xuống với vận tốc đều, điều chỉnh trình khoan Khi khoan xong, xi-lanh B mang khoan lùi Sau đó, xi-lanh Hình 11.15 Máy khoan bàn Sơ đồ mạch thủy lực: Để cho vận tốc trình khoan khơng đổi, tải trọng thay đổi, ta dùng ổn tốc 2.2 Áp suất cho kẹp chi tiết nhỏ, ta sử dụng van giảm áp 1.2 KÝ HIỆU CÁC PHẦN TỬ THỦY Lực Trang 141 Truyền động khí nén - thủy lực STT Tên gọi Tay gạt 3/2 Ký hiệu STT Tên gọi Van tiết lưu chiều Van đảo chiều 4/2 điều khiển lò xo điện từ Van 4/2 tay gạt Van chiều Van 4/3 điều khiển tay Van 4/3 hai đầu điện từ Van chỉnh suất Van chiều điều khiển hướng chặn điều áp 10 Van áp 11 Van tràn giảm 12 Van điều chỉnh áp suất gián tiếp 14 Van điều khiển giảm áp gián tiếp 13 Van tràn điều khiển gián tiếp 15 Van tiết lưu hai chiều 16 Van ổn tốc 17 Nguồn dầu 18 Áp kế 19 Bể dầu 20 Van đóng mở 22 Lưu lượng kế 21 Động dầu Trang 142 Ký hiệu Truyền động khí nén - thủy lực 23 Động dầu 25 Bộ cung dầu phận cấp 24 Xi-lanh 26 Bộ chứa trích 27 Đèn 28 Cịi 29 Tiếp điểm thường mở 31 Nút nhấn thường mở 30 Tiếp điểm thường đóng 32 Cơng tắc thường mở 33 Nút nhấn thường đóng 35 Nút nhấn chuyển đổi 34 Cơng tắc thường đóng 36 Cơng tắc chuyển đổi 37 Cuộn từ van 38 Rơ-le 39 Rơ-le thời gian đóng chậm 41 Cảm biến điện từ 40 Rơ-le thời gian mở chậm 42 Cảm biến điện dung 43 Bộ đếm 44 Cảm biến quang Trang 143 Truyền động khí nén - thủy lực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Khảo – Truyền động tự động khí nén – Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 1999 [2] Nguyễn Ngọc Phương – Hệ thống điều khiển khí nén – Nhà xuất Giáo Dục, 1999 [3] Nguyễn Ngọc Phương – Hệ thống điều khiển thủy lực – Nhà xuất Giáo Dục, 1999 [4] Đỗ Đức Túy – Giáo trình kỹ thuật điều khiển thủy lực – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Trung tâm Việt Đức, 1999 [5] Phạm Thị Thanh Tâm – Thủy khí kỹ thuật máy bơm – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, 2003 [6] Hồ Vĩnh An – Giáo trình khí nén – điện khí nén – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Trung tâm Việt Đức, 2004 [7] Hồ Vĩnh An – Giáo trình thủy lực – thủy lực tuyến tính – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Trung tâm Việt Đức, 2004 [8] Frank Ebel – Fundamentals of Pneumatics – © Festo Didactic GmbH & Co., D-73770 Denkendorf, Germany, 2000 [9] Peter Croser, Frank Ebel – Pneumatics Basic Level – © Festo Didactic GmbH & Co., D73770 Denkendorf, Germany, 2000 [10] Frank Ebel – Fundamentals of Electropneumatics – © Festo Didactic GmbH & Co., D73770 Denkendorf, Germany, 2000 [11] Frank Ebel, G Prede, D Scholz – Electroneumatics Basic Level – © Festo Didactic GmbH & Co KG, D-73770 Denkendorf, Germany, 2004 [12] D Merkle, H Werner – Electrohydraulics Basic Level – © Festo Didactic GmbH & Co KG, D-73770 Denkendorf, Germany, 2003 [13] D Merkle, H Werner, A Zimmermann – Electrohydraulics Advanced Level – © Festo Didactic GmbH & Co., D-73770 Denkendorf, Germany, 2003 [14] Dieter Scholz – Fundamentals of Electrohydraulics –© Festo Didactic GmbH & Co., D73770 Denkendorf, Germany, 2001 Trang 144 .. .Truyền động Khí nén – Thủy lực Trang ii Truyền động Khí nén – Thủy lực MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU i Phần I KHÍ NÉN Chương KHÁI NIỆM VỀ KHÍ NÉN ... đường khí Động khí nén có lưu lượng điều chỉnh được, có hai đường khí Động khí nén có góc quay giới hạn Xi-lanh tác động phía, phục hồi lò xo Trang 33 Ký hiệu Truyền động khí nén - thủy lực Xi-lanh... phân phơi khí nén - Lựa chọn loại máy nén khí thích hợp cho hệ thống khí nén - Biết cơng dụng lọc, chỉnh áp suất, thiết bị bơi trơn - Trình yêu cầu khí nén Trang Truyền động khí nén - thủy lực NỘI

Ngày đăng: 12/10/2022, 17:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan