Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
TUẦN 22 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG ĂN TOÀN, HỢP VỆ SINH Sinh hoạt theo chủ đề: BẾP NHÀ EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS nhận biết nguy vệ sinh an cần thực phẩm gia đình, tác động không tốt từ chế độ ăn uống không lành mạnh - Biết cách phát hiện, loại bỏ thực phẩm khơng an tồn, ln sử dụng thực phẩm Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: thân tự tin hình dáng thân trước tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xây dựng cho hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết chăm sóc thân để có hình ảnh đẹp Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tơn trọng bạn, u q cảm thơng hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựnh hình ảnh thân trước tập thể - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng hình ảnh bạn bè lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Xây dựng kĩ quan sát để nhận đặc điểm khác biệt ngoại hình, trang phục người xung quanh - Cách tiến hành: - Nhảy điệu thủy "Chiếc bụng - GV mở hát "Chiếc bụng đói" để khởi động đói" học - GV mời HS đứng dậy chỗ hướng dẫn vài động tác việc ăn uống xúc cơm ăn, lau miệng xoa bụng hài hước để Hs làm theo - GV Nhận xét, tuyên dương - HS thực theo động tác GV - Lắng nghe Kết luận: Một bụng đói tất nhiên phải ăn, nhiên, đố ăn ăn được, cần lựa chọn những đồ ăn vừa ngon vừa sạch - GV dẫn dắt vào Khám phá: - Mục tiêu: - HS nhận biết nguy vệ sinh an cần thực phẩm gia đình, tác động không tốt từ chế độ ăn uống không lành mạnh - Biết cách phát hiện, loại bỏ thực phẩm khơng an tồn, ln sử dụng thực phẩm - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kể chuyện tương tác bạn thích ăn đồ ăn nhanh( làm việc nhóm 4) - HS trả lời -GV đặt câu hỏi để lựa chọn hai HS tham gia vào câu chuyện: Có bạn lớp ta thích đồ ăn nhanh? - Hs lên sắm vai - GV chọn hai bạn thích đồ ăn nhanh lên sắm vai hai nhân vật câu chuyện: Cậu bé "Hăm bơ gơ" cô bé "Nước ngọt” - HS đưa lý lẽ mình: Chúng ta khơng nên ăn đồ ăn nhanh vì: - Khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm: thức ăn nhanh thường sản xuất trực tiếp đường phố, điều kiện - GV mời 4-5 HS đưa lí lẽ để thuyết phục nhân vật câu chuyện suy nghĩ lại để chọn thói quen ăn uống lành mạnh (GV theo dõi để gợi ý hỗ trợ: gây béo phì, chất phụ gia, ) q trình nấu nướng khơng hợp vệ sinh (sử dụng dầu chiên chiên lại nhiều lần, sử dụng phụ gia thực phẩm, ) - Cung cấp nhiều chất béo cholesterol cho thể gây bệnh béo phì, máu nhiễm mỡ, ung thư, - Một số loại thức ăn nhanh xúc xích, thịt xơng khói, chứa hàm lượng muối chất bảo quản cao, dễ dẫn đến bệnh tim, thận, làm tăng huyết áp, - Sử dụng thức ăn nhanh nhiều cịn khiến bị thiếu chất cân đối dinh dưỡng - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét câu trả lời bạn - HStrả lời + Trong ngày nên ăn đồ ăn nhanh 1- lần tuần Ăn nhà hàng - lần Ăn bữa com gia đình hầu hết ngày tuần Vì ăn đồ ăn nhanh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe -Nhóm khác bổ sung - GV nhận xét tuyên dương Kết luận: Đồ ăn nhanh với hương vị hấp dẫn tới tương nhiều người yêu thích Tuy nhiên, ăn đồ ăn nhanh thi công xuyên ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ - GV đưa tranh thẻ từ - GV mời HS đưa ý kiến cho biết, ngày (một tuần), minh nên ăn đồ ăn nhanh, ăn gia đình, ăn nhà hàng ngày sao? Luyện tập: - Mục tiêu: + HS nhận biết thực phẩm khơng an tồn - Cách tiến hành: Hoạt động Mở rộng tổng kết chủ đề - Chơi trò chơi: Thám tử - HS chia nhóm lập thám tử - GV dẫn tắt trò chơi: Thám tử - GV đề nghị HS lớp lập thám tử để truy vết - Lắng nghe luật chơi - Các nhóm thám tử truy vết ghi giấy thực phẩm thực phẩm bẩn địa điểm khác - GV phổ biến luật chơi - Tiến hành cho HS chơi khơng - Các nhóm báo cáo - Nhóm khác bổ sung - Các HS nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Yêu cầu nhóm báo cáo việc làm - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương Kết luận: “Thực phẩm bẩn" tinh ranh nguy hiểm Chúng ẩn nấp đâu, vậy, trải Thảm trả sau để phát loại bỏ chúng nơi Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin yêu cầu để nhà ứng dụng + Cùng người thân thực hiện: kiểm tra thực phẩm gia đình để đảm bảo vệ sinh an toàn thực - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm phẩm, loại bỏ thức ăn hỏng, ôi thiu, hạn, - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 22 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: ĂN UỐNG ĂN TOÀN, HỢP VỆ SINH Sinh hoạt cuối tuần chủ đề: THỰC PHẨM SẠCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS nhận biết nguy vệ sinh an cần thực phẩm gia đình, tác động khơng tốt từ chế độ ăn uống không lành mạnh - Biết cách phát hiện, loại bỏ thực phẩm không an tồn, ln sử dụng thực phẩm Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: thân tự tin hình dáng thân trước tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xây dựng cho hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết chăm sóc thân để có hình ảnh đẹp Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu q cảm thơng hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựnh hình ảnh thân trước tập thể - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng hình ảnh bạn bè lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Xây dựng kĩ quan sát để nhận đặc điểm khác biệt ngoại hình, trang phục người xung quanh - Cách tiến hành: - GV tổ chức hát để khởi động học - HS lắng nghe + Cho HS hát theo giai điệu hát “Bàn tay mẹ” + Cơm ăn nước uống từ - Cơm ăn từ tay mẹ nấu nước uống từ tay mẹ đun đâu? + Mẹ nấu ăn đâu? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - Mẹ nấu ăn bếp Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh phó học tập) đánh giá kết hoạt giá kết hoạt động cuối tuần động cuối tuần Yêu cầu nhóm thảo - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung luận, nhận xét, bổ sung nội dung nội dung tuần tuần + Kết sinh hoạt nếp - Một số nhóm nhận xét, bổ sung + Kết học tập - Lắng nghe rút kinh nghiệm + Kết hoạt động phong trào - HS nêu lại nội dung - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung nội dung kế hoạch + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt + Thực hoạt động phong trào - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạt động tuần tới - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nội dung tuần tới, bổ sung cần - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - Cả lớp biểu hành động giơ tay - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu hành động Sinh hoạt theo chủ đề: - Mục tiêu: + HS chia sẻ với bạn kết công việc thám tử gia đình + Thực hành nhận biết loại bỏ thực phẩm bẩn để bảo vệ sức khỏe cho người thân - Cách tiến hành: Hoạt động CHIA SẺ THU HOẠCH SAU TRẢI NGHIỆM (làm việc nhóm 2) - HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh bàn công GV mời HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh việc thực theo u: cơng việc thực theo yêu cầu sau: + Hs trả lời theo ý kiến + Em chọn cơng việc Thám tử + Làm việc bố, mẹ… Sạch để thực hiện? + Hs trả lời +Ai làm việc em? - Nhóm khác bổ sung + Có phát thực phẩm bẩn - Các HS nhận xét khơng? Đó gì? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Kết luận: Với giác quan tinh nhạy Thám tử Sạch, thực phẩm bẩn bị - HS thảo luận tao đổi kih nghiệm phát thực phẩm khơng an tồn lựa loại bỏ chọn thực phẩm Hoạt động Chia sẻ với bạn kinh + Những giác quan cần sử dụng để đánh nghiệm phát thực phẩm không giá thực phẩm an tồn hay khơng an tồn: an tồn lựa chọn thực phẩm thị giác, thính giác sạch( hoạt động nhóm 4) + Cách lựa chọn thực phẩm sạch: - GV cho HS thảo luận tao đổi kih nghiệm phát thực phẩm khơng an tồn lựa chọn thực phẩm Gợi ý -Nêu giác quan cần sử dụng để đánh giá thực phẩm an toàn hay khơng an tồn? + Nêu kiến thức em biết thêm cách lựa chọn thực phẩm - Chia sẻ cách bảo quản thực phẩm cho tươi ngon an tồn Đơ ăn Đồ uống Chọn hoa quả: tươi, Các đồ uống có khơng bị héo, dập lợi cho sức khoẻ: nát nước khoáng, sữa, sữa chua uống men sống, Chọn thịt: có màu … tươi, đàn hồi tốt, săn chắc, khơng có mùi khơng bị nhão, chảy nước Chọn rau: tươi, không bị héo, dập nát Các đồ uống nên hay có vàng hạn chế: nước ngọt, nước có ga, Chọn đồ đóng sẵn: … bao bì cịn ngun vẹn, ngày sản xuất hạn sử dụng xa - Cách bảo quản thực phẩm tươi ngon an toàn: + Để khoai tây không mọc mầm ta cần bỏ khoai tây vào túi bóng đen, thùng gỗ, hộp tơng, để nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp + Để chanh tươi lâu, ta cần rửa sạch, để - Các nhóm trình bày vào tờ giấy A1, ráo, cho túi zip kín bảo quản viết vẽ, trang trí đẹp treo lên góc ngăn mát tủ lạnh lớp + Sữa mở nắp, phải bảo quản ngăn mát tủ lạnh khoảng thời gian 1-2 Kết luận: GV mời lớp củng đến góc lớp để đọc nhận xét bí ngày kể từ mở nắp kíp chia sẻ, GV để nghị HS - Trưng bày góc lớp sản phẩm lấy số, bút ghi lại kinh nghiệm thú vị mà em chưa biết, - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin yêu cầu để nhà ứng dụng + Cùng với người thân thường xuyên - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm chọn mua đồ ăn sạch, đồ uống lành cho gia đình, thảo luận với người thân nhãn mác hàng hố bán siêu thị, ngồi chợ - Tìm hiểu thêm cách bảo quản thực phẩm cho tươi ngon an toàn - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... bếp Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng... việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh phó học tập) đánh giá kết hoạt giá kết hoạt động cuối tuần động cuối tuần Yêu cầu nhóm thảo - HS thảo luận... ý thức với lớp, tơn trọng hình ảnh bạn bè lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động