Tóm tắt những đóng góp mới của luận án: Tên đề tài là “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x-quang và đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh có kết hợp minivis” hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành răng hàm mặt, thuộc mã chuyên ngành răng hàm mặt. Đề tài không trùng lặp với các luận án, luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: - Hẹp chiều ngang XHT là một loại bệnh thường gặp, chiếm tỷ lệ không nhỏ, gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ và đặc biệt là chức năng ăn nhai. - Các phương pháp điều trị hẹp chiều ngang XHT đã biết chỉ có tác dụng chủ yếu khi BN chưa đến tuổi trưởng thành nhờ vào khí cụ ốc nong xương. Như vậy, một số lượng lớn bệnh nhân sẽ không được tiếp nhận điều trị khi đến khám muộn. Vì vậy việc ra đời khí cụ ốc nong xương kết hợp với minivis là điều cần thiết để điều trị cho nhóm bệnh nhân ở tuổi trưởng thành. Vì vậy đề tài nghiên cứu về hiệu quả mở rộng xương hàm trên của khí cụ MARPE mang ý nghĩa khoa học, có tính thời sự và thực tiễn cao. - Nghiên cứu sử dụng phương pháp chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm trên dựa theo tiêu chuẩn trên phim CBCT của Penn, khác với tiêu chuẩn dựa trên lâm sàng, nhiều khi chưa được chính xác. Những kết quả mới đạt được: - Kết quả nghiên cứu cho thấy khí cụ nong xương MSE có hiệu quả mở rộng xương hàm trên đối với trẻ ngừng tăng trưởng và người trưởng thành với minh chứng là có sự tách rõ rệt của khớp khẩu cái. Trong đó sự mở rộng của xương hàm trên chiếm tỷ lệ khá cao, sự nghiêng của răng và xương ổ răng chỉ chiếm một phần nhỏ. - Sự mở rộng của khớp khẩu cái là gần như đạt được sự song song ở cả phía trước và phía sau, phía trên và phía dưới, khác với một số nghiên cứu cho rằng sự mở khớp là theo hình kim tự tháp: mở nhiều ở phía dưới, ở phía trước và mở ít ở phía trên, phía sau. - Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hơn 94% bệnh nhât đạt kết quả điều trị tốt ở cả giai đoạn sau 6 tháng duy trì, cho thấy sự ổn định ban đầu của khí cụ MSE là có thể chấp nhận được.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 PHẠM THỊ HỒNG THÙY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP CHIỀU NGANG XƯƠNG HÀM TRÊN BẰNG HÀM NONG NHANH KẾT HỢP VỚI MINIVIS Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 9720501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà TS Phạm Thị Thu Hằng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: A Thư viện Quốc gia Việt Nam B Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 C GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp chiều ngang xương hàm (XHT) vấn đề phổ biến chỉnh hình mặt, chiếm khoảng gần 10% bệnh nhân chỉnh nha người lớn Phương pháp nong hàm truyền thống giới thiệu cách 180 năm, để thiết lập hài hòa kích thước ngang XHT XHD bệnh nhân trước đỉnh tăng trưởng Với bệnh nhân ngừng tăng trưởng người trưởng thành có biểu hẹp XHT định phương pháp phẫu thuật Tuy nhiên phương pháp lại có chi phí cao, phải nằm viện, thời gian điều trị kéo dài Khí cụ nong XHT có hỗ trợ minivis gần nghiên cứu Lee cs Hàn Quốc Moon cs Mỹ, tối đa hóa hiệu lực tác động xương tối thiểu hóa lực nong lên xương ổ Như việc nong hàm người lớn có hội thành cơng Trên giới nhiều nghiên cứu thực để đánh giá kết hàm nong nhanh kết hợp với minivis điều trị hẹp chiều ngang XHT Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi thực “Nghiên cứu lâm sàng, Xquang đánh giá hiệu điều trị hẹp chiều ngang xương hàm hàm nong nhanh kết hợp với minivis” với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, Xquang bệnh nhân có biểu hẹp chiều ngang xương hàm Đánh giá hiệu điều trị hẹp chiều ngang XHT hàm nong nhanh kết hợp với minivis TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hẹp chiều ngang XHT vấn đề phổ biến chỉnh hình mặt, khơng điều trị dẫn đến rối loạn khớp cắn, chức thẩm mỹ Các phương pháp điều trị truyền thống thường thực bệnh nhân tăng trưởng Bệnh nhân trưởng thành thường phải phẫu thuật để điều trị Phương pháp nong hàm nhanh có kết hợp với minivis đời giúp bệnh nhân ngừng tăng trưởng người trưởng thành có hội điều trị mà phẫu thuật, khắc phục số nhược điểm phương pháp truyền thống Các nghiên cứu phương pháp điều trị Việt Nam chưa có, đề tài mang tính cấp thiết, thời có ý nghĩa khoa học Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐĨNG GĨP MỚI Khí cụ ốc nong xương kết hợp với minivis MSE điều cần thiết để điều trị cho nhóm bệnh nhân tuổi trưởng thành Nghiên cứu sử dụng phương pháp chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm dựa theo tiêu chuẩn phim CBCT Penn, khác với tiêu chuẩn dựa lâm sàng, nhiều chưa xác Kết nghiên cứu cho thấy 94% bệnh nhât đạt kết điều trị tốt, cho thấy ổn định ban đầu khí cụ MSE chấp nhận CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm có phần: đặt vấn đề, chương I: Tổng quan (34 trang), chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu (25 trang), chương III: Kết (26 trang), chương IV: Bàn luận (31 trang) Tài liệu tham khảo có: 107 tài liệu D NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học hẹp chiều ngang xương hàm Hẹp chiều ngang XHT bệnh thường gặp bệnh nhân chỉnh hình mặt, chiếm khoảng 9,4% dân số 1.2 Đặc điểm lâm sàng xquang bệnh hẹp chiều ngang xương hàm Đặc điểm lâm sàng: Mặt thẳng: thấy dấu hiệu tầng mặt lép, tầng mặt dài, hai mơi ngậm khơng kín, tùy theo ngun nhân lệch lạc khác phối hợp Tỷ lệ hành lang miệng cười (khoảng tối): lớn cười Mặt nghiêng: Trên khuôn mặt nhìn nghiêng, thấy vị trí mơi lùi nhô Đặc điểm khớp cắn: khớp cắn loại I, II loại III theo Angle Cắn chéo sau vài toàn bên hai bên, cắn chéo tồn phía trước hai bên kèm theo tình trạng chen chúc Có thể kèm theo cắn sâu cắn hở Đặc điểm khác: mọc lệch lạc, mọc ngầm Độ rộng cung hàm đo mẫu thạch cao Kích thước ngang cung bệnh nhân hẹp chiều ngang thường nhỏ so với giá trị bình thường, với hình dạng cung hình chữ V thn hẹp Đặc điểm phim Xquang: Theo Rickett độ rộng XHT (J-J) độ rộng XHD (Ag-Ag) bệnh nhân so sánh với giá trị bình thường Ricketts cs Ngoài phim sọ thẳng đánh giá mối tương quan cung hàm chiều rộng mặt thông qua số IZARD (Za-Za) = 2×(A6-A6) 1.3 Chẩn đốn hẹp chiều ngang xương hàm Có thể dựa vào đặc điểm lâm sàng phim Xquang Năm 2010, Ryan K Tamburrino, đưa tiêu chuẩn chẩn đốn Penn CBCT Theo đó, chiều rộng xương hàm xác định khoảng cách hai điểm mặt xương vỏ, giao cắt xương ổ mỏm gò má XHT Chiều rộng XHD xác định khoảng cách hai điểm mặt xương vỏ tương ứng với điểm chẽ chân hàm lớn thứ hàm Khoảng chênh lệch chiều rộng XHD XHD mm 1.4 Điều trị hẹp chiều ngang xương hàm 1.4.1 Các phương pháp điều trị hẹp chiều ngang XHT 1.4.1.1 Phương pháp nong hàm nhanh Ảnh hưởng nong nhanh lên cấu trúc lân cận Ảnh hưởng tới XHT: dịch chuyển sang hai bên, trước xuống Xương ổ răng: nghiêng phía má, khe thưa hai cửa Các sau hàm trên: nghiêng phía má Niêm mạc vùng cái, mơ nha chu: bị viêm, loét Xương hàm dưới: bị xoay xuống Răng hàm dưới: tăng nhẹ kích thước ngang Tác dụng nong nhanh lên hệ thống đường thở: có tăng độ rộng đường thở Nụ cười lộ nhiều Thời điểm điều trị: nong hàm nhanh truyền thống nên điều trị trước đỉnh dậy trẻ Chỉ định hàm nong nhanh: thiếu hụt kích thước ngang ≥ mm Kích hoạt ốc nong: có nhiều quy trình đưa tùy theo tác giả Thiết kế khí cụ neo chặn: Hàm nong nhanh kiểu Hyrax, hàm nong nhanh kiểu Hass 1.4.1.2 Phương pháp nong hàm chậm Phương pháp SPE tạo sức đề kháng mơ xung quanh cấu trúc xương hàm cải thiện hình thành xương bề mặt khớp mặt lý thuyết, nên loại bỏ giảm bớt hạn chế RPE Một số khí cụ SPE: Cung W, Khí cụ quadhelix 1.4.1.3 Phẫu thuật điều chỉnh hẹp chiều ngang (SARPE) - Mở rộng XHT thiếu kích thước chiều ngang mm - Một vài quy trình phẫu thuật đưa để hỗ trợ tách khớp cái, phẫu thuật kết hợp tách khớp cắt xương Le Fort I điều trị hẹp chiều ngang xương hàm bệnh nhân trưởng thành 1.4.1.4 Minivis hỗ trợ nong hàm nhanh (minivis assisted rapid palatal expander-MARPE) Moon cộng phát triển khí cụ nong XHT ( MSE) với minivis kết dính với ốc nong nhanh hai bên đường giữa, song song với đường khớp Vị trí đặt minivis thiết kế MSE phía sau hơn, ngang mức với HL1 hàm 1.4.2 Đánh giá kết điều trị hẹp chiều ngang xương hàm MARPE so với RPE: mở rộng xương nhiều hơn, song song MARPE so với SARPE: mở rộng xương tương đương, song song hơn, bị ảnh hưởng tới nha chu Các nghiên cứu gần Choi S.H., Clement E.A., Li Q.T., Lim H.M., Ngan P.N., Park J.J., Shin H.H., Na Li cho thấy tỷ lệ thành công phương pháp cao 80,65%-100% Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân chẩn đoán hẹp chiều ngang XHT có định điều trị hàm nong nhanh kết hợp với minivis Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân chẩn đoán hẹp chiều ngang XHT theo tiêu chuẩn Penn CBCT có định dùng MARPE: - Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu, hợp tác trình điều trị - Bệnh nhân có hình ảnh chụp phim CBCT, sọ nghiêng với hình ảnh rõ nét, trước điều trị, sau ngừng nong hàm, sau nong hàm tháng - Có hình ảnh cột sống cổ (trên phim sọ nghiêng) từ giai đoạn trở theo phương pháp Baccetti - Răng HL1 hàm nguyên vẹn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có dị tật bất thường phát triển sọ mặt - Bệnh nhân có dị dạng, bất thường xương vùng - Bệnh nhân không tự nguyện không hợp tác trình nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tất bệnh nhân khám, chẩn đốn, thực quy trình điều trị khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng năm 2022 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng Đánh giá hiệu theo mơ hình trước - sau 2.3.2 Mẫu nghiên cứu Cơng thức tính cỡ mẫu: Công thức cho nghiên cứu cho mẫu, kiểm định trung bình 𝑍 𝑛= +𝑍 𝐸𝑆 Với mức khác biệt 𝐸𝑆 = Trong đó: n cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu μ1 σ trung bình độ lệch chuẩn theo nghiên cứu Cantarella Daniele, ta có μ1 =4.75 σ=2.59 μ2 giá trị mở rộng khớp mong muốn đạt theo nghiên cứu để có ý nghĩa lâm sàng; lấy μ2 = 3.5 Z1-α/2 giá trị từ phân phối chuẩn, tính dựa xác suất sai lầm loại 1; chọn α=0.05 Z1-α/2 =1.96 Z1-β giá trị từ phân bố chuẩn, tính dựa lực thống kê; chọn β=80% Z1-β=0.842 Thay vào cơng thức tính n=34 Thực tế nghiên cứu điều trị 36 bệnh nhân * Chọn mẫu: Bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn chọn đủ số lượng nghiên cứu 2.4 Quy trình tiến hành nghiên cứu 2.4.1 Kỹ thuật phương tiện thu thập thông tin 2.4.1.1 Kỹ thuật thu thập thông tin * Phỏng vấn: - Phần hành chính: Họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, số điện thoại * Khám lâm sàng - Khám ngồi mặt: Xác định hình dạng khn mặt (dài, ngắn, trung bình) Khn mặt cân đối hay lệch so với đường Nụ cười: hẹp, trung bình, rộng - Khám miệng Khám khớp cắn: tư lồng múi tối đa - Chẩn đoán khớp cắn theo phân loại Angle: Loại I, II, III - Khám xác định có cắn chéo: cắn chéo vùng trước, vùng sau (cắn chéo bên, cắn chéo hai bên) - Khám xác định có thừa, thiếu, ngầm vị trí cung hàm * Phân tích mẫu hàm: Bệnh nhân lấy mẫu hàm ba thời điểm trước điều trị (T0), sau ngừng nong hàm (T1) sau tháng trì (T2) Xác định hình dạng cung Xác định mức độ chen chúc cung Đo độ rộng khe thưa hai cửa thời điểm ngừng nong hàm Đo độ rộng cung vị trí nanh, HN1 HL1 thời điểm trước điều trị, sau ngừng nong hàm, sau tháng trì * Chụp phim sọ nghiêng, phim CTCB (T0, T1, T2) Các thông số đánh giá theo chiều đứng: Góc trục mặt, chiều cao tầng mặt (ANS-Xi-PM), góc mặt phẳng hàm (MPA), góc mặt phẳng (PPA), góc trục Y, góc mặt phẳng mặt phẳng hàm 11 2.6 Xử lý số liệu Các số liệu nghiên cứu ghi chép vào bệnh án nghiên cứu cách xác tin cậy để đảm bảo kết nghiên cứu Số liệu xử lý theo thuật toán thống kê y học phần mềm SPSS 20.0 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm 3.1.1 Các đặc điểm lâm sàng - Số lượng bệnh nhân nữ: 24, nam: 12, tuổi trung bình 20,14 - Khớp cắn loại III: gặp nhiều - Phân bố đối tượng theo cắn chéo sau: cắn chéo hai bên: 21 bệnh nhân (58,33%), bên: bệnh nhân (13,89%), không cắn chéo: 10 bệnh nhân (27,78%) - Độ rộng cung vị trí nanh là: 33,13±3,02 mm, HN1: 41,30±2,94 mm, HL1: 52,26±3,02 mm Bảng 3.3 Tần xuất số đặc điểm lâm sàng hẹp chiều ngang XHT Dấu hiệu n % Chen chúc 16 45,71 Răng ngầm 16,67 Nụ cười hẹp 33 91,67 Cung hẹp V 17 47,22 Cung thuôn nhọn 22,22 12 Nhận xét: Trong dấu hiệu lâm sàng bệnh nhân hẹp chiều ngang dấu hiệu nụ cười hẹp chiếm tỷ lệ cao nhất, thứ hai chen chúc hình dạng cung hẹp 3.1.2 Các đặc điểm phim Xquang - Phim sọ nghiêng: Một số số phim sọ nghiêng trước điều trị: sai lệch nhiều so với kết trung bình đưa - Phim CBCT: Độ rộng XHT là: 61,55 mm, lớn kích thước XHD 1,77 mm 3.2 Đánh giá hiệu điều trị hẹp chiều ngang XHT hàm nong nhanh kết hợp với minivis 3.2.1 Sự thay đổi lâm sàng sau nong hàm tháng trì - Ốc nong mở rộng trung bình: 8,67 mm, thời gian điều trị trung bình: 32,52 ngày, độ rộng khe thưa hai cửa ngừng nong hàm: 3,50 ± 2,16 mm - Độ rộng cung tăng rõ rệt vị trí, nanh: 3,77 ± 2,91, HN1: 4,27 ± 3,1, HL1: 5,79 ± 3,27 Sau tháng trì (T2), độ rộng cung vị trí có xu hướng giảm so với thời điểm T1, nhiên giá trị lớn nhiều so với giá trị thời điểm ban đầu (T0) 13 3.2.2 Sự thay đổi phim CBCT sau ngừng nong trì tháng Bảng 3.18 Sự thay đổi khớp cái, xương ổ răng, sau nong hàm (trên lát cắt đứng ngang qua HL1) Thông số (mm) n Mean ± SD Min Max p Độ rộng R6R6 hàm T0 36 40,53 ± 3,36 33,1 47,8 T1 36 46,47 ± 3,78 39,2 55,5 36 46,39 ± 3,60 39,7 55,1 36 4,04 ± 1,20 2,5 7,4 0.00 36 4,07 ± 1,20 2,5 7,4 0.00 T0 36 61,55 ± 3,19 57,1 68,1 T1 36 66,60 ± 3,09 61,3 75,5 T2 36 66,75 ± 3,13 61,5 76,0 T0 36 30,96 ± 2,33 26,8 36,0 T1 36 35,56 ± 2,35 31,6 40,7 T2 36 35,69 ± 2,41 31,7 41,2 T2 Độ mở khớp (vòm miệng) Độ mở khớp (nền mũi) Độ rộng XHT Độ rộng XOR hàm 0,00 0,00 0,00 Nhận xét: Tại thời điểm T1: Độ mở rộng toàn phần sau nong hàm thu 5,94 mm: mở rộng xương chiếm 67,34 %, mở rộng khớp (4,0 ± 1,22 mm) 32,66 % mở rộng lại nghiêng xương ổ Độ mở rộng xương ổ 4,6-4,0=0,6 mm (10,1%), độ mở rộng 5,94-4,6=1,34 mm (22,56%) Tại thời điểm T2: giá trị thay đổi nhỏ 14 Bảng 3.28 Sự thay đổi khoang mũi sau nong hàm sau tháng trì n=36 Mean ± SD Max Min p Độ rộng mũi T0 T1 T2 29,63 ± 3,10 33,62 ± 3,21 32,92 ± 3,43 38 39,5 39.6 23 26,8 25.5 0,000 Độ rộng khoang mũi T0 T1 T2 26.88 ± 1,85 28,90 ± 1,80 28,69 ± 1,91 31,6 34 33,9 23,5 25,5 25,1 0,000 Nhận xét: Độ rộng mũi tăng 3,99 mm sau nong hàm giảm 0,7 mm sau tháng trì Độ rộng khoang mũi tăng 2,02 mm sau nong hàm giảm 0,21 mm sau tháng trì 3.2.2.1 Sự thay đổi răng, xương ổ Bảng 3.29 Độ nghiêng xương ổ vị trí HL1 n=36 Phải Trái Mean ± SD Max Min T0 107,22 ± 8,22 130,4 87,9 T1 111,29 ± 7,40 128,2 99,9 T2 111,05 ± 7,33 127,6 100 T0 108,36 ± 7,09 125,5 95 T1 112,78 ± 6,80 128,0 99,9 T2 113,53 ± 7,16 127,5 99,5 p 0,000 0,000 Nhận xét: Độ nghiêng xương ổ bên phải tăng 4,07o sau nong hàm giảm 0,24o sau tháng điều trị trì Độ nghiêng xương ổ bên trái tăng 4,42o, sau tháng giá trị tăng nhẹ 0,75o 15 Bảng 3.30 Độ nghiêng HL1 hàm hai bên n=36 Phải Trái Mean ± SD Max Min T0 95,44 ± 4,34 101,4 86,7 T1 102,62 ± 6,41 113,7 91,5 T2 100,12 ± 6,68 111,5 89,1 T0 95,31 ± 6,91 109,7 80,2 T1 103,82 ± 7,96 119,3 86,9 T2 98,69 ± 8,01 113,7 81,5 p 0,000 0,000 Nhận xét: Độ nghiêng HL1 hàm bên phải tăng 7,18o thời điểm T1, giá trị giảm 2,5o thời điểm T2 Độ nghiêng HL1 hàm bên trái tăng 8,51o thời điểm T1, giảm 5,13o thời điểm T2 - Sự thay đổi độ dày XOR vị trí HL1 hàm trên: Độ dày XOR mặt Hl1 hai bên có giảm sau nong hàm hồi phục phần sau tháng trì Độ dày XOR mặt HL1 có tăng nhẹ sau nong hàm sau tháng trì - Độ rộng khớp chân bướm-khẩu (MPKC): Độ rộng trung bình khớp chân bướm sau nong hàm bên phải 1,24 mm, bên trái 1,15 mm 16 3.2.3 Sự thay đổi phim sọ nghiêng Bảng 3.39 Sự thay đổi thông số phim sọ nghiêng thời điểm ngừng nong hàm sau tháng trì T0 T1 T2 p Biến số Mean SD Mean SD Mean SD Trục mặt 88,86 2,75 88,88 3,27 88,85 3,27 0,00 LFH 44,43 2,91 44,54 3,65 44,73 3,38 0,00 Chiều MPA 23,05 5,25 22,79 5,99 23,27 5,88 0,00 đứng PPA 0,15 3,43 0,65 2,11 0,68 1,93 0.05 Góc Y 66,04 2,97 65,93 3,21 66,28 2,99 0,00 PP-MP 22,48 5,87 22,24 6,22 22,19 5,88 0,00 FH-NA 88,22 3,27 88,20 2,94 88,42 2,89 0,00 Chiều A-NPo 1,57 3,14 1,83 3,45 2,10 3,12 0,00 trước- SNA 84,15 3,88 84,61 3,90 83,86 3,28 0,00 sau SNB 82,44 4,32 82,50 3,83 82,56 4,26 0,00 ANB 1,62 2,73 2,04 2,83 1,88 2,68 0,00 Nhận xét: Các số đánh giá tương quan xương theo chiều đứng chiều trước sau phim sọ nghiêng thời điểm T0, T1, T2 có chênh lệch nhau, nhiên mức độ chênh lệch nhỏ 3.2.4 Kết điều trị - Trong số 36 bệnh nhân nghiên cứu có bệnh nhân (5,6%) có kết điều trị mức trung bình, cịn 34 bệnh nhân (94,4%) có kết điều trị tốt thời điểm ngừng nong hàm sau tháng trì 17 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng Xquang Về đặc điểm khớp cắn theo Angle, kết nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân có biểu khớp cắn loại II loại III (Bảng 3.1) Hẹp chiều ngang XHT biểu ba loại khớp cắn, nhiên nhiên cứu gặp bệnh nhân có biểu sai lệch khớp cắn theo chiều ngang kết hợp với chiều trước sau nhiều Nghiên cứu Bushra cộng (2021), lại cho thấy khớp cắn loại I chiếm 40,8 %, loại II chiếm 26,5% loại III chiếm 32,6% Cắn chéo triệu chứng điểm cho hẹp chiều ngang XHT, nghiên cứu cho thấy có 21 (58,3%) bệnh nhân có biểu cắn chéo hai bên, bệnh nhân có biểu cắn chéo bên (11,1%) Độ rộng cung thông số quan trọng để chẩn đoán theo dõi điều trị hẹp chiều ngang XHT Theo Handelman cộng nghiên cứu 31 bệnh nhân hẹp chiều ngang XHT có biểu cắn chéo sau hai bên thấy kích thước chiều ngang cung bệnh nhân nhỏ 3-4 mm so với nhóm chứng Một số thơng số phim sọ nghiêng trước điều trị Về số đặc điểm phim sọ nghiêng nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang XHT, nghiên cứu cho thấy đa số giá trị đánh giá chiều đứng chiều trước sau xương không khác biệt nhiều so với giá trị trung bình Một số thơng số phim CBCT Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán hẹp chiều ngang XHT (tiêu chuẩn Penn CBCT analysis Ryan K Tamburrino đưa 18 năm 2010, đến sử dụng nhiều Mỹ nước châu Âu độ xác, độ lặp lại cao q trình sử dụng Theo tiêu chuẩn tương quan kích thức ngang XHT XHD đưa là: kích thước XHT lớn kích thước XHD mm, thực tế nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang nghiên cứu có chênh lệch trung bình 1,7 mm 4.2 Đánh giá hiệu nong hàm nhanh có hỗ trợ minivis 4.2.1 Thời gian điều trị số thay đổi lâm sàng Thời gian nong hàm: 32,52 ngày Thời gian nong hàm bệnh nhân nghiên cứu tùy thuộc vào quy trình nong hàm, thiết kế ốc nong nghiên cứu đặt Nghiên cứu sử dụng ốc nong MSE II, với vòng ốc nong 0,8 mm tương đương lần xoay, lần xoay 0,13 mm Độ mở rộng ốc nong: 8,67 mm Độ mở rộng ốc nong không tương đương với độ mở rộng khe thưa hai cửa không tương đương với độ mở rộng xương Độ rộng trung bình khe thưa hai cửa thời điểm ngừng nong hàm: 3,50 mm Theo quan sát chúng tơi tách hai cửa hàm xuất ngày thứ 11 nong hàm Theo sau tách khe này, thân cửa hội tụ thiết lập lại tiếp xúc gần Thân nghiên gần đàn hồi bó sợi xuyên qua vách xương 4.2.2 Sự thay đổi kích thước cung sau nong hàm sau tháng trì Kết nghiên cứu cho thấy hàm độ rộng cung tăng rõ rệt thời điểm ngừng nong Sau tháng trì kích thước cung vị trí có giảm nhẹ Nghiên cứu 19 Choi cs (2016) cho thấy độ rộng cung tăng nhiều, nanh tăng 2,86 mm, HN1 tăng 6,09 mm, HL1 tăng 8,32 mm, nhiên sau thời gian trì kích thước cung lại giảm nhiều, nanh tăng 2,38 mm, HN1 4,16 mm (giảm 31,7%), HL1 tăng 4,42 mm (giảm 46,8%) so với thời điểm ban đầu 4.2.3 Sự thay đổi phim CBCT sau ngừng nong trì tháng Sự dịch chuyển XHT sang hai bên: Kết nghiên cứu cho thấy mở rộng xương chiếm 67,34 % mở rộng XOR chiếm 32,66 % quan sát vùng HL1 Một số nghiên cứu khác có kết luận tương tự Sự tách hai nửa XHT mặt phẳng ngang không cân đối Lý dẫn đến dịch chuyển sang bên không cân khớp chưa rõ ràng Một lý đưa không cân đối ban đầu cấu trúc XHT bên phải bên trái Thêm vào xuất lực ngoại lai tác động thêm vào lực nhai trường hợp khớp cắn chéo bên dẫn tới dịch chuyển bên XHT Sự thay đổi khớp chân bướm-khẩu cái: Kết cho thấy mở mỏm mỏm mỏm chân bướm tìm thấy 69,4% số bệnh nhân lát cắt qua Mức độ mở trung bình 1,24 mm đến 1,15 mm (bên phải bên trái) Nghiên cứu Cantarella, Ney, Ozge Colak cho thấy kết tương tự Sự xoay phức hợp gò má-XHT mặt phẳng đứng ngang: Kết nghiên cứu cho thấy cho thấy phần xương 20 gò má dịch chuyển sang bên nhiều phần Số liệu cho thấy xương hàm xoay với xương gò má tâm xoay phức hợp gò má-XHT gần khớp gò má-trán Nong rộng XHT ảnh hưởng tới khoang mũi: Sự tăng độ rộng XHT ảnh hưởng tới khoang mũi Kết thấy kích thước khoang mũi mặt phẳng đứng ngang mặt phẳng ngang qua tầng mũi cho thấy tăng khoảng cách ngang khoang mũi Kết tương đồng kết tác giả khác Sự thay đổi xương ổ răng: Mặc dù minivis được sử dụng để tăng cường neo chặn xương, lực truyền trực tiếp vào xương, nhiên bị nghiêng nghiêng minivis xương Sự nghiêng minivis xuất có khoảng cách nhỏ minivis lỗ thiết kế sẵn ốc nong Ảnh hưởng lên hệ thống nha chu: Lực nong hàm lớn gây đè nén lên hệ thống dây chằng nha chu neo chặn gây tiêu XOR dẫn đến giảm độ dày xương mặt 4.2.3 Đánh giá thay đổi theo chiều đứng trước sau phim sọ nghiêng Các số phim sọ nghiêng thời điểm trước điều trị, ngừng nong hàm sau tháng trì khơng có thay đổi rõ rệt Điều đồng với kết số tác giả khác 4.2.4 Kết điều trị Kết nghiên cứu thực nong xương hàm khí cụ MSE 36 bệnh nhân, kết cho thấy có 34 bệnh nhân đạt kết 21 tốt (94,4%), bệnh nhân đạt kết trung bình (5,56%) Kết trì sau tháng ngừng nong hàm KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm 1.1 Các đặc điểm lâm sàng Trong 36 bệnh nhân, số lượng bệnh nữ nhiều nam Độ tuổi trung bình 20,14 Khớp cắn loại III chiếm tỷ lệ cao (58,55%-63,89%) Một số dấu hiệu lâm sàng hay gặp là: cắn chéo sau, nụ cười hẹp, chen chúc răng, hình dạng cung hẹp, ngầm Kích thước ngang cung hàm trung bình vị trí nanh 34,13 mm, Hn1 41,3 mm, HL1 52,26 mm 1.2 Các đặc điểm phim Xquang Phần lớn thông số theo phim sọ nghiêng nhóm bệnh nhân nghiên cứu khơng có khác biệt lớn so với giá trị trung bình Kích thước ngang XHT trung bình nhóm nghiên cứu 61,55 mm, lớn kích thước xương hàm 1,37 mm Mức nong rộng trung bình 3,63 mm Độ nghiêng trung bình XOR hàm 104,94o -110,36o Độ nghiêng trung bình HL1 hàm khoảng 95o Độ dày XOR có khác vị trí mặt trong, mặt ngồi HN1 HL1 hàm Đánh giá hiệu điều trị hẹp chiều ngang XHT hàm nong nhanh kết hợp với minivis 2.1 Sự thay đổi lâm sàng 22 Độ mở rộng trung bình ốc nong thời điểm ngừng nong: 8,67 mm Thời gian điều trị trung bình: 32,52 ngày Độ rộng khe thưa hai cửa thời điểm ngừng nong 3,5 mm Độ rộng cung hàm tăng rõ rệt vị trí nanh, HN1 HL1 sau nong hàm Sau tháng trì (T2), độ rộng cung vị trí có xu hướng giảm nhẹ so với thời điểm T1 2.2 Sự thay đổi phim CBCT Sự mở rộng xương chiếm 67,34%, 32,66% mở rộng lại nghiêng XOR Độ mở rộng khớp song song phía trước sau, Sự dịch chuyển XHT sang hai bên quan sát thấy lát cắt TMD, TMT Sau tháng trì dịch chuyển gần ổn định thay đổi Dưới tác dụng lực nong hàm, xương bị uốn cong, khoang mũi mở rộng kích thước Sau nong hàm, XOR, hai bên phải trái nghiêng nhẹ phía má, sau tháng giá trị có phục hồi phần Độ dày XOR mặt hàm lớn thứ hai bên có giảm sau nong hàm, mặt hàm lớn thứ có tăng nhẹ sau nong hàm sau tháng trì Khớp chân bướm có dấu hiệu dịch chuyển sang hai bên trước Khối gò má-XHT có dịch chuyển sang hai bên với tăng khoảng cách góc 2.3 Sự thay đổi phim sọ nghiêng Các số đánh giá tương quan xương theo chiều đứng chiều trước sau phim sọ nghiêng thời điểm T0, T1, T2 có chênh lệch nhau, nhiên mức độ chênh lệch nhỏ 23 2.4 Kết điều trị Trong số 36 bệnh nhân nghiên cứu có 34 bệnh nhân (94,4%) cịn có kết điều trị tốt, bệnh nhân (5,6%) có kết trung bình 24 KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết luận án, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Khí cụ nong xương hàm gắn vòm miệng khoảng thời gian dài, bệnh nhân hướng dẫn tự nong hàm nhà, nên trình điều trị bệnh nhân cần hướng dẫn vệ sinh miệng thật kỹ, cần tái khám thường xuyên để theo dõi trình tự nong hàm hỗ trợ vệ sinh ốc nong tránh để xuất trường hợp viêm quanh ốc nong làm gián đoạn, ảnh hưởng đến kết điều trị Nghiên cứu thực 36 bệnh nhân thời gian theo dõi tháng sau nừng nong hàm, cần có nghiên cứu để mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu, kéo dài thời gian theo dõi để đánh giá tồn diện kết nong xương khí cụ MSE khả tái phát sau tháo bỏ hồn tồn khí cụ chỉnh nha DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Thị Hồng Thùy, Vũ Quang Hưng, Vũ Quang Hiển (2021) Đặc điểm lâm sàng, Xquang bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2020 Tạp chí Y học Việt Nam, tập 503, tháng số đặc biệt, 269-276 Phạm Thị Hồng Thùy, Trịnh Thị Thái Hà, Phạm Thị Thu Hằng, Vũ Quang Hưng (2022) Mô tả thay đổi khớp chân bướm phim Conebeam CT bệnh nhân sau nong xương hàm có hỗ trợ minivis Tạp chí Y học Việt Nam, tập 514, tháng số 1, 36-40 Phạm Thị Hồng Thùy, Trịnh Thị Thái Hà, Phạm Thị Thu Hằng, Vũ Quang Hưng (2022) Nhận xét thay đổi theo chiều đứng chiều trước sau phim sọ nghiêng bệnh nhân sau nong xương hàm có hỗ trợ minivis Tạp chí Y học Việt Nam, tập 514, tháng số 1, 119-123 ... - Đặt chun tách khe 5-7 ngày - Lấy mẫu hàm có gắn khâu, đổ thạch cao - Thiết kế hàm nong nhanh - Lựa chọn chiều dài minivis - Thử ốc nong nhanh gắn chặt miệng bệnh nhân 10 - Ốc nong kích hoạt... Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng 7 2.2 .2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng năm 2022 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3 .1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm... giá mối tương quan cung hàm chiều rộng mặt thơng qua số IZARD (Za-Za) = 2×(A6-A6) 1.3 Chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm Có thể dựa vào đặc điểm lâm sàng phim Xquang Năm 2010, Ryan K Tamburrino,