1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK Hàng hóa của Cty Cung ứng nhân lực Quốc tế &TM (SONA)

60 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: Cơ sở Lý luận về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường 3 I. Tổng quan về hoạt động XNK (*************) 3 1. Tính tất yếu khách quan của TMQT 3 2

Trang 1

lời mở đầu

Xuất nhập khẩu hàng hoá là lĩnh vực kinh doanh buôn bán hàng hoá và dịch vụ vớinớc ngoài nhằm thu đợc lợi nhuận và hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất Đặc biệt là lĩnhvực hoạt động xuất khẩu từ lâu đã chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự tồn tại vàphát triển kinh tế của mọi quốc gia Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hớngquan hệ hợp tác kinh tế giữa các nớc ngày càng phát triển Đại bộ phận các doanhnghiệp, công ty hiện nay trực tiếp hoặc gián tiếp đều có liên quan đến giao dịch thơngmại quốc tế Chính vì vậy, các quan hệ giao dịch thơng mại giữa Việt nam và các nớcMỹ, Nhật, Tây Âu ngày càng tăng cờng; và các chính sách của chính phủ các nớc nàysẽ có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc Một sốdoanh nghiệp, Ngân hàng, các công ty bảo hiểm , công ty cổ phần mặc dù không liênquan trực tiếp đến buôn bán quốc tế, song vẫn có những mối quan hệ nhất định về kinhdoanh xuất nhập khẩu.

Việc chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là sự phát triển của hàngloạt các loại hình doanh nghiệp mới: doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần và kéo theo sự sôi động của một thị trờng tràn ngập hàng hoá.Vì vậy,khó khăn của các doanh nghiệp Nhà nớc là điều không tránh khỏi Để tồn tạivà phát triển trong nền kinh tế thị trờng mang đầy tính cạnh tranh thì không có con đ-ờng nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Điều này càng mang tầm quan trọng đặc biệt đốivới các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Thông qua xuất nhập khẩu chúng ta có điều kiện nắm bắt và tiếp cận nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới, thúc đẩy sản xuất trong nớc ngày càng pháttriển, kích thích và mở rộng nhu cầu trong nớc, đa cuộc sống con ngời ngày càng vănminh hiện đại, khai thác triệt để tiềm năng và thế mạnh của đất nớc và thế giới trêncơ sở phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá quốc tế.

Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiệnthúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện chonhập khẩu và cơ sở hạ tầng Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng và thúc đẩy các ngànhkinh tế hớng theo xuất khẩu khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩuđể giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.

Xuất phát từ thực tế sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất nhậpkhẩu hàng hoá, đồng thời trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quảcủa công tác xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung, cùng với lợng kiến thức của mình

em chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA)"

làm chuyên đề của mình.

1

Trang 2

Bố cục của chuyên đề gồm các phần:

Lời nói đầu.

Chơng I : Cơ sở lý luận về kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng

Chơng II : Phân tích và đánh giá tình hình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty SONA

Chơng III : Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA)

Kết luận.

Qua đây tôi xin chân thành biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫnNguyễn Văn Tuấn Đồng thời cũng xin đợc gửi lời biết ơn sâu sắc tới các cán bộPhòng kinh doanh xuất nhập khẩu và các Phòng khác của Công ty SONA đã nhiệttình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và nghiên cứu, hoàn thành chuyên đề này.

Tuy nhiên, do thời gian có hạn và lợng kiến thức còn hạn hẹp nên tôi khôngtránh khỏi những sai sót trong khi làm chuyên đề, rất mong nhận đợc sự cảm thôngvà đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đối với chuyên đề này.

Trang 3

Xuất nhập khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạtđộng quan trọng của thơng mại quốc tế Sự ra đời và phát triển của TMQT gắn liềnvới quá trình phân công lao động quốc tế Với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật phạm vichuyên môn hoá ngày một tăng Số sản phẩm cùng dịch vụ để thoả mãn nhu cầu củacon ngời ngày một dồi dào Điều đó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớcngày càng tăng TMQT cũng vì thế mà ngày càng phát triển mở rộng và phức tạp.

Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng thì mỗi nớc muốn đạt đợc sự thịnh ợng phải gia tăng khối lợng tiền tệ Muốn có của cải, các nớc phải phát triển buônbán với nớc ngoài Lý thuyết trọng thơng chỉ ra rằng lợi nhuận buôn bán là kết quảcủa sự thay đổi không ngang giá và lừa gạt giữa các quốc gia, TMQT chỉ có lợi chomột bên và gây ra thiệt hại cho bên kia Đến giai đoạn cuối họ cho rằng có thể tăng c-ờng nhập khẩu nếu qua đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu, cán cân thơng mại vẫn nghiêngvề phía xuất khẩu.

v-Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và xã hội giữa các quốc gia là cơ sở xuấthiện TMQT Chính sự khác nhau đó mà mỗi nớc có lợi thế riêng là chuyên môn hoásản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất và xuất khẩu hànghoá của mình để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác mà trong nớc cha có điềukiện để sản xuất hay sản xuất với chi phí lớn không hiệu quả Điều quan trọng ở đâylà mỗi quốc gia phải tự xác định cho đợc những mặt hàng nào mà nớc mình có lợinhất trên thị trờng cạnh tranh quốc tế Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giảithích đợc lý do buôn bán giữa các nớc về những mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịchvụ du lịch, Do đó đã nhiều câu hỏi đợc đặt ra là: Tại sao Mỹ lại nhập cà phê và xuấtkhẩu lơng thực? Tại sao Nhật Bản lại xuất khẩu hàng công nghiệp và chi nhập khẩunguyên liệu thô? Tại sao một nền kinh tế kém phát triển nh Việt Nam lại có thể hyvọng đẩy mạnh xuất khẩu? Lý thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tế học DavidRicardo (1817) đã phần nào giải thích một cách căn bản và có hệ thống những câuhỏi này.

Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó làchìa khoá của các phơng thức thơng mại Lý thuyết này khẳng định nếu mỗi nớcchuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối (hay có hiệu quảsản xuất so sánh cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên Thậm chí nếu một

3

Trang 4

quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết cácloại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào TMQT để tạo ra lợi ích chomình Khi tham gia vào TMQT, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả cácloại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất, xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sảnxuất chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu các hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợilớn nhất.

Tuy nhiên, ngời ta cũng thấy rằng TMQT vẫn diễn ra do sự chênh lệch giữa cácnớc về chi phí cơ hội của hàng hoá tạo ra trong điều kiện sản xuất khá giống nhau.Chẳng hạn nh, một nền kinh tế khép kín có các nguồn lực nhất định có thể làm ramáy video và áo sơ mi Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm ra máy video, thìcàng ít nguồn lực có thể dùng làm áo sơ mi Chi phí cơ hội của máy video là lợng áosơ mi bị hy sinh do dùng các nguồn lực vào việc làm ra các máy video thay cho cácáo sơ mi Cũng nh sự trao đổi buôn bán ô tô là khá phát triển giữa Mỹ và Nhật Bản;điều tơng tự cũng xảy ra đối với các mặt hàng điện tử giữa các nớc Tây Âu Rõ rànglà, không có thế lực nào bắt buộc hai nớc phải buôn bán với nhau nếu một nớc khôngcó lợi Các quốc gia hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn mặt hàng cũng nh đối tácbuôn bán có khả năng đem lại lợi ích cao cho họ Do vậy, sự chênh lệch giữa các nớcvề chi phí tơng đối trong sản xuất quyết định phơng thức TMQT.

Vậy TMQT bắt nguồn từ đâu:

Một là, TMQT xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữacác nớc, nên chuyên môn hoá sản xuất một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu cácloại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất thì chắc chắn đem lại lợi nhuậnlớn hơn Nguồn lực tự nhiên gồm: đất đai, thời tiết, khí hậu, vị trí địa lý Nguồn tàinguyên ảnh hởng tới TMQT là rất rõ, nó giải thích tại sao một nớc kinh doanh xuấtkhẩu nông sản, lơng thực, dầu lửa, dịch vụ du lịch,

Nguồn nhân lực là lực lợng con ngời trong một quốc gia Đây là lực lợng trựctiếp sản xuất ra sản phẩm nên nó ảnh hởng rất lớn đến điều kiện sản xuất, đặc biệt làlao động có kỹ năng cao Lực lợng lao động của một nớc càng có kỹ năng cao thì nớcđó càng có nhiều khả năng để trở thành nớc xuất khẩu các sản phẩm chế tạo, đặc biệtlà các sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao giá cả phải chăng trên thị trờng thế giới.Những thập kỷ qua đã nói lên điều này, nhờ dựa vào lực lợng lao động dồi dào, giánhân công rẻ mạt mà các nớc Đông Nam á đã thành công chiến lợc hớng vào xuấtkhẩu các sản phẩm có sử dụng nhiều lao động Hạ tầng cơ sở của một nớc nh: giaothông vận tải với truyền thông, hệ thống cung cấp điện năng và các phơng tiện côngcộng đóng một vai trò quan trọng về việc có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triểnthơng mại của một nớc đó đối với thế giới Ví dụ nh đờng sá, bến cảng không thíchhợp có thể làm tăng chi phí lu thông hàng hoá, không có điều kiện để phát triển cáchoạt động dịch vụ Ngợc lại, cơ sở hạ tầng tốt là một nguồn lực phục vụ cho xuấtkhẩu, nh hệ thống truyền thông tin phát triển giúp cho các bên liên lạc trao đổi dễdàng, nhanh, xúc tiến quá trình thơng mại giữa các nớc.

Hai là, hiệu quả kinh tế theo qui mô, nghĩa là hầu hết các hàng hoá đợc sản xuấtra đắt hơn khi sản xuất với khối lợng nhỏ, và trở nên rẻ hơn khi qui mô sản xuất tănglên Do vậy mà một nền sản xuất có qui mô lớn ngời ta có thể tiết kiệm trong việc sửdụng máy móc thiết bị và nguyên liệu Hơn nữa, do sự phân công công việc ra giữanhiều ngời khác nhau, mỗi ngời có thể trở thành chuyên gia trong một lĩnh vực củaquá trình sản xuất thông qua kinh nghiệm và đào tạo chuyên môn Hiệu quả kinh tếtheo qui mô có ý nghĩa quan trọng cho lĩnh vực TMQT của các nớc nhỏ, và bị giới

Trang 5

hạn nhiều hơn so với các nớc lớn Điều này cho thấy tại sao các nớc nhỏ thờng mởrộng thơng mại hơn so với các nớc lớn (khi đo lờng, chẳng hạn bằng tỷ lệ xuất khẩu/GDP) Đối với các nớc nhỏ việc cố gắng để sản xuất ra mọi hàng hoá trong nớc chắcchắn là phi hiệu quả Hiệu quả kinh tế theo quy mô là lý do quan trọng giải thíchTMQT về những hàng hoá nhất định nào đó.

Ba là, sự khác nhau về thị hiếu, sở thích, phong tục tập quán, sự độc quyền vềbản quyền, bằng phát minh sáng chế, tri thức chuyên môn của một số ngời Thị hiếurất khác nhau cả giữa các nớc và mọi ngời Điều này nói lên việc buôn bán các sảnphẩm rất khác nhau giữa các nớc tơng tự Một tác động khác là sự tồn tại những bằngphát minh sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp Công ty có quyền sở hữu về một phátminh sáng chế có thể từ chối cấp giấy phép sản xuất hoặc gia công chế biến đối vớicác công ty ở nớc khác hoặc chỉ cho phép với điều kiện là các sản phẩm ấy không đ-ợc xuất khẩu Điều này tạo cho nớc sở hữu phát minh có một sự độc quyền thực sự vềloại sản phẩm này Trên thị trờng thế giới.

Cuối cùng là, do nhu cầu kinh tế hay sở thích làm giầu mà bất cứ một quốc gianào trên thế giới cũng muốn Muốn đất nớc giàu có thì TMQT phải phát triển

Những lợi ích mà TMQT đem lại đã làm cho thơng mại và thị trờng thế giới trởthành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, là nhân tố kích thích sự phát triển của lựclợng sản xuất, của khoa học công nghệ, là một phơng tiện để thúc đẩy tăng trởng kinhtế TMQT vừa là cầu nối kinh tế của mỗi quốc gia với các nớc khác trên thế giới, vừalà nguồn hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xã hội văn minh hơn, thịnh v ợnghơn.

Trong thế giới hiện đại không một quốc gia nào bằng chính sách "đóng cửa vớinớc ngoài lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nớc" Muốn phát triển nhanh,mỗi nớc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải tận dụng có hiệuquả tất cả những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài ngời đã đạt đợc Nềnkinh tế "mở cửa" sẽ mở ra những tiềm năng sẵn có của một nớc nhằm sử dụng sựphân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất.

Nhận thức đợc vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã có những bớc đi đúng đắntrong đờng lối đối ngoại của mình Với chính sách đa dạng hoá và đa phơng hoá cácquan hệ quốc tế, mở cửa và hớng mạnh ra xuất khẩu đã làm cho nền kinh tế nớc tasống dậy, hoạt động ngoại thơng trong 10 năm đổi mới đã đạt đợc những thành tựuđáng kể, nh hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta không ngừng gia tăng, từ năm1986 đến năm 1996 trung bình hàng năm tăng 25-27% đóng góp một phần khôngnhỏ cho quá trình phát triển kinh tế của đất nớc Do vậy, tại Đại hội Đảng lần thứVIII, Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mởrộng, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nammuốn làm bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độclập và phát triển Hợp tác nhiều mặt song phơng và đa phơng với các nớc các tổ chứcquốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ củanhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, giảiquyết các vấn đề tồn tại và tranh chấp bằng thơng lợng.

2 Khái niệm và các loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu.

2.1 Khái niệm

5

Trang 6

Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thôngqua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phảnánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệtcủa các quốc gia.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự mở rộng của các quan hệ mua bán trong ớc và ngoài nớc Trớc đây, khi cha có quan hệ trao đổi hàng hoá, cá nhân mỗi con ng-ời cũng nh mỗi quốc gia đều tự thoả mãn lấy các nhu cầu của mình, lúc đó mọi nhucầu của con ngời cũng nh của quốc gia bị hạn chế Quan hệ mua bán trao đổi hànghoá xuất hiện khi có sự ra đời cuả quá trình phân công lao động xã hội và chuyênmôn hoá, sở hữu t nhân về t liệu sản xuất Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuậtvà tác động của những quy luật kinh tế khách quan, phạm vi chuyên môn hóa và phâncông lao động xã hội ngày càng rộng, nó vợt ra khỏi một nớc và hình thành nên cácmối quan hệ giao dịch quốc tế Chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế càngsâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng đợc mở rộng, các nớc càng có sự phụ thuộc lẫnnhau và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau.

n-Tóm lại kinh doanh xuất nhập khẩu là quá trình buôn bán giữa các nớc vớinhau, là lĩnh vực phân phối, lu thông hàng hoá với nớc ngoài

2.2 Các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu

a/ Các hình thức nhập khẩu

- Nhập khẩu uỷ thác - Nhập khẩu trực tiếp

- Nhập khẩu hàng đổi hàng - Tái nhập khẩu

- Tạm nhập, tái xuất

b/ Các hình thức xuất khẩu

- Xuất khẩu hàng hoá dới các hình thức trao đổi hàng hoá, hợp tác sản xuấtvà gia công quốc tế.

- Xuất khẩu trực tiếp.

- Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, vật t phụ tùng cho sản xuất.

Trang 7

- Chuyển khẩu- tạm nhập tái xuất.- Tái xuất khẩu.

- Các dịch vụ xuất khẩu nh làm đại lý, uỷ thác cho các tổ chức nớc ngoài - Hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế Việt Nam ở nớc ngoài.

3 Nội dung công tác kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

3.1 Nội dung hoạt động xuất nhập khẩu

Thông thờng nội dung hoạt động bao gồm các nội dung sau:

3.1.1 Nghiên cứu thị trờng

Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên với bất cứ côngty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng làquá trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhómsản phẩm Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu vềthị trờng, so sánh phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận để lập kế hoạchmarketing Khi nghiên cứu thị trờng phải tìm hiểu nớc nào là thị trờng có triển vọngnhất đối với sản phẩm của công ty? Khả năng số lợng bán ra đợc bao nhiêu? Sảnphẩm cần có những thích ứng gì trớc những đòi hỏi của thị trờng? Nên chọn phơngpháp bán hàng nào cho phù hợp.

a/ Nghiên cứu thị trờng trong nớc

Trớc hết doanh nghiệp phải nắm chắc tình hình trong nớc về các mặt cóliên quan đến việc xuất nhập khẩu

- Nhận biết hàng hoá xuất nhập khẩu

- Doanh nghiệp nắm chắc các chính sách, chế độ tập quán của nớc liên quanđến việc xuất nhập khẩu hàng hoá

b/ Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài

Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài theo các khía cạnh chủ yếu: đặc tính hànghoá, thị hiếu của khách hàng, chính sách tập quán thơng mại, tình hình tài chính, tín

7

Trang 8

dụng, điều kiện chuyên chở và bốc xếp, nắm chắc các điều kiện về phẩm chất vàchủng loại hàng, đặc tính thị trờng nh dung lợng thị trờng, giá thị trờng

c/ Lựa chọn đối tợng giao dịch.

Trên cùng một thị trờng, cùng một loại hàng có rất nhiều nhà kinh doanhkhác nhau, vì vậy khi lựa chọn cần tìm hiểu về: thái độ chính trị của đối tợng giaodịch, khả năng kinh tế , loại hình doanh nghiệp, phạm vi kinh doanh, vốn và cơ sở vậtchất kỹ thuật của đối tác , uy tín của đối tác trên thị trờng đó Lựa chọn đối tợng giaodịch nên dùng các phơng pháp nh qua sách báo, tài liệu, qua t vấn của nhà nớc , quađiều tra trực tiếp hoặc buôn bán thử để tìm hiểu dần.

3.1.2 Các bớc giao dịch

Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng là giai đoạn giao dịch, thơng lợngvới nhau về các điều kiện để đi đến ký kết hợp đồng Lập kế hoạch cụ thể để tiếnhành hoạt động giao dịch gồm nhiều chi tiết trong đó có các vấn đề sau:

- Hỏi giá: Ngời mua đề nghị ngời bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiệnđể mua hàng Nội dung của mục hỏi giá gồm: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số l-ợng, thời gian giao hàng.

- Chào hàng: Trong chào hàng nêu rõ: Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng,giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì, kýmã hiệu, thể thức giao nhận hàng trờng hợp hai bên đã có quan hệ mua bán vớinhau hoặc có điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi nêu nhữngnội dung cần thiết cho lần giao dịch đó nh tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng,giá, thời hạn giao hàng Những điều kiện còn lại sẽ áp dụng nh những hợp đồng đã kýtrớc đó hoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bên.

- Đặt hàng: Trong đặt hàng, ngời mua nêu cụ thể về hàng hoá định mua và tấtcả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.

- Hoàn giá: Khi ngời nhận đợc chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhậnhoàn toàn chào hàng ( đặt hàng), mà đa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này làhoàn giá Khi có hoàn giá, chào hàng trớc coi nh huỷ bỏ Trong buôn bán quốc tế,mỗi lần giao dịch thờng trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.

Trang 9

- Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặcđặt hàng) mà phía bên kia đa ra Khi đó hợp đồng đợc thành lập.

- Xác nhận: Hai bên mua và bán, sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau vềđiều kiện giao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thoả thuận, gửi đối phơng Đólà văn kiện xác nhận Văn kiện do bên bán gửi thờng gọi là giấy xác nhận bán hàng,do bên mua gửi là giấy xác nhận mua hàng.

3.1.3 Giao dịch, đàm phán trớc khi ký kết hợp đồng.

- Đàm phán giao dịch qua th tín.- Đàm phán giao dịch qua điện thoại.

- Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.

3.1.4 Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng muabán ngoại thơng Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuấtnhập

khẩu của nớc ta trong quan hệ với nớc ngoài

3.1.5 Tổ chức thực hiện hợp đồngxuất nhập khẩu

Sau khi đã ký kết hợp đồng, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng theo đúngnhững điều khoản đã ký trong hợp đồng.

9

Trang 11

3.2 Trình tự thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá.

* Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá bao gồm các bớc sau:

11Ký hợp đồng xuất khẩu

Kiểm tra L/C

Xin giấy phép xuất khẩu

Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Giao hàng lên tàuUỷ thác thuê tàu

Mua bảo hiểmLàm thủ tục hải quanKiểm nghiệm hàng hoá

Làm thủ tục thanh toán

Giải quyết khiếu nại

Trang 12

* Trình tự nhập khẩu hàng hoá bao gồm các bớc sau:

4 Vai trò của xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối vàKý kết kinh doanh nhập

Mua bảo hiểm hàng hoá

Làm thủ tục hải quan

Nhận hàng

Kiểm tra hàng hoá

Giao hàng cho đơn vị đặt hàng

Làm thủ tục thanh toán

Khiếu nại về hàng hoá (nếu có)

Trang 13

xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữacác cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điềuhành của Nhà nớc.

Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xãhội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội một nớc phát triển nh thế nào phụ thuộcrất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất nhập khẩu có thể làmtăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách nhà nớc,kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận đợc phơng thức quản lý và kinh doanh mới,cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo sự cạnh tranh của hàng hoánội và ngoại, nâng cao mức sống của ngời dân.

Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, nhữngnhân tố tiềm năng : tài nguyên thiên nhiên, lao động Những yếu tố thiếu hụt : vốn,kỹ thuật, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc xuất nhập khẩu có vai trò quantrọng đối với nớc ta, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay.Về thực chất chiến lợc này là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹthuật của nớc ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyênthiên nhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế góp phần rút ngắn khoảngcách chênh lệch với các nớc giàu.

Với định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tế đốingoại nói chung và thơng mại nói riêng phải đợc coi là một chính sách cơ cấu có tầmquan trọng chiến lợc nhằm phục vụ quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân.Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ đợc tới mức cao nhất nguồn vốn kỹ thuật,công nghệ tiên tiến của nớc ngoài nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, giảiquyết việc làm cho ngời lao động.

II- những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến xuất nhập khẩu A Các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài.

1 Nhân tố kinh tế - xã hội trong nớc.

Nhân tố kinh tế - xã hội trong nớc có ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩuở đây bao gồm trạng thái của nền kinh tế trong nớc và các chính sách của nhà nớc.

1.1 Trạng thái của nền kinh tế trong nớc.

a/ Dung lợng sản xuất

13

Trang 14

Dung lợng sản xuất thể hiện số lợng đầu mối tham gia vào sản xuất hànghoá xuất nhập khẩu và với số lợng sản xuất lớn thì nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp xuất khẩu trong công tác tạo nguồn hàng, song cũng trong thuận lợi đó,doanh nghiệp có thể phải đơng đầu với tính cạnh tranh cao hơn trong việc tìm bạnhàng xuất khẩu và nguy cơ phá giá hàng hoá bán ra thị trờng thế giới.

b/ Tình hình nhân lực.

Một nớc có nguồn nhân lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để các doanhnghiệp trong nớc xúc tiến xuất nhập khẩu các mặt hàng có sử dụng sức lao động Vềmặt ngắn hạn, nguồn nhân lực đợc xem nh là không biến đổi, vì vậy chúng ít tácđộng tới sự biến động của hoạt động xuất nhập khẩu Nớc ta nguồn nhân lực dồi dào,giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều laođộng nh hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc và nhập khẩu thiết bị, máy móc kỹthuật, công nghệ tiên tiến

c/ Nhân tố công nghệ.

Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xãhội và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất nhập khẩu nó cũng mang lại hiệu quả cao.Nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thơng cóthể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín giảm bớt những chiphí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập khẩu Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt cácthông tin về diễn biến thị trờng một cách chính xác, kịp thời Bên cạnh đó, nhờ cóxuất nhập khẩu mà các doanh nghiệp Việt Nam đợc tiếp xúc với các thành tựu côngnghệ tiên tiến trên thế giới, thay thế, đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp sản xuất.Khoa học công nghệ còn tác động tới các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá, các kỹ nghệnghiệp vụ trong ngân hàng Đó cũng chính là các yếu tố tác động tới hoạt động xuấtnhập khẩu.

d Cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng tốt là một yếu tố không thể thiếu nhằm góp phần thúc đẩyhoạt động xuất nhập khẩu Cơ sở hạ tầng bao gồm: đờng xá, bến bãi, hệ thống vận tải,hệ thống thông tin, hệ thống ngân hàng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuấtnhập khẩu Nếu các hoạt động này là hiện đại sẽ thúc đẩy hiệu quả xuất nhập khẩu,ngợc lại nó sẽ kìm hãm tiến trình xuất nhập khẩu.

Trang 15

1.2 Các chính sách và quy định của Nhà nớc.

Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nớc thiết lập môi ờng pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu Chúng ta có thể xem xét tác động của cácchính sách đó dới các khía cạnh sau.

tr-a/ Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh tỷ lệ giữa giá trị của hai đồng tiền của hai n ớc với nhau.

-Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiệnchiến lợc hớng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu Một tỷ giá hối đoái chính thức đợcđiều chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái đ ợc điều chỉnhtheo quá trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đoái thực tế Trong quan hệbuôn bán ngoại thơng, tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng, tác động lớn tới hiệu quảhoạt động xuất nhập khẩu Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi giá trị hànghoá xuất nhập khẩu, ảnh hởng tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu Có thể đa ra ví dụ trong xuất khẩu nh: Nếu tỷ giá hối đoái chính thứclà không đổi và tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên thì các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơchế, là ngời bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt.Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nớc Hàng xuất khẩu trở nên kémsinh lợi do ngoại tệ thu đợc phải bán với tỷ giá hối đoái chính thức cố định không đợctăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn Các nhà xuât khẩu các sản phẩm chế tạocó thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nội địa cao hơn, nh ngkết quả khả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ giảm Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá tínhtheo ngoại hối và lợi nhuận thấp Nếu tình trạng ngợc lại là tỷ giá hối đoái thực tếgiảm so với tỷ giá hối đoái chính thức, khi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhnglại bất lợi cho các nhà nhập khẩu.

b/ Thuế quan và quota.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chịu ảnh hởngtrực tiếp của thuế xuất nhập khẩu và quota.

Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thungoại tệ của đất nớc Tuy nhiên, đối với nớc ta hiện nay, thực hiện chủ trơng khuyến

15

Trang 16

khích xuất khẩu nên hầu hết các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàng nông sản,không phải chịu thuế xuất khẩu

Thuế nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăng nguồnthu ngoại tệ của đất nớc Hiện nay ở nớc ta, rất nhiều mặt hàng phải chịu thuế nhậpkhẩu để hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồng nhấtở trong nớc Nhng bắt đầu giai đoạn này, thực hiện chủ trơng hội nhập với thế giới,tham gia vào AFTA,nớc ta đang tiến dần tới việc xoá bỏ dần một số hình thức bảo hộbằng thuế nhập khẩu.

Còn quota là hình thức hạn chế về số lợng xuất nhập khẩu, có tác động mộtmặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ hộithuận lợi cho những ngời xin đợc quota xuất nhập khẩu.

c/ Các chính sách khác của Nhà nớc.

Các chính sách khác của Nhà nớc nh xây dựng các mặt hàng chủ lực, trựctiếp gia công xuất khẩu, đầu t cho xuất nhập khẩu, lập các khu chế xuất, các chínhsách tín dụng xuất nhập khẩu cũng góp phần to lớn tác động tới tình hình xuấtnhập khẩu của một quốc gia Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất và phơng pháp sửdụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ ảnh hởng của nó tới lĩnh vực xuấtnhập khẩu sẽ nh thế nào Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợmang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chính cũng là mộttrong các nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanhnghiệp.

Những thay đổi cơ bản trong quản lý quá trình xuất nhập khẩu của Nhà nớccũng ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu Đặc biệt là từ khi ra đời Nghị định57/1998NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ và các văn bản hớng dẫn thi hành thìquyền tự do kinh doanh của thơng nhân đợc mở rộng tạo ra một bớc tiến mới, họ đợcquyền kinh doanh tất cả những gì mà pháp luật cho phép, tạo ra một môi trờng kinhdoanh lành mạnh cho các doanh nghiệp Thủ tục xin phép đăng ký kinh doanh xuấtnhập khẩu trực tiếp với những điều kiện ràng buộc về vốn, tiêu chuẩn, nghiệp vụ đối với doanh nghiệp đã đợc dỡ bỏ Từ khi thi hành nghị định này ( 1/9/1998 ) nớc tađã có hơn 30.000 doanh nghiệp đợc quyền tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, sựtăng lên về con số này khó tránh khỏi tình trạng tranh mua, tranh bán, giá cả cạnh

Trang 17

tranh, ép giá, dìm giá , làm cho nhiều doanh nghiệp bớc đầu cha tìm đợc lối thoát nênhiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu còn thấp.

Những thay đổi về thủ tục thông quan xuất nhập khẩu hàng hóa tại các cửakhẩu, việc áp dụng các luật thuế mới đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng ảnh hởngđến quá trình xuất nhập khẩu Nhà nớc luôn luôn tạo điều kiện để xúc tiến nhanh quátrình xuất nhập khẩu nhng việc áp dụng các văn bản đã đợc ban hành xem ra vẫn còntồn tại một khoảng cách khá xa giữa văn bản và thực tế, giữa nói và làm, nhiều khivẫn còn xảy ra " cuộc chiến " giữa " luật và lệ ".

2 Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong những nhân tố quan trọng làm cơsở cho quốc gia xây dựng cơ cấu ngành và vùng để xuất nhập khẩu Nó góp phần ảnhhởng đến loại hàng, quy mô hàng xuất nhập khẩu của quốc gia.

Vị trí địa lý có vai trò nh là nhân tố tích cực hoặc tiêu cực đối với sự pháttriển kinh tế cũng nh xuất nhập khẩu của một quốc gia Vị trí địa lý thuận lợi là điềukiện cho phép một quốc gia tranh thủ đợc phân công lao động quốc tế, hoặc thúc đẩyxuất nhập khẩu dịch vụ nh du lịch, vận tải, ngân hàng

3 ảnh hởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới.

Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nớc ngày càng tăng, vì vậymà mỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nớc ngoài đều có những ảnh h-ởng nhất định đến hoạt động kinh tế trong nớc Lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu làlĩnh vực trực tiếp quan hệ với các chủ thể ở nớc ngoài, chịu sự chi phối và tác độngcủa các nhân tố ở nớc ngoài nên nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nàovề chính sách xuất nhập khẩu, tình hình lạm phát, thất nghiệp hay tăng trởng và suythoái kinh tế của các nớc đều ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanhnghiệp xuất nhập khẩu ở nớc ta.

B Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.

1 Nhân tố bộ máy quản lý

Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống cán bộ công nhân viênnhằm mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động Để quản lý tập trung thống nhấtphải sử dụng phơng pháp hành chính Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy doanh

17

Trang 18

nghiệp cũng nh cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định tínhhiệu quả trong kinh doanh Nếu một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, cáchđiều hành sáng suốt sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh, ngợc lạinếu cơ cấu tổ chức xệch xoạc, cách điều hành kém cỏi sẽ dẫn đến hiệu quả thấp tronghoạt động kinh doanh.

2 Nhân tố con ngời.

Con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động Hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngời bởi vì nó là chủ thểsáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động ảnh hởng của nhân tố này thể hiện quahai chỉ tiêu chủ yếu nhất Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác Tinh thầnlàm việc đợc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoàn kết và ý chíphấn đấu cho mục tiêu chung Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điềuhành, công tác nghiệp vụ cụ thể và qua kết quả của hoạt động Để nâng cao vai tròcủa nhân tố con ngời, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạo cán bộ, côngnhân viên, bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm thíchđáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần.

3 Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớn vàohệ thống mạng lới kinh doanh của nó Một mạng lới kinh doanh rộng lớn, với cácđiểm kinh doanh đợc bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạtđộng kinh doanh nh tạo nguồn hàng, vận chuyển, làm đại lý xuất nhập khẩu mộtcách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu Nếu mạng lới kinh doanh là quá thiếu, hoặc bố trí ở các điểm không hợp lý sẽgây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thơng trờng.

4 Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm các máymóc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểm thumua hàng, các đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lu động là cơ sởcho hoạt động kinh doanh Các khả năng này quy định quy mô, tính chất của lĩnh vực

Trang 19

hoạt động xuất nhập khẩu, và vì vậy cũng góp phần quyết định đến hiệu quả kinhdoanh.

III- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.

1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phảidựa vào hệ thống tiêu chuẩn sau:

- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nhng phải tuân thủ sự quảnlý vĩ mô của nhà nớc.

- Phải kết hợp hài hoà ba lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể, nhà nớc Tuyệt đốikhông vì lợi ích cá nhân làm tổn hại lợi ích tập thể.

- Lợi nhuận doanh nghiệp kiếm đợc phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt,sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá.

- Mức thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp trên lao động phải thờng xuyêntăng lên.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngời ta ờng dựa vào nhóm chỉ tiêu sau:

19

Trang 20

*Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng lao động

- Năng xuất lao động Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ- Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí

tiền lơng

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳTổng số lao động bình quân trong kỳ- Lợi nhuận bình quân tính cho một lao

Lợi nhuận trong kỳ

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

*Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng vốn cố định

- Sức sản xuất của vốn cố định Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳSố d bình quân vốn cố định trong kỳ- Sức sinh lợi của vốn cố định Lợi nhuận trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳHiệu suet sử dụng thời gian làm việc của

Vốn lu động bình quân trong kỳ- Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng

365 ngày

Số vòng quay vốn lu động- Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động Vốn lu động bình quân trong kỳ

Doanh thu tiêu thụ ( trừ thuế )

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhtế tổng hợp

- Kim ngạch xuất nhập khẩu trên tổng chiphí sản xuất và tiêu thụ

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳTổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ- Kim ngạch xuất nhập khẩu trên một

đồng vốn sản xuất

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳVốn kinh doanh bình quân trong kỳ- Doanh lợi theo chi phí Lợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí tiêu thụ và sản xuất trong kỳ- Doanh lợi theo vốn sản xuất Lợi nhuận trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ- Doanh lợi kim ngạch xuất nhập khẩu

Lợi nhuận trong kỳ

Kim ngạch xuất nhập khẩu thuần

Trang 21

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố riêng lẻ phản ánh hiệu quả sử dụngtừng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉtiêu này càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố càng cao, đồng thời nó cũngphản ánh một khía cạnh nào đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

2.1 Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp có liên quanđến nhiều yếu tố khác nhau, do đó khi đánh giá hiệu quả cần quán triệt những quanđiểm sau:

- Bảo đảm thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ kinh doanh trongviệc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Do đặc điểm của nớc ta là phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa cho nên đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ mụctiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc Nó thể hiện trớc hết cácdoanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc phải thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnhhoặc các đơn hàng nhà nớc giao hoặc các hợp đồng kinh tế nhà nớc ký kết với cácdoanh nghiệp vì đó là nhu cầu, là điều kiện để phát triển cân đối nền kinh tế quốcdân, nền kinh tế hàng hoá Những nhiệm vụ kinh tế và chính trị nhà nớc giao chodoanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp trớc hết việc sản xuất kinh doanh cần phải hớngtới đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế, của thị trờng trong nớc, lợi ích quốc gia.

- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích xãhội

Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trớc hếtnhằm đáp ứng bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể ngời lao động nhng cũng không phảivì thế mà gây tổn thơng đến lợi ích quốc gia mà cần phải gắn chặt lợi ích quốc gia khinâng cao lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể Đồng thời cũng không vì lợi ích xã hội màlàm tổn thơng đến lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân ngời lao động

- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanhQuan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải xuất phát vàbảo đảm yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất của ngành, của địa phơng và cơsở Trong từng đơn vị cơ sở khi đánh giá hiệu quả kinh doanh cần phải xem xét đầy

21

Trang 22

đủ các mối quan hệ qua lại, tác động của các tổ chức , lĩnh vực trong một hệ thốngtheo những mục tiêu nhất định.

- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định các mục tiêu, biện pháp nângcao hiệu quả kinh doanh cần phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội của ngành, củađịa phơng và những khả năng thực tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Có nh vậycác chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra mới có cơ sở khoahọc và thực tiễn để thực hiện.

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về giá trị và hiện vật để đánh giá hiệuquả kinh doanh.

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá hiệu quả kinh doanh một mặt cần phải căncứ vào số lợng sản phẩm đã tiêu thụ, mặt khác phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đãsản xuất ra, số lợng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm để xác định chỉ tiêu hiệu quảvề mặt hiện vật.

2.2 Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu cần phải giải quyết khi nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, có liên quan đến tất cảcác lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp do đó chịu tácđộng của nhiều nhân tố khác nhau Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp cần phải thực hiện các mối quan hệ kinh tế chủ yếu sau đây:

- Mối quan hệ giữa các hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng với hàng hoá sảnxuất ra và tổng sản lợng.Trong đó phải tăng tốc độ tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng,giảm hàng hoá tồn kho, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.

- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả lao động sống và chi phí chi ra đểduy trì và phát triển sức lao động.Trong đó tốc độ tăng năng xuất lao động phảinhanh hơn tốc độ tăng lơng bình quân và tăng tiền công lao động.

- Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả sản xuất kinh doanh và tăng cácnguồn chi phí để đạt kết quả đó Trong đó tăng kết quả phải nhanh hơn tăng chi phí.

- Mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh và tăng chi phí sử dụng tàisản lu động để đạt kết quả đó Trong đó tốc độ tăng kết quả nhanh hơn chi phí tài sảncố định để đạt kết quả đó.

Trang 23

- Mối quan hệ giữa tăng vốn đầu t và tăng năng lực sản xuất mới.Trong đótốc độ tăng năng lực sản xuất mới nhanh hơn tốc độ tăng vốn đầu t để đạt tăng nănglực mới.

23

Trang 24

chơng ii

phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty sona

I khái quát về công ty1 Sự hình thành và phát triển

a/ Tên công ty:

- Tên đầy đủ: Công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thơng mại - Tên giao dịch: International manpower supply and trade company- Tên giao dịch viết tắt: sona

b/ Địa chỉ: 34 - Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trng, Hà nội.c/ Cơ quan sáng lập:

Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA), tiền thân từ Côngty dịch vụ lao động với nớc ngoài, trực thuộc Cục quản lí lao động với nớc ngoài - BộLao động Thơng binh và Xã hội.

Ngày 26 tháng 3 năm 1993, Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội raQuyết định số: 193/LĐTBXH ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Công tydịch vụ lao động ngoài nớc; Ngày 09 tháng 06 năm 1993, Bộ trởng Bộ Lao động -Thơng binh và Xã hội ra Quyết định số: 340/LĐTBXH - QĐ thành lập Công ty Dịchvụ lao động ngoài nớc; Ngày 11 tháng 12 năm 1997, Bộ trởng Bộ Lao động - Thơngbinh và Xã hội ra Quyết định số: 1505/LĐTBXH - QĐ đổi tên Công ty Dịch vụ laođộng ngoài nớc thành Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng maị trực thuộcCục Quản lý lao động với nớc ngoài - Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội Công tySONA hoạt động theo quy chế doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trên hai lĩnh vực làxuất khẩu lao động và kinh doanh thơng mại.

2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty

Trang 25

lý bán vé máy bay để phục vụ cho lao động ở công ty và các đối tợng khác có nhucầu.

b/ Công ty SONA có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Tự tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty, bảo đảm tự trang bịvà đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh.

- Đảm bảo hạch toán kế toán đầy đủ, cân đối xuất nhập khẩu, làm tròn nghĩavụ với cấp trên.

- Tuân thủ đầy đủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại, thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bánngoại thơng và các hợp đồng khác có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩucủa Công ty.

- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn các nguồn vốn nhằm thựchiện các biện pháp nâng cao chất lợng và gia tăng khôí lợng hàng xuấtkhẩu, mở rộng thị trờng quốc tế nhằm phát triển hoạt động, khai thác tối đanguồn lực của Công ty.

- Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản tài chính phânphối theo lao động tiền lơng, đảm bảo công bắng xã hội, đào tạo bồi dỡngđể không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ cho các bộ công nhânviên trong Công ty.

- Đợc kí kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phầnkinh tế nhằm tạo nguồn cung ứng hàng hoá cho hoạt động xuất khẩu, đồng thời cungcấp các dịch vụ về xuất nhập khẩu cho các đơn vị này trên cơ sở bình đẳng, tựnguyện, hai bên cùng có lợi.

- Đợc đàm phán, kí kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với ngời nớc ngoài trong phạm vi kinh doanh cuả Công ty theo các quy định của nhà nớc vàluật pháp quốc tế Đợc mời các bên nớc ngoài hoặc cử cán bộ ra nớc ngoài để đàmphán kí kết hợp đồng, khảo sát thị trờng, trao đổi nghiệp vụ

- Đợc đặt các văn phòng đại diện của Công ty ở nớc ngoài theo quy định của nhà nớc Việt nam và nớc sở tại.

25

Trang 26

- Đợc thu thập và cung cấp thông tin về kinh tế và thị trờng thế giới.

- Hợp tác với các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nớc trên nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng luật pháp và tập quán của mỗi nớc nhằmtìm kiếm và mở rộng thị trờng cung ứng và dịch vụ lao động.

- Cung cấp thông tin, hớng dẫn các thủ tục, luật lệ quy định có liên quan đếnngời Việt nam đi làm việc ở nớc ngoài cung ứng lao động Việt nam chocác Tổ chức hoặc cá nhân ngời nớc ngoài.

- Chuyển tiếp và trả hàng cho ngời Việt nam đi lao động, học tập, công tác ởnớc ngoài gửi về cho gia đình.

- Tổ chức dịch vụ phục vụ nhu cầu về vật chất và tinh thần của ngời lao độngViệt nam ở nớc ngoài.

- Làm dịch vụ chuyển tiền từ nớc ngoài về theo yêu cầu của ngời lao động.- Liên doanh, liên kết làm dịch vụ sản xuất, kinh doanh hoặc gia công tại chỗtạo nguồn giải quyết việc làm cho ngời lao động thuộc Công ty và những ngời laođộng đã về nớc.

- Tổ chức dịch vụ đa đón ngời lao động đi, về phép và hớng dẫn thủ tục chongời thân nhân của họ muốn đi thăm con em ở nớc ngoài theo quy định.- Ngoài ra Công ty có quyền tự do lựa chọn, quyết định các phơng thức kinh

doanh cũng nh chủ động trong việc tìm kiếm bạn hàng trong và ngoài nớc.Công ty có đầy đủ quyền hạn trong việc tổ chức, sắp xếp bộ máy tổ chứcnhân sự trong công ty nhằm bảo đảm hiệu suất kinh doanh cao nhất Bêncạnh việc phải tuân thủ các quy định về hạch toán, quản lý tài sản , Côngty cũng có quyền chủ động áp dụng các chính sách lơng thởng phù hợp đốivới cán bộ công nhân viên trong Công ty theo chế độ chính sách do nhà nớcban hành.

Công ty Cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại hoạt động theo nguyên tắc sauđây:

- Thực hiện hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng nhằm bảo toàn và phát triển vốn đợc giao,đồng thời giải quyết thoả đáng, hài hoà lợi ích của cá nhân ngời lao động của đơn vịvà Nhà nớc theo kết quả đạt đợc trong khuôn khổ của luật pháp quy định.

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trởng trong quản lý, điềuhành kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể công nhân viên chức

Trang 27

trong đơn vị, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh theo hớng phát triển kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nớc.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

a/ Về tổ chức bộ máy

Trên cơ sở Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty ban hành kèm theo Quyếtđịnh số: 193/LĐTBXH - QĐ ngày 26 tháng 03 năm 1993 của Bộ trởng Bộ Lao động -Thơng binh và Xã hội; Công ty đã chủ động xin ý kiến chỉ đạo của Bộ, Cục thực sựsắp xếp lại nhân sự và tổ chức bộ máy hoạt động theo mục tiêu giữ ổn định để pháttriển Tiến hành thể chế hoá công tác tổ chức lao động của Công ty bằng các quy chế,quy định, nội quy phù hợp với quy định pháp luật của Nhà nớc, của Bộ và của Cục.Tổ chức bộ máy Công ty phù phợp với chức năng nhiệm vụ và hoạt động kinh doanhcủa Công ty.

+ Từ các nhiệm vụ, chức năng, ngành nghề và các lĩnh vực kinh doanh củacông ty, tổ chức bộ máy của công ty bao gồm:

Trong lĩnh vực cung ứng lao động quốc tế, với danh tiếng của một doanhnghiệp nhà nớc đã nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực này, SONA có lợi thế hơn so

& ớngnghiệp

dịchvụ

Phòngt vấndu học

Chinhánhtại TPHCM

Đạidiệntại nớc

ngoài

Trang 28

với nhiều Công ty khác trong nớc trong việc huy động nguồn lao động có trình độ,tay nghề, sức khoẻ đáp ứng đợc yêu cầu của chủ sử dụng lao động ở nớc ngoài, đồngthời Công ty cũng rất quen thuộc và giữ đợc uy tín với nhiều thị trờng sử dụng laođộng là ngời Việt nam về chất lợng dịch vụ lao động cung ứng Nếu biết tận dụng thếmạnh này, kết hợp với đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu về thị trờng nớc ngoài củaCông ty thì tiềm năng mở rộng khai thác thị trờng sử dụng lao động ở nớc ngoài củaSONA là rất lớn Ngoài ra với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, Côngty có thể thu hút nhiều khách hàng trong và ngoài nớc cùng hợp tác làm ăn với Côngty dựa trên một số u thế về nguồn vốn, các u đãi về tín dụng của Ngân hàng dành choCông ty và đội ngũ cán bộ có trình độ của Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Kếthợp các thế mạnh trên đây, Công ty có thể chủ động trong việc lựa chọn lĩnh vực kinhdoanh, tiếp cận các thị trờng nớc ngoài và thu hút khách hàng nội địa.

1.1 Đối với lĩnh vực cung ứng lao động Quốc tế

Công ty SONA cung ứng lao động cho rất nhiều nớc nh: Nhật, Libia, U.E.A,khu vực Trung Đông, Cộng hoà Sip, Hàn quốc, Đài loan, Malaysia Nguồn lao độngtrong nớc của Công ty chủ yếu tại một số tỉnh ngoại thành nh: Hà nam, Hà tây, Nghệan, Hà tĩnh, Thanh hoá, Hải dơng, Bắc ninh, Hng yên

1.2 Đối với lĩnh vực thơng mại

* Về kinh doanh dịch vụ trong nớc

Chủ yếu là hoạt động dịch vụ phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần của ng ời laođộng, ngoài ra còn phát triển thêm dịch vụ đại lý bán vé máy bay để phục vụ cho đốitợng lao động của Công ty và các đối tợng khác có nhu cầu Năm 2001 Công ty cònmở thêm dịch vụ t vấn du học nhằm tăng thêm doanh thu cho công ty.

* Về kinh doanh xuất nhập khẩu:

Các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các mặt hàng chủ yếu của Côngty bao gồm:

- Hoạt động nhập khẩu: chủ yếu là nhận uỷ thác nhập khẩu cho các Công tytrong nớc, do vậy mặt hàng nhập khẩu khá đa dạng bao gồm:

+ Về thiết bị vật t: Máy móc xây dựng, máy móc nông nghiệp, các thiết bịkhác và sắt thép.

+ Về hàng tiêu dùng: Các loại hoa quả, bột ngọt, và mọt số vật dụng gia dụngkhác.

- Hoạt động xuất khẩu: Từ trớc đến nay, hoạt động xuất khẩu của Công tySONA là nhận uỷ thác xuất khẩu cho các Công ty trong nớc, chủ yếu là một số mặthàng nông sản, đồ mỹ nghệ và một số mặt hàng khác.

Trang 29

2 - Phân tích , đánh giá các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh.

2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thể hiện qua các bảng số liệu sau:

Bảng 1 - Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh 1998 - 2000

Các khoản thu nhập bất thờng 41 72.099 390.473 158.000

Tổng lợi nhuận trớc thuế 60 1.316.039 1.745.383 1.401.045Thuế thu nhập doanh nghiệp 70 666.640 697.728 448.334

Bảng 2 - Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

29

Trang 30

- Bố trí cơ cấu nguồn vốn

+ Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn

Trong đó: Đặt cọc và lơng LĐ/Tổng nguồn vốn %% 83,3875,01 79,3772,16 80,0672,82 + Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn % 16,62 20,63 19,94Tỷ suất sinh lời

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu % 9,88 26,60 27,22 + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 4,88 15,97 18,51- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên tổng tài sản % 4,69 6,71 4,87Trong đó: Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/ nguồn vốn chủ

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ nguồn vốn chủ

Thuế và các khoản phải nộp NS trên vốn CSH % 25,93 37,51 16,89

2.2 Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

Từ các số liệu trên, cho thấy tình hình hoạt động của Công ty qua một số chỉtiêu dới đây

a/ Về bố trí cơ cấu tài sản:

- Tỷ lệ Tài sản cố định của các năm 1998 là: 9,06%, năm 1999 là: 8,89% vànăm 2000 là: 7,30% trên tổng số tài sản cho ta thấy: Tài sản cố định của Công tychiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng tài sản; chủ yếu là Tài sản lu động: năm 1998 là:90,94%, năm 1999 là 91,11% và năm 2000 là: 92,70% Đây là cơ cấu bất hợp lý, doCông ty không đợc đầu t tài sản cố định; điều này làm hạn chế khả năng mở rộng quymô hoạt động, nâng cao chất lợng dịch vụ và do đó hạn chế quy mô lợi nhuận.

b/ Về bố trí cơ cấu nguồn vốn:

- Nợ phải trả chiếm 83,38% năm 1998, chiếm 79,3% năm 1999 và chiếm80,06% năm 2000 trên tổng nguồn vốn của Công ty.Trong đó Nợ phải trả chủ yếu làtiền đặt cọc và tiền lơng tháng cha lĩnh của lao động đi làm việc có thời hạn ở nớcngoài: Năm 1998 là: 75,01%, năm 1999 là: 72,16% và năm 2000 là: 72,82 trong tổngnguồn vốn.

- Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 1998 là: 16,62%, năm 1999 là:20,63% và năm 2000 là: 19,94% trên Tổng nguồn vốn cho thấy vốn để Công ty

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý luận và thực tiễn thơng mại quốc tế - Trung tâm kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, NXB Thống kê 1996 Khác
2. Tìm hiểu những quy định về hoạt động xuất nhập khẩu - NXB Thống kê 1997 Khác
3. Kinh tế đối ngoại Việt Nam- nội dung- giải pháp- hiệu quả : Vũ Phạm Quyết Thắng - NXB Thống kê 1996 Khác
5. Báo kinh tế phát triển - năm 2000,2001 Khác
6. Quyết định số 254/1998/QĐ - TTg về điều hành xuất nhập khẩu hàng hóa n¨m 2001 Khác
7. Đề án kiện toàn và phát triển Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Th-ơng mại (SONA) Khác
8. Báo cáo tổng kết về tình hình hoạt động kinh doanh của cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA) Khác
9. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1998 10. Con số và sự kiện - năm 2001 Khác
11. Nghiên cứu kinh tế - số 7,9 năm 2000; số 2 năm 2001 Khác
12. Tạp chí ngân hàng năm 2002 13. Thời báo kinh tế từ 1999 - 2002 14. Diễn đàn Doanh nghiệp 1999 - 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 - Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và                   kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK Hàng hóa của Cty Cung ứng nhân lực Quốc tế &TM (SONA)
Bảng 2 Báo cáo một số chỉ tiêu đánh giá tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w