1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis

177 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Xquang Và Đánh Giá Hiệu Quả Điều Trị Hẹp Chiều Ngang Xương Hàm Trên Bằng Hàm Nong Nhanh Kết Hợp Với Minivis
Tác giả Phạm Thị Hồng Thùy
Người hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Thị Thái Hà, TS. Phạm Thị Thu Hằng
Trường học Đại học Y Dược Hải Phòng
Chuyên ngành Răng Hàm Mặt
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,89 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (19)
    • 1.1. Dịch tễ học hẹp chiều ngang xương hàm trên (19)
      • 1.1.1. Khái niệm hẹp chiều ngang xương hàm trên (19)
      • 1.1.2. Dịch tễ học hẹp chiều ngang xương hàm trên (19)
    • 1.2. Đặc điểm lâm sàng và xquang của bệnh hẹp chiều ngang xương hàm trên (19)
      • 1.2.1. Mặt thẳng (19)
      • 1.2.2. Mặt nghiêng (20)
      • 1.2.3. Đặc điểm khớp cắn (21)
      • 1.2.4. Độ rộng của cung hàm đo trên mẫu thạch cao (24)
      • 1.2.5. Đường thở bệnh nhân hẹp chiều ngang (27)
      • 1.2.6. Đặc điểm trên phim X quang (28)
    • 1.3. Chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm trên (31)
    • 1.4. Điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên (34)
      • 1.4.1. Các phương pháp điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên (34)
      • 1.4.2. Đánh giá kết quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên (45)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (53)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (53)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (53)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (54)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (54)
      • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu (54)
      • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu (54)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (54)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (54)
      • 2.3.2. Mẫu nghiên cứu (54)
    • 2.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu (55)
      • 2.4.1. Quy trình nghiên cứu (55)
      • 2.4.2. Các thông số đánh giá trong nghiên cứu (56)
      • 2.4.3. Đánh giá kết quả điều trị (74)
    • 2.5. Biện pháp khắc phục sai số (75)
    • 2.6. Xử lý số liệu (0)
    • 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu (75)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (76)
    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm trên (76)
      • 3.1.1. Các đặc điểm lâm sàng (76)
      • 3.1.2. Các đặc điểm trên phim X quang (79)
    • 3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang XHT bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis (83)
      • 3.2.1. Sự thay đổi trên lâm sàng sau khi nong hàm và 6 tháng duy trì (83)
      • 3.2.2. Sự thay đổi trên phim CBCT sau khi ngừng nong và duy trì 6 tháng (85)
      • 3.2.3. Sự thay đổi trên phim sọ nghiêng (99)
      • 3.2.4. Kết quả điều trị (100)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (102)
    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang (102)
      • 4.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (102)
      • 4.1.2. Một số biểu hiện lâm sàng (103)
      • 4.1.3. Độ rộng cung răng hàm trên và hàm dưới trên mẫu hàm (104)
      • 4.1.4. Một số thông số trên phim sọ nghiêng trước điều trị (106)
      • 4.1.5. Một số thông số trên phim CBCT trước điều trị (106)
      • 4.2.2. Sự thay đổi kích thước cung răng sau khi nong hàm và sau 6 tháng (110)
      • 4.2.3. Sự thay đổi trên phim CBCT sau khi ngừng nong và duy trì 6 tháng (112)
      • 4.2.3. Đánh giá sự thay đổi trên phim sọ nghiêng (127)
      • 4.2.4. Kết quả điều trị (131)
  • KẾT LUẬN (49)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (138)
  • PHỤ LỤC (151)

Nội dung

Tóm tắt những đóng góp mới của luận án: Tên đề tài là “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang và đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh có kết hợp minivis” hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành răng hàm mặt, thuộc mã chuyên ngành răng hàm mặt. Đề tài không trùng lặp với các luận án, luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: - Hẹp chiều ngang XHT là một loại bệnh thường gặp, chiếm tỷ lệ không nhỏ, gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ và đặc biệt là chức năng ăn nhai. - Các phương pháp điều trị hẹp chiều ngang XHT đã biết chỉ có tác dụng chủ yếu khi BN chưa đến tuổi trưởng thành nhờ vào khí cụ ốc nong xương. Như vậy, một số lượng lớn bệnh nhân sẽ không được tiếp nhận điều trị khi đến khám muộn. Vì vậy việc ra đời khí cụ ốc nong xương kết hợp với minivis là điều cần thiết để điều trị cho nhóm bệnh nhân ở tuổi trưởng thành. Vì vậy đề tài nghiên cứu về hiệu quả mở rộng xương hàm trên của khí cụ MARPE mang ý nghĩa khoa học, có tính thời sự và thực tiễn cao. - Nghiên cứu sử dụng phương pháp chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm trên dựa theo tiêu chuẩn trên phim CBCT của Penn, khác với tiêu chuẩn dựa trên lâm sàng, nhiều khi chưa được chính xác. Những kết quả mới đạt đ­ược: - Kết quả nghiên cứu cho thấy khí cụ nong xương MSE có hiệu quả mở rộng xương hàm trên đối với trẻ ngừng tăng trưởng và người trưởng thành với minh chứng là có sự tách rõ rệt của khớp khẩu cái. Trong đó sự mở rộng của xương hàm trên chiếm tỷ lệ khá cao, sự nghiêng của răng và xương ổ răng chỉ chiếm một phần nhỏ. - Sự mở rộng của khớp khẩu cái là gần như đạt được sự song song ở cả phía trước và phía sau, phía trên và phía dưới, khác với một số nghiên cứu cho rằng sự mở khớp là theo hình kim tự tháp: mở nhiều ở phía dưới, ở phía trước và mở ít ở phía trên, phía sau. - Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hơn 94% bệnh nhât đạt kết quả điều trị tốt ở cả giai đoạn sau 6 tháng duy trì, cho thấy sự ổn định ban đầu của khí cụ MSE là có thể chấp nhận được.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân được chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm trên có chỉ định điều trị bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis tại Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.

Bệnh nhân được chẩn đoán hẹp chiều ngang XHT theo tiêu chuẩn

Penn CBCT có chỉ định dùng MARPE:

- Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu, hợp tác trong quá trình điều trị

- Bệnh nhân có hình ảnh chụp phim CBCT, sọ nghiêng với hình ảnh rõ nét, trước khi điều trị, sau khi ngừng nong hàm, sau khi nong hàm 6 tháng

- Có hình ảnh cột sống cổ (trên phim sọ nghiêng) từ giai đoạn 4 trở đi theo phương pháp Baccetti

- Răng HL1 hàm trên còn nguyên vẹn

Đo độ rộng XHT và XHD trên phim CBCT theo tiêu chuẩn Penn bao gồm việc xác định điểm chẽ chân răng HL1 ở hàm trên và hàm dưới trên các lát cắt đứng ngang, đứng dọc và lát cắt ngang Cụ thể, trên lát cắt đứng qua chẽ chân răng HL1 hàm trên, điểm J được xác định ở hai bên (mặt ngoài xương, nối giữa XHT và mỏm gò má), và khoảng cách giữa hai điểm J này chính là độ rộng XHT Đối với hàm dưới, trên lát cắt đứng ngang qua chẽ chân răng HL1, đường thẳng cắt mặt ngoài XHD tại hai điểm, khoảng cách giữa hai điểm này sẽ là độ rộng của XHD.

- Bệnh nhân có hội chứng, dị tật bất thường về sự phát triển sọ mặt

- Bệnh nhân có dị dạng, bất thường xương ở vùng khẩu cái

- Bệnh nhân không tự nguyện hoặc không hợp tác trong quá trình nghiên cứu

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân được khám, chẩn đoán, thực hiện quy trình điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng

Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 5 năm 2022

Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng Đánh giá hiệu quả theo mô hình trước - sau

Công thức tính cỡ mẫu:

Công thức cho nghiên cứu cho 1 mẫu, kiểm định một trung bình

 n là cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu

 μ1 và σ là trung bình và độ lệch chuẩn theo nghiên cứu của Cantarella Daniele [14], ta có μ1 =4.75 và σ=2.59

 μ2 là giá trị mở rộng của khớp khẩu cái mong muốn đạt được theo nghiên cứu này để có ý nghĩa lâm sàng; lấy μ2 = 3.5

 Z1-α/2 là giá trị từ phân phối chuẩn, được tính dựa trên xác suất sai lầm loại 1; chọn α=0.05 thì Z1-α/2 =1.96

 Z1-β là giá trị từ phân bố chuẩn, được tính dựa trên lực thống kê; chọn β% thì Z1-β=0.842

Thay vào công thức ta có n4

Thực tế trong nghiên cứu điều trị được 36 bệnh nhân

* Chọn mẫu: Bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn sẽ được chọn cho đến khi đủ số lượng nghiên cứu.

Quy trình tiến hành nghiên cứu

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Bệnh nhân tới khám chỉnh hình răng mặt

Bệnh nhân được chẩn đoán hẹp chiều ngang XHT

Lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn theo nghiên cứu

Thu thập thông tin tại thời điểm trước khi điều trị

Tiến hành điều trị nong XHT bằng khí cụ MSE

Thu thập thông tin tại thời điểm ngừng nong hàm

Bệnh nhân được chuyển sang giai đoạn gắn mắc cài, điều chỉnh tương quan hai hàm

Thu thập thông tin tại thời điêm sau 6 tháng duy trì, tháo khí cụ MSE

Bệnh nhân tiếp tục được điều trị chỉnh nha cho đến giai đoạn hoàn thiện

2.4.2 Các thông số đánh giá trong nghiên cứu

2.4.2.1 Các thông s ố đánh giá trong nghiên cứ u

 Xác định hình dạng khuôn mặt: dài, ngắn, trung bình

 Nụ cười: hẹp, trung bình, rộng

Hình 2.3 Các loại hình dạng khuôn mặt

A: mặt trung bình, B: mặt dài, C: Mặt ngắn

Hình 2.4 Phân loại nụ cười: Hẹp, trung bình, rộng (theo Moore) [23]

 Khám khớp cắn: ở tư thế lồng múi tối đa

- Chẩn đoán khớp cắn theo phân loại Angle: Loại I, II, III

- Khám xác định có cắn chéo: cắn chéo vùng răng trước, vùng răng sau (cắn chéo một bên, cắn chéo hai bên)

- Khám xác định có răng thừa, răng thiếu, răng ngầm ở các vị trí trên cung hàm

* Phân tích mẫu hàm: Bệnh nhân được lấy mẫu hàm tại ba thời điểm trước điều trị (To), sau khi ngừng nong hàm (T1) và sau 6 tháng duy trì (T2)

- Xác định hình dạng cung răng: Hình oval, hình vuông, hình chữ V (hình thuôn nhọn)

- Xác định mức độ chen chúc của cung răng trên và dưới

- Đo độ rộng khe thưa giữa hai răng cửa tại thời điểm ngừng nong hàm

Đo độ rộng cung răng tại các vị trí răng nanh, răng hàm nhỏ và răng hàm lớn được thực hiện ở các thời điểm trước điều trị, sau khi ngừng nong hàm và sau 6 tháng duy trì Độ rộng răng nanh (R-3) là khoảng cách giữa đỉnh múi của răng nanh bên phải và bên trái Độ rộng răng hàm nhỏ thứ nhất (R-4) đo khoảng cách giữa các đỉnh múi ngoài của răng hàm nhỏ thứ nhất bên trái và bên phải Cuối cùng, độ rộng răng hàm lớn thứ nhất (R-6) là khoảng cách giữa các đỉnh múi ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất ở hai bên trái và phải.

Hình 2.5: Hình dạng cung răng A: cung răng hình chữ V, B: Cung răng thuôn nhọn, C: Cung răng oval

Hình 2.6: Đo khoảng cách giữa các răng nanh, răng hàm nhỏ thứ nhất và răng hàm lớn thứ nhất

* Thông số đánh giá trên phim sọ nghiêng

Tất cả các thông số đo lường trên phim sẽ được ghi lại trước khi điều trị, ngay sau khi thực hiện nong hàm, và sau 6 tháng duy trì quá trình nong hàm.

Các góc sử dụng trong nghiên cứu trên phim sọ nghiêng:

Các thông s ố đánh giá theo chiều đứ ng:

- Chiều cao tầng mặt dưới (ANS-Xi-PM)

- Góc mặt phẳng hàm dưới (MPA)

- Góc mặt phẳng khẩu cái (PPA)

- Góc giữa mặt phẳng khẩu cái và mặt phẳng hàm dưới

Hình 2.7 Các góc đánh giá xương theo chiều đứng

A: Góc trục mặt, B: Chiều cao tầng mặt dưới, C: Góc mặt phẳng hàm dưới, D: Góc mặt phẳng khẩu cái, E: Góc trục Y, F: Góc giữa mặt phẳng khẩu cái và mặt phẳng hàm dưới

Các thông s ố đánh giá theo chiều trướ c sau:

- Độ sâu của xương hàm trên (FH-NA)

- Độ nhô của mặt (A-NPo)

Hình 2.8 Các góc đánh giá xương theo chiều trước-sau

A: Độ sâu của xương hàm trên B: Độ nhô của mặt, C: Góc SNA

Thông số trên phim CTCB đánh giá mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái, độ mở rộng của xương hàm trên và các thay đổi ở khớp chân bướm khẩu cái Bên cạnh đó, nó cũng xem xét các khớp XHT - gò má, gò má - trán, độ uốn cong của XOR, độ nghiêng của răng, và sự thay đổi độ dày xương vỏ mặt ngoài cũng như mặt trong của răng neo chặn sau khi thực hiện nong hàm.

Các mặt phẳng tham chiếu trên phim CBCT:

Mặt phẳng dọc giữa (MPDG) là mặt phẳng quan trọng đi qua các điểm gai mũi trước (ANS), gai mũi sau (PNS) và điểm trước nhất của khớp trán mũi (Nasion-Na) Mặt phẳng này xác định trung tâm của khuôn mặt và có vai trò quan trọng trong việc mô tả sự dịch chuyển của xương hàm tạm thời (XHT) cùng với các khớp nối của XHT và các xương khác, giúp nghiên cứu chính xác hơn về cấu trúc và chức năng của khuôn mặt.

Sự dịch chuyển của các điểm trên XHT và các khớp nối XHT so với mặt phẳng tham chiếu dưới tác dụng của lực nong hàm được xác định qua phim CBCT Đặc biệt, sự dịch chuyển sang bên của hai nửa XHT có thể được đo độc lập bằng cách ghi nhận sự dịch chuyển của các điểm ANS và PNS từ mặt phẳng dọc giữa Mức độ không cân đối giữa hai bên cũng được ghi nhận rõ ràng.

Hình 2.9 Các mặt phẳng tham chiếu trong nghiên cứu

- Mặt phẳng ngang khẩu cái (MPKC): là mặt phẳng vuông góc với MPDG đi qua hai điểm ANS, PNS

Hình 2.10 Các lát cắt ngang và MPDG trên CBCT

- Mặt phẳng đứng ngang qua điểm sau nhất của xương lá mía

(MPĐN): là mặt phẳng vuông góc với MPDG theo hướng đứng ngang và đi qua điểm sau nhất của xương lá mía

Hình 2.11 Mặt phẳng đứng ngang qua điểm sau nhất của xương lá mía

Ba mặt phẳng MPDG, MPKC, MPĐN được tham chiếu để đánh giá sự dịch chuyển của phức hợp XHT, xương bướm, xương gò má

Các lát cắt qua chẽ chân răng HL1 song song với MPĐN để đánh giá sự thay đổi của xương ổ răng, răng, độ dày XOR hàm trên

Các lát cắt quan trọng trong việc đánh giá xương hàm dưới và xương bướm bao gồm: lát cắt ngang qua khẩu cái (MPKC), lát cắt qua tầng mũi dưới (TMD), và lát cắt qua tầng mũi trên (TMT).

Từ điểm sau nhất của xương lá mía, hạ đường thẳng vuông góc xuống mặt phẳng khớp cắn (MPKC) và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau Lát cắt trục mặt dọc (TMD) đi qua điểm 1/3 phía dưới khẩu cái, song song với MPKC Lát cắt trục mặt ngang (TMT) đi qua điểm sau nhất của xương lá mía, cũng song song với MPKC.

Hình 2.12 Các lát cắt qua MPKC, TMD, TMT

Ba lát cắt này được sử dụng vì nó cắt qua XHT, khớp chân bướm-khẩu cái tại ba vùng riêng biệt

Lát cắt MPKC được thực hiện qua khớp khẩu cái và khớp chân bướm khẩu cái tại vị trí mỏm xương khẩu cái, khớp với khuyết chữ V của xương bướm, nằm giữa cánh bên và cánh giữa của xương bướm Dưới tác động của lực nong hàm, có sự mở rộng giữa cánh bên và cánh giữa của xương bướm Tần suất mở rộng này, bao gồm tỷ lệ phần trăm bệnh nhân và phần trăm khớp mở giữa các cánh, cùng với độ mở rộng của khớp, được mô tả để thể hiện tính lỏng của khớp dưới tác dụng của lực nong hàm.

Lát TMD cắt qua khớp chân bướm - khẩu cái tại vùng bờ sau của cánh đứng xương khẩu cái, nơi khớp với mặt trước của lồi củ ngoài xương bướm Tại khu vực này, lồi củ XHT tiếp xúc gần với trụ xương bướm Sự dịch chuyển sang bên của điểm sau nhất XHT dọc theo điểm trước nhất của hố chân bướm ngoài phản ánh tình trạng lỏng của khớp chân bướm - khẩu cái dưới tác động của lực nong hàm.

Lát TMT cắt qua khớp chân bướm khẩu cái tại vị trí giữa của hố chân bướm khẩu cái Trong quá trình nong hàm, phần đứng của xương khẩu cái có thể bị đẩy sang bên với XHT, nhưng mỏm chân bướm của xương khẩu cái thì không thể dịch chuyển.

MPKC và TMD liên quan đến TMT, nơi khớp với mặt giữa của mỏm chân bướm ngoài xương bướm, có thể bị uốn cong do lực tác động Sự thay đổi của cánh đứng xương khẩu cái trong quá trình nong hàm sẽ được đánh giá thông qua góc được mô tả trên lát cắt này.

Các thông số đánh giá trên lát cắt ngang qua khẩu cái (MPKC)

Hình 2.13 Xác định một số điểm trên MPKC

1: Điểm ANS phải, 2: ANS trái, 3: PNS phải, 4: PNS trái, 5: điểm mỏm chân bướm ngoài trái, 6: điểm mỏm chân bướm trong trái, 7: điểm mỏm chân bướm trong phải, 8: điểm mỏm chân bướm ngoài phải

Các thông số đo trên lát MPKC:

1 Khoảng cách (KC) từ ANS trái tới

MPDG Đánh giá sự dịch chuyển sang bên của hai nửa XHT

2 KC từ ANS phải tới MPDG

3 KC từ PNS trái tới MPDG

4 KC từ PNS phải tới MPDG

5 Độ rộng của khớp chân bướm trái

(khoảng cách từ điểm 5 tới điểm 6) Đánh giá sự dịch chuyển sang bên của khớp chân bướm khẩu cái

6 Độ rộng của khớp chân bướm trái

(khoảng cách từ điểm 7 tới điểm 8)

7 Giai đoạn trưởng thành của khớp khẩu cái

Hình 2.14 Thông số đo trên MPKC sau khi nong hàm

Các thông số đo trên mát cắt TMD

Hình 2.15: Một số điểm trên lát TMD

1: Điểm trước nhất của XHT phải, 2: Điểm trước nhất của XHT trái, 3: Điểm sau nhất của XHT phải, 4: Điểm sau nhất của XHT trái, 5: Điểm trước nhất của hố chân bướm phải, 6: Điểm trước nhất của hố chân bướm trái

Các chỉ số đo trên lát cắt TMD:

1 KC từ điểm trước nhất XHT-P tới MPDG Đánh giá sự dịch chuyển sang bên của XHT

2 KC từ điểm trước nhất XHT-T tới MPDG

3 KC từ điểm sau nhất XHT-P tới MPDG

4 KC từ điểm sau nhất XHT-T tới MPDG

5 KC giữa hai điểm trước nhất của XHT

6 KC giữa hai điểm sau nhất của XHT

7 KC từ điểm hố chân bướm phải tới MPDG Đánh giá sự dịch chuyển sang bên của hố chân bướm

8 KC từ điểm hố chân bướm trái tới MPDG

9 KC từ điểm sau nhất XHT-P tới MPĐN Đánh giá sự dịch chuyển ra trước của XHT

10 KC từ điểm sau nhất XHT-T tới MPĐN

11 KC từ điểm hố chân bướm phải tới MPĐN Đánh giá sự dịch chuyển ra trước của mỏm chân bướm

12 KC từ điểm hố chân bướm trái tới MPĐN

Hình 2.16 Trước điều trị (A) và sau điều trị (B) trên lát TMD

Các thông số đo trên lát cắt TMT

Một số điểm xác định trên lát cắt qua TMT

Hình 2.17 Một số điểm được xác định trên lát cắt TMT

1: Điểm trước nhất bên phải của XHT, 2: Điểm trước nhất bên trái của XHT, 3: Điểm sau giữa bên phải của XHT, 4: Điểm sau giữa bên trái của XHT, 5: Điểm sau nhất bên phải của XHT, 6: Điểm sau nhất bên trái của XHT, 7: Điểm trước bên của mỏm chân bướm phải, 8: Điểm trước giữa của mỏm chân bướm phải, 9: Điểm trước bên của mỏm chân bướm trái, 10: Điểm trước giữa của mỏm chân bướm trái

Một số thông số đo trên lát cắt qua TMT

Khoảng cách theo chiều ngang

1 KC từ điểm trước nhất XHT-P tới MPDG Đánh giá sự dịch chuyển sang bên của XHT

2 KC từ điểm trước nhất XHT-T tới MPDG

3 KC từ điểm sau giữa XHT- P tới MPDG

4 KC từ điểm sau giữa XHT- T tới MPDG

5 KC từ điểm trước giữa của mỏm chân bướm phải tới MPDG Đánh giá sự dịch chuyển sang bên của mỏm chân bướm

6 KC từ điểm trước giữa của mỏm chân bướm trái tới MPDG

7 KC từ điểm sau nhất XHT-P tới MPĐN Đánh giá sự dịch chuyển ra trước của XHT

8 KC từ điểm sau nhất XHT-T tới MPĐN

9 Góc xương khẩu cái phải Đánh giá sự uốn cong của cánh đứng xương khẩu cái

10 Góc xương khẩu cái trái

Hình 2.18 Các thông số đo trên lát cắt TMT

Biện pháp khắc phục sai số

- Dùng thống nhất một loại bệnh án để thu thập thông tin

Nghiên cứu sinh tham gia cùng nhóm nghiên cứu để thu thập thông tin trực tiếp Trong quá trình đo các kích thước trên X-quang, nghiên cứu sinh thực hiện ba lần đo và tính toán giá trị trung bình từ các kết quả đó.

- Tiêu chí đánh giá trên lâm sàng được quy định rõ ràng

Các số liệu nghiên cứu được ghi chép chính xác và tin cậy trong bệnh án để đảm bảo tính chính xác của kết quả Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 theo thuật toán thống kê y học.

2.7 Đạo đức trong nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân được cung cấp thông tin chi tiết về mục tiêu và nội dung của nghiên cứu, nhằm đảm bảo họ hiểu rõ và tự nguyện tham gia vào quá trình nghiên cứu.

Bệnh nhân sẽ được thông báo về các hậu quả không mong muốn có thể xảy ra trong quá trình điều trị nắn chỉnh răng, bao gồm tiêu chân răng và tiêu xương ổ răng Quy trình khám và điều trị được thực hiện một cách cẩn thận nhằm đảm bảo không gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe của bệnh nhân.

Bệnh nhân có quyền ngừng tham gia nghiên cứu bất kỳ lúc nào mà không mất quyền lợi khi rút khỏi nghiên cứu.

Tất cả thông tin cá nhân của bệnh nhân sẽ được bảo mật hoàn toàn và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu Mọi thông tin được công bố đều phải có sự đồng ý của bệnh nhân.

- Nghiên cứu này chỉ được thực hiện sau khi Hội đồng thông qua đề cương nghiên cứu đồng ý.

Đạo đức trong nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân đều được cung cấp thông tin chi tiết về mục tiêu và nội dung của nghiên cứu, giúp họ hiểu rõ và tự nguyện tham gia.

Bệnh nhân được thông báo về các hậu quả không mong muốn có thể xảy ra trong quá trình điều trị nắn chỉnh răng, bao gồm tiêu chân răng và tiêu xương ổ răng Quy trình khám và điều trị được thực hiện một cách cẩn thận nhằm đảm bảo không gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe của bệnh nhân.

Bệnh nhân có quyền quyết định ngừng tham gia vào nghiên cứu bất kỳ lúc nào mà không phải lo lắng về việc mất quyền lợi khi rút khỏi.

Tất cả thông tin liên quan đến danh tính cá nhân của bệnh nhân được bảo mật hoàn toàn và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu Mọi thông tin tiết lộ đều phải có sự đồng ý của bệnh nhân.

- Nghiên cứu này chỉ được thực hiện sau khi Hội đồng thông qua đề cương nghiên cứu đồng ý.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm trên

3.1.1 Các đặc điểm lâm sàng

Biểu đồ 3.1 Sự phân bố giới tính của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét: Trong 36 bệnh nhân nghiên cứu có 12 bệnh nhân nam (33,33%),

Biểu đồ 3.2 cho thấy sự phân bố bệnh nhân hẹp chiều ngang XHT theo độ tuổi, với số lượng bệnh nhân cao nhất ở độ tuổi 16 và 18 Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 20,14.

Bảng 3.1 Sự phân bố các loại khớp cắn theo Angle bên trái và bên phải ở đối tượng nghiên cứu

Răng HL1 hàm trên phải Răng HL1 hàm trên trái n % n %

Trong nghiên cứu với 36 bệnh nhân, tỷ lệ bệnh nhân mắc lệch lạc khớp cắn loại III chiếm ưu thế, dao động từ 58,33% đến 63,89% Trong khi đó, bệnh nhân bị lệch lạc khớp cắn loại I và loại II có tỷ lệ gần như tương đương nhau.

Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo phân loại cắn chéo răng sau

Nhận xét: Hình thái cắn chéo răng sau 2 bên chiếm tỷ lệ cao nhất (58,33%)

Có 10 đối tượng nghiên cứu không có dấu hiệu cắn chéo trên lâm sàng

Bảng 3.3 Tần xuất một số đặc điểm lâm sàng của hẹp chiều ngang XHT

Trong các dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhân hẹp chiều ngang, nụ cười hẹp là dấu hiệu chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là tình trạng chen chúc răng và hình dạng cung răng hẹp Đáng chú ý, trong nhóm nghiên cứu có 6 bệnh nhân có răng ngầm.

Bảng 3.4 Độ rộng cung răng trên đo trên mẫu hàm thạch cao (mm)

Hàm trên Mean±SD Min Max

Nhận xét: Kích thước ngang cung răng ở hàm trên trung bình ở vị trí răng nanh là 33,13 mm, răng hàm nhỏ 41,3 mm, răng hàm lớn thứ nhất 52,26 mm

Bảng 3.5 Độ rộng cung răng dưới đo trên mẫu hàm thạch cao (mm)

Hàm dưới Mean±SD Min Max

Kích thước ngang cung răng ở hàm dưới được đo lường như sau: 26,68 mm tại vị trí răng nanh, 34,86 mm tại vị trí răng hàm nhỏ, và 46,46 mm tại vị trí răng hàm lớn thứ nhất.

3.1.2 Các đặc điểm trên phim X quang

Bảng 3.6 Sự phân bố số lượng bệnh nhân theo mức độ trưởng thành của cột sống cổ (Cervical vertebral maturation) của Baccetti và cộng sự

(CS: Giai đoạn phát triển của cột sống cổ)

Mức độ CS4 CS5 CS6 Tổng

Trong nghiên cứu với 36 bệnh nhân, nhóm bệnh nhân CS5 chiếm tỷ lệ cao nhất với 44,44%, cho thấy họ đã hoàn thành giai đoạn phát triển cột sống cổ theo phân loại của Baccetti và cộng sự (CS6) Ngược lại, nhóm bệnh nhân CS4 có tỷ lệ thấp nhất, chỉ đạt 19,44%.

Bảng 3.7 Một số chỉ số đánh giá theo chiều đứng trên phim sọ nghiêng trước điều trị

Thông số ( o ) T0 Giá trị bình thường

Nhận xét: Phần lớn các thông số theo chiều đứng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu đều có giá trị nhỏ hơn so với giá trị trung bình

Bảng 3.8 Một số chỉ số đánh giá theo chiều trước sau trên phim sọ nghiêng trước điều trị

Thông số ( o ) T0 Giá trị bình thường

Nhận xét cho thấy các thông số đánh giá xương theo chiều trước sau không có sự chênh lệch đáng kể giữa nhóm nghiên cứu và giá trị trung bình Tuy nhiên, giá trị SNA và SNB của nhóm nghiên cứu lại cao hơn so với giá trị trung bình.

Bảng 3.9 Các giai đoạn trưởng thành của khớp khẩu cái theo phân loại của Angelieri

Trong nghiên cứu, có tổng cộng 36 bệnh nhân được phân loại theo mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái Cụ thể, 5 bệnh nhân ở giai đoạn C, 18 bệnh nhân ở giai đoạn D và 13 bệnh nhân ở giai đoạn E.

Bảng 3.10 Một số thông số về kích thước ngang của XHT, XHD trên phim CBCT trước điều trị

Các thông số đo được về độ rộng của các phần trên khuôn mặt bao gồm: độ rộng XHT trung bình là 61,55 mm với độ lệch chuẩn 3,19 mm, độ rộng nền mũi trung bình 29,63 mm, độ rộng khoang mũi là 26,88 mm, độ rộng XOR hàm trên 30,96 mm, và độ rộng cung răng trên 40,53 mm Đối với độ rộng XHD, giá trị trung bình là 59,78 mm, trong khi độ rộng XOR hàm dưới là 34,27 mm và độ rộng cung răng dưới là 37,89 mm Tất cả các thông số này có độ lệch chuẩn và khoảng giá trị tối thiểu tối đa khác nhau, phản ánh sự đa dạng trong cấu trúc khuôn mặt.

Kích thước ngang hàm XHT trung bình của nhóm nghiên cứu đạt 61,55 mm, vượt quá kích thước xương hàm dưới 1,77 mm Thông thường, sự chênh lệch này là 5 mm, do đó mức nong rộng trung bình cần đạt là 3,23 mm.

Bảng 3.11 Độ nghiêng của XOR và răng HL1 hàm trên trên phim CBCT

Thông số ( o ) Mean SD Min Max Độ nghiêng của XOR

Trái 110,36 7,09 97 127,5 Độ nghiêng của răng HL1

Độ nghiêng trung bình của hàm XOR là 104,94° bên phải và 110,36° bên trái Trong khi đó, độ nghiêng trung bình của răng HL1 là 95,44° bên phải và 95,31° bên trái.

Bảng 3.12 Độ dày XOR (mm) tại vị trí răng HN1 và HL1 hàm trên Độ dày XOR Mean SD Min Max

Nhận xét: Độ dày xương ổ răng tại các vị trí mặt trong, mặt ngoài ở răng HN1và HL1 có sự khác biệt ở các vị trí.

Đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang XHT bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis

3.2.1 Sự thay đổi trên lâm sàng sau khi nong hàm và 6 tháng duy trì

- Ốc nong được mở rộng trung bình: 8,67 mm

- Thời gian điều trị trung bình: 32,52 ngày

- Độ rộng khe thưa giữa hai răng cửa khi ngừng nong hàm: 3,50 ± 2,16 mm

Bảng 3.13 Mối tương quan giữa nhóm tuổi và thời gian nong hàm (ngày)

Nhóm tuổi Thời gian nong hàm p

Nhận xét: Nhóm tuổi dưới 18 có thời gian nong hàm ít hơn nhóm tuổi trên

18, sự chệnh lệch này có ý nghĩa thống kê với p 0,05.

Bảng 3.15 Mối tương quan giữa mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái và thời gian nong hàm (ngày)

Giai đoạn Thời gian nong hàm p

Nhóm bệnh nhân có mức độ trưởng thành thấp của khớp khẩu cái cho thấy thời gian nong hàm ngắn hơn so với nhóm có mức độ trưởng thành cao hơn, với sự khác biệt này đạt ý nghĩa thống kê (p 0,05.

Bảng 3.20 Độ mở rộng của khớp khẩu cái trên lát cắt đứng ngang (mm)

Vị trí n Mean ± SD Max Min p

Nhận xét: Sự chệnh lệch về mức độ mở rộng của khớp khẩu cái tại vị trí vòm miệng và nền mũi là rất nhỏ: 0,07 mm

Bảng 3.21 So sánh độ mở rộng (mm) của khớp khẩu cái ở nam và nữ

(phía vòm miệng) n Mean ± SD Mean khác biệt ± SD p

Nhận xét: Mức độ mở rộng của khớp khẩu cái phía vòm miệng ở nam và nữ là khác nhau 0,55 mm, với p

Ngày đăng: 12/10/2022, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kapetanović A., Theodorou C.I., Bergé S.J., et al. (2021). Efficacy of Miniscrew-Assisted Rapid Palatal Expansion (MARPE) in late adolescents and adults: a systematic review and meta-analysis. Eur J Orthod, 43(3), 313-323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Orthod
Tác giả: Kapetanović A., Theodorou C.I., Bergé S.J., et al
Năm: 2021
2. Hass A. J. (1980). Long term posttreatment evaluation of rapid palatal expansion. Read at the biennial meeting of the Angle Society. Hilton Head, 50(3), 189-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hilton Head
Tác giả: Hass A. J
Năm: 1980
3. Baccetti T., Franchi L., Cameron C.G., et al. (2001). Treatment Timing for Rapid Maxillary Expansion. Angle Orthod, 71(5), 343- 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Baccetti T., Franchi L., Cameron C.G., et al
Năm: 2001
4. Bishara SE, Staley RN (1987), Maxillary expansion: clinical implications, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 91, 3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Bishara SE, Staley RN
Năm: 1987
5. Chang J.Y., McNamara J.A., Herberger T.A. (1997). A longitudinal study of skeletal side effects induced by rapid maxillary expansion.Am J Orthod Dentofacial Orthop, 112(3), 330-337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Chang J.Y., McNamara J.A., Herberger T.A
Năm: 1997
6. Isaacson R.J., Ingram A.H. (1964), Forces produced by rapid maxillary expansion, II. Forces present during treatment, Angle Orthod, 34, 261-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Isaacson R.J., Ingram A.H
Năm: 1964
7. Chamberland S., Proffit W.R. (2011). Short-term and long-term stability of surgically assisted rapid palatal expansion revisited. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 139(6), 815-822 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Chamberland S., Proffit W.R
Năm: 2011
8. Koudstaal M.J., Poort L.J., Van der Wal K.G.H., et al. (2005). Surgically assisted rapid maxillary expansion (SARME): a review of the literature. Int J Oral Maxillofac Surg, 34(7), 709-714 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Oral Maxillofac Surg
Tác giả: Koudstaal M.J., Poort L.J., Van der Wal K.G.H., et al
Năm: 2005
9. Lee K.J., Choi S.H., Choi T.H., et al. (2018). Maxillary transverse expansion in adults: Rationale, appliance design, and treatment outcomes. Semin Orthod, 24(1), 52-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Orthod
Tác giả: Lee K.J., Choi S.H., Choi T.H., et al
Năm: 2018
10. Moon S.H., Park S.H., Lim W.H., et al. (2010). Palatal Bone Density in Adult Subjects: Implications for Mini-Implant Placement. Angle Orthod, 80(1), 137-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Moon S.H., Park S.H., Lim W.H., et al
Năm: 2010
11. Brunetto M., Andriani S.P., Ribeiro G.L.U., et al. (2013). Three- dimensional assessment of buccal alveolar bone after rapid and slow maxillary expansion: A clinical trial study. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 143(5), 633-644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Brunetto M., Andriani S.P., Ribeiro G.L.U., et al
Năm: 2013
12. Almaqrami B.S., Alhammadi M.S., Al‐somairi M.A.A., et al. (2022). Three‐dimensional assessment of asymmetric mid‐palatal suture expansion assisted by a customized microimplant‐supported rapid palatal expander in non‐growing patients: Uncontrolled Clinical Trial.Orthod Craniofac Res, 25(2), 234-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthod Craniofac Res
Tác giả: Almaqrami B.S., Alhammadi M.S., Al‐somairi M.A.A., et al
Năm: 2022
13. Cantarella D., Dominguez M. R., Moschik C., et al. (2018). Midfacial changes in the coronal plane induced by microimplant-supported skeletal expander, studied with cone-beam computed tomography images. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 154(3), 337-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Cantarella D., Dominguez M. R., Moschik C., et al
Năm: 2018
14. Cantarella D., Dominguez M. R., Mallya S.M., et al. (2017). Changes in the midpalatal and pterygopalatine sutures induced by micro- implant-supported skeletal expander, analyzed with a novel 3D method based on CBCT imaging. Prog Orthod, 18(1), 34-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prog Orthod
Tác giả: Cantarella D., Dominguez M. R., Mallya S.M., et al
Năm: 2017
15. Chen Y.J., Chang H.H., Lin H.Y., et al. (2008). Stability of miniplates and miniscrews used for orthodontic anchorage: experience with 492 temporary anchorage devices. Clin Oral Implants Res, 19(11), 1188- 1196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Oral Implants Res
Tác giả: Chen Y.J., Chang H.H., Lin H.Y., et al
Năm: 2008
16. Chun Hsi Chung (2019). Diagnosis of Transverse Problems. Seminars in Orthodontics, 25(1), 16-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seminars in Orthodontics
Tác giả: Chun Hsi Chung
Năm: 2019
17. Dana F., Aurelia M. E. (2022). Testing the Accuracy of Pont’s Index in Diagnosing Maxillary Transverse Discrepancy as Compared to the University of Pennsylvania CBCT Analysis. Dentistry journal, 10, 23-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dentistry journal
Tác giả: Dana F., Aurelia M. E
Năm: 2022
19. Baik H.S., Kang Y.G., Choi Y.J. (2020). Miniscrew-assisted rapid palatal expansion: A review of recent reports. J World Fed Orthod, 9(3), 54-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J World Fed Orthod
Tác giả: Baik H.S., Kang Y.G., Choi Y.J
Năm: 2020
23. Moore T., Southard K.A., Casko J.S., et al. (2005). Buccal corridors and smile esthetics. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 127(2), 208- 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Orthod Dentofacial Orthop
Tác giả: Moore T., Southard K.A., Casko J.S., et al
Năm: 2005
25. Koo Y.J., Choi S.H., Keum B.T., et al. (2017). Maxillomandibular arch width differences at estimated centers of resistance: Comparison between normal occlusion and skeletal Class III malocclusion. Korean J Orthod, 47(3), 167-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean J Orthod
Tác giả: Koo Y.J., Choi S.H., Keum B.T., et al
Năm: 2017

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3 : Thang đo về chất lượng nhân sự và trình độ QL&ĐH Ký hiệu biến Câu hỏi - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 1.3 Thang đo về chất lượng nhân sự và trình độ QL&ĐH Ký hiệu biến Câu hỏi (Trang 20)
Hình 1.4. Bệnh nhân hẹp toàn bộ cung răng hai hàm có cắn chéo  răng sau và chen chúc nhóm răng trước [22] - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Hình 1.4. Bệnh nhân hẹp toàn bộ cung răng hai hàm có cắn chéo răng sau và chen chúc nhóm răng trước [22] (Trang 26)
Ricketts cũng đưa ra cách tính mức độ nong hàm cần thiết (Hình 1.8) - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
icketts cũng đưa ra cách tính mức độ nong hàm cần thiết (Hình 1.8) (Trang 29)
Hình 1.16. Sự phân bố lực của ba kiểu thiết kế hàm nong nhanh [9] - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Hình 1.16. Sự phân bố lực của ba kiểu thiết kế hàm nong nhanh [9] (Trang 44)
Hình 1.17. Neo chặn hai bản xương vỏ có thể tạo ra sự mở rộng khớp lớn - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Hình 1.17. Neo chặn hai bản xương vỏ có thể tạo ra sự mở rộng khớp lớn (Trang 45)
- Xác định hình dạng cung răng: Hình oval, hình vng, hình chữ V (hình thn nhọn). - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
c định hình dạng cung răng: Hình oval, hình vng, hình chữ V (hình thn nhọn) (Trang 57)
Hình 2.15: Một số điểm trên lát TMD. - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Hình 2.15 Một số điểm trên lát TMD (Trang 65)
Hình 2.17. Một số điểm được xác định trên lát cắt TMT - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Hình 2.17. Một số điểm được xác định trên lát cắt TMT (Trang 67)
Bảng 3.1. Sự phân bố các loại khớp cắn theo Angle bên trái và bên phải ở đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 3.1. Sự phân bố các loại khớp cắn theo Angle bên trái và bên phải ở đối tượng nghiên cứu (Trang 77)
Bảng 3.3. Tần xuất một số đặc điểm lâm sàng của hẹp chiều ngang XHT - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 3.3. Tần xuất một số đặc điểm lâm sàng của hẹp chiều ngang XHT (Trang 78)
Bảng 3.7. Một số chỉ số đánh giá theo chiều đứng trên phim sọ nghiêng trước điều trị - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 3.7. Một số chỉ số đánh giá theo chiều đứng trên phim sọ nghiêng trước điều trị (Trang 80)
Bảng 3.25. Sự dịch chuyển ra trước của XHT - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 3.25. Sự dịch chuyển ra trước của XHT (Trang 90)
Bảng 3.28. Độ nghiêng (o) của xương ổ răng tại vị trí răng HL1 - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 3.28. Độ nghiêng (o) của xương ổ răng tại vị trí răng HL1 (Trang 92)
Bảng 3.33. Tần xuất mở khớp chân bướm-khẩu cái ở nam và nữ - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 3.33. Tần xuất mở khớp chân bướm-khẩu cái ở nam và nữ (Trang 95)
Bảng 3.34. Độ rộng của khớp chân bướm-khẩu cái (MPKC) tại thời điểm ngừng nong hàm - Nghiên cứu lâm sàng, Xquang, đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis
Bảng 3.34. Độ rộng của khớp chân bướm-khẩu cái (MPKC) tại thời điểm ngừng nong hàm (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w