Bài viết Mô tả sự thay đổi ở khớp chân bướm khẩu cái trên phim conebeam CT ở bệnh nhân sau khi nong xương hàm trên có sự hỗ trợ của Minivis được nghiên cứu với mục tiêu nhận xét sự thay đổi của khớp chân bướm khẩu cái trên phim chụp cắt lớp chùm tia hình nón (CBCT) sau khi nong rộng xương hàm trên bằng khí cụ nong nhanh có sự hỗ trợ của minivis (khí cụ MSE).
vietnam medical journal n01 - MAY - 2022 có nguy cao mắc bệnh bụi phổi - Amiăng" Lê Mạnh Kiểm cs (2003), "Nghiên cứu tình hình bệnh bụi phổi Amiăng ung thư nghề nghiệp sở sản xuất lợp Amiăng – xi măng", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Bộ Xây dựng, Hà Nội Phạm Vũ Thư cs (2011), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh phổi – phế quản nghề nghiệp công nhân sản xuất vật liệu xây dựng hiệu số biện pháp can thiệp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Bộ Xây dựng, Hà Nội Lê Thị Hằng (2017), "Nghiên cứu ảnh hưởng amiăng trắng sức khỏe người lao động đơn vị sản xuất người sử dụng lợp amiăng - xi măng", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Bộ Xây dựng, Hà Nội Trần Thị Ngọc Lan (2001), "Góp phần nghiên cứu mối liên quan tiếp xúc amiăng tình hình bệnh đường hơ hấp công nhân sản xuất lợp amiăng-ximăng", Báo cáo tóm tắt, Hội nghị Khoa học YHLĐ tồn quốc lần thứ tư, Hà Nội năm 2001, trang 211 Bộ Y tế, Viện nghiên cứu KHKT-BHLĐ,Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2012), "Hồ sơ Quốc gia amiăng 2009-2012" Nguyễn Bá Toại (2004), "Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường sở sản xuất lợp amiăng-ximăng ảnh hưởng amiăng sức khoẻ người Kiến nghị giải pháp" MÔ TẢ SỰ THAY ĐỔI Ở KHỚP CHÂN BƯỚM KHẨU CÁI TRÊN PHIM CONEBEAM CT Ở BỆNH NHÂN SAU KHI NONG XƯƠNG HÀM TRÊN CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA MINIVIS Phạm Thị Hồng Thùy1, Trịnh Thị Thái Hà2, Phạm Thị Thu Hằng3, Vũ Quang Hưng1 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhận xét thay đổi khớp chân bướm phim chụp cắt lớp chùm tia hình nón (CBCT) sau nong rộng xương hàm khí cụ nong nhanh có hỗ trợ minivis (khí cụ MSE) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: phim CBCT trước sau nong hàm 36 bệnh nhân (12 nam 24 nữ, tuổi trung bình 20,14 tuổi ) điều trị khí cụ MSE, thu thập, phân tích so sánh phần mềm OneClinic 3D (Hàn Quốc) Các mặt phẳng tham chiếu xác định, từ tính khoảng cách, góc đánh giá cho mở, dịch chuyển khớp sau nong hàm Kết quả: Có 37/72 khớp, tương đương 51,4% khớp có dấu hiệu tách cánh cánh bên xương bướm Trong 12 bệnh nhân có mở khớp hai bên, 13 bệnh nhân mở khớp bên trái phải Độ mở rộng trung bình 1,24mm bên phải 1,15mm bên trái Sự dịch chuyển hố chân bướm, mỏm chân bướm quan sát thấy lát cắt Kết luận: Khớp chân bướm bị tách tác dụng lực nong MSE mà không cần phải phẫu thuật Từ khóa: Nong rộng xương hàm trên, CBCT, khí cụ nong xương SUMMARY 1Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Đào tạo Răng Hàm Mặt-ĐH Y Hà Nội 3Bệnh viện Trung Ương quân đội 108 2Viện Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Hồng Thùy Email: pthongthuy@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 1.3.2022 Ngày phản biện khoa học: 15.4.2022 Ngày duyệt bài: 25.4.2022 36 DESCRIPTION OF CHANGES IN PTERYGOPALATINE SUTURE ON CONEBEAM CT IN PATIENTS AFTER MINIVIS SUPPORTED RAPIDE MAXILLARY EXPANSION Objective: The purpose of this study was to assess the pterygopalatine suture disarticulation pattern in the tomographic axial plane after treatment with midfacial skeletal expander (MSE) Materials and methods: Pre- and post-expansion CBCT records of 36 subjects (12 males, 24 females, mean age 20,14 years) who were treated with MSE (Biomaterials Korea, Seoul, Korea) appliance were analysed and compared using OneClinic 3D software Reference planes were identified, from there calculate the distance and angle to evaluate the opening and displacement of the suture to the lateral side Results: After MSE treatment, 37 sutures out of 72 (51,4%) presented openings between the medial and lateral pterygoid plates on both right and left sides Partial split was detected with 13 patients (8 females, males) The mean size of the opening was 1,24 mm for the right side and 1,15 mm for the left side The lateral movements of the pterygomaxillary fissure and pterygoid process were observed Conclusions: this study shows that pterygopalatine suture can be split by MSE appliance without the surgical intervention Keywords: Maxillary expansion, Cone beam computed tomography (CBCT) I ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp chiều ngang xương hàm vấn đề phổ biến chỉnh hình mặt1 Có nhiều cách để tái lập lại hài hòa kích thước ngang xương hàm xương hàm Các lựa chọn điều trị bao gồm: chỉnh nha đơn thuần, chỉnh hình xương khơng phẫu thuật, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG - SỐ - 2022 chỉnh hình xương phẫu thuật Các bác sĩ chỉnh nha thường sử dụng phương pháp nong hàm nhanh để điều trị trường hợp hẹp chiều ngang xương hàm giai đoạn tăng trưởng, nhiên đan xen chặt chẽ khớp sau giai đoạn dậy thì2 gây hiệu ứng không mong muốn nghiêng xương ổ nhiều, gây hạn chế dịch chuyển xương không ổn định lâu dài3 Với bệnh nhân trưởng thành, phẫu thuật chỉnh xương thường áp dụng, nhiên với khả rủi ro phẫu thuật, chi phí cao, q trình nằm viện kéo dài yếu tố cần xem xét lựa chọn phương pháp Những năm gần đây, bác sĩ chỉnh hình mặt phát triển khí cụ nong hàm nhanh có hỗ trợ minivis (MARPE) để hạn chế tác dụng không mong muốn Có số thiết kế MARPE đưa ra, khí cụ MSE (maxillary skeletal expander) trở thành lựa chọn phổ biến để xử trí trường hợp thiếu hụt kích thước ngang xương hàm trên, đặc biệt bệnh nhân trưởng thành Khí cụ MSE có đặc điểm thiết kế khác biệt với thiết kế MARPE khác tích hợp bốn minivis tích hợp vào ốc nong, neo chặn xương tăng cường thông qua hai xương vỏ (mặt mũi), nhờ khớp dịch chuyển sang hai bên, vượt qua cản trở hệ thống khớp kết nối xương hàm với xương khác, đặc biệt khớp chân bướm-khẩu Các thiết kế nong hàm nhanh thông thường MARPE thường gây mở khớp khớp hình chữ V với phần mở rộng phía trước nhiều phía trước Ngược lại, với MSE mở rộng sang hai bên gần song song4,5 Với tiến chẩn đoán hình ảnh nha khoa, phim chụp cắt lớp chùm tia hình nón đời (CBCT) với ưu vượt trội so với phim 2D thơng thường, hình ảnh mơ tả chi tiết, xác cao Do việc đánh giá tác động nong hàm tới cấu trúc khớp xung quanh xương hàm thực phim CBCT nhiều Tuy nhiên, thay đổi khớp chân bướm tác động nong hàm nhanh cịn nghiên cứu, đặc biệt Việt Nam, chưa có nghiên cứu thực đề Do vậy, mục tiêu nghiên cứu mơ tả thay đổi khớp chân bướm sau nong xương hàm khí cụ MSE II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực Bệnh viện Răng Màm Mặt Trung ương Hà Nội Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, 36 bệnh nhân (24 nữ, 12 nam), điều trị MSE (hãng Biomaterials, Hàn Quốc) Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm theo tiêu chuẩn Penn CBCT analysis6 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có hội chứng sọ mặt bất thường, bệnh hệ thống, tồn thân ảnh hưởng tới kết điều trị, bệnh nhân khơng phối hợp điều trị Khí cụ MSE bao gồm ốc nong thiết kế có lỗ sẵn cho minivis, với hỗ trợ cánh tay để kết nối ốc nong với khâu hàm lớn thứ hàm giúp ổn định ốc nong trình điều trị Ốc nong đặt vòm cứng, ngang mức hàm lớn thứ Ốc nong kích hoạt lần/ngày tương đương 0,26 mm/ngày độ rộng xương hàm đạt mức nong cần thiết Ốc nong trì vịm miệng tháng sau ngừng nong hàm để tạo điều kiện lành thương xương Phim CBCT chụp lần trước điều trị (To) sau ngừng nong hàm (T1) bệnh nhân Phim CBCT chụp máy DENTRI-S, hãng HDX WILL Hàn Quốc với trường quan sát 16 × 14,5 cm, dải xám 14 bit Thời gian chụp 24 s, 110 kV, mA Dữ liệu CBCT đọc phân tích phần mềm OneClinic 3D (Hàn Quốc), để đo thông số liên quan thời điểm To T1 Các mặt phẳng tham chiếu mặt phẳng dọc (MPDG) qua điểm gai mũi trước, gai mũi sau điểm trước khớp trán mũi Mặt phẳng đứng ngang (MPĐN) qua điểm sau xương mía vng góc với MPDG Từ điểm sau xương mía hạ đường thẳng vng góc với mặt phẳng (đi qua điểm gai mũi trước gai mũi sauMPKC) Trên đoạn thẳng chia làm phần Lát cắt tầng mũi (TMD) qua điểm 1/3 phía song song với mặt phẳng Lát cắt tầng mũi (TMT) qua điểm sau xương mía song song với MPKC A B Hình 1: Lát cắt qua mặt phẳng (A) lát cắt qua TMD TMT Ba lát cắt sử dụng cắt qua 37 vietnam medical journal n01 - MAY - 2022 XHT, khớp chân bướm-khẩu ba vùng riêng biệt Trên lát qua MPKC quan sát tần xuất mở khớp chân bướm cái, có mở độ rộng hai cánh bên (Hình 2).Trên lát TMD đo khoảng cách (KC) từ điểm trước hố chân bướm phải (HCB-P), hố chân bướm trái (HCB-T) tới MPDG MPĐN sau xương hàm trên, điểm trước trước bên mỏm chân bướm phải, trái Sau tính khoảng cách từ điểm trước mỏm bướm tới MPDG Tính giá trị góc phải, trái (góc tạo ba điểm: điểm sau xương hàm trên, điểm trước điểm trước bên mỏm chân bướm) (Hình 3) A A B B Hình 3: Trên lát cắt TMT A:trước điều trị, B: Sau điều trị C Hình 2: Trên lát cắt qua MPKC A: Trước điều trị, B: Sau điều trị; C: Đo thông số lát cắt TMD Trên lát TMT xác định điểm Phân tích xử lý số liệu Tất số liệu thu thập, phân tích xử lý phần mềm SPSS 15.0 Sự chênh lệch giá trị đo trước sau ghi nhân so sánh test kiểm định phù hợp III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tần xuất mở khớp chân bướm-khẩu Nam Nữ Tổng P 12/36 Có mở >0,05 Không mở 11 Trong số 36 bệnh nhân nghiên cứu, có 25 bệnh nhân có dấu hiệu mở khớp chân bướm (cả hai bên, bên trái phải) Sự tách khớp phần quan sát thấy 13 bệnh nhân (8 nữ nam) Có 12 bệnh nhân có tách khớp hai bên Mở hồn tồn hai bên Mở bên phải Mở bên trái Bảng 2: Độ mở rộng (mm) khớp chân bướm-khẩu lát qua MPKC N To T1 T1-To P Phải 20 1,24 ± 0,88 1.24 ± 0,88