MỤC LỤC
Thông qua xuất nhập khẩu có thể làm tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách nhà nớc, kích thích đổi mới công nghệ, tiếp cận đợc phơng thức quản lý và kinh doanh mới, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo sự cạnh tranh của hàng hoá nội và ngoại, nâng cao mức sống của ngời dân. Về thực chất chiến lợc này là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nớc giàu.
Với định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và thơng mại nói riêng phải đợc coi là một chính sách cơ cấu có tầm quan trọng chiến lợc nhằm phục vụ quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chính cũng là một trong các nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
- Sức sản xuất của vốn cố định Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ Số d bình quân vốn cố định trong kỳ - Sức sinh lợi của vốn cố định Lợi nhuận trong kỳ. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố riêng lẻ phản ánh hiệu quả sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố càng cao, đồng thời nó cũng phản ánh một khía cạnh nào đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá hiệu quả kinh doanh một mặt cần phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đã tiêu thụ, mặt khác phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đã sản xuất ra, số lợng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm để xác định chỉ tiêu hiệu quả về mặt hiện vật. - Mối quan hệ giữa tốc độ tăng kết quả lao động sống và chi phí chi ra để duy trì và phát triển sức lao động.Trong đó tốc độ tăng năng xuất lao động phải nhanh hơn tốc độ tăng lơng bình quân và tăng tiền công lao động.
Ngoài việc cung ứng lao động, SONA còn tổ chức các dịch vụ khác : Phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần cho ngời lao động Việt nam tại nớc ngoài; Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hoá, mở đại lý bán vé máy bay để phục vụ cho lao động ở công ty và các đối tợng khác có nhu cầu. - Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trởng trong quản lý, điều hành kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể công nhân viên chức trong đơn vị, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh theo hớng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc.
- Hoạt động xuất khẩu: Từ trớc đến nay, hoạt động xuất khẩu của Công ty SONA là nhận uỷ thác xuất khẩu cho các Công ty trong nớc, chủ yếu là một số mặt hàng nông sản, đồ mỹ nghệ và một số mặt hàng khác. Theo chế độ tài chính hiện hành đối với doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động, hai khoản này không đợc phép sử dụng vào mục đích kinh doanh mà gửi vào kho bạc Nhà nớc.
+ Hàng thủ công mỹ nghệ: SONA cũng chỉ mới bắt đầu vào thị trờng, tuy mới chỉ với số lợng nhỏ, kim ngạch còn hạn chế nhng cũng đã khẳng định đợc uy tín của SONA rất đợc khách hàng nớc ngoài a chuộng về mẫu mã, chất lợng và thời gian giao hàng, chắc chắn trong thời gian tới sẽ có bớc nhảy vọt cả về số lợng đối với mặt hàng này. Do đặc điểm hoạt động thơng mại phát triển sau, các năm trớc đây hoạt động cầm chừng, hạn chế, doanh thu thấp, mang lại hiệu quả chung cho Công ty cha đáng kể, nh- ng sang đến năm 2001 và năm 2002 hoạt động kinh doanh XNK đã tăng lên mạnh mẽ cùng với sự phát triển theo hớng qui mô lớn và có hiệu quả trên các mặt: Tổng doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận, thị trờng và cơ cấu ngành hàng, kết hợp hài hoà giữa nhập khẩu và xuất khẩu.
Nh vậy có thể nhận định rằng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty tuy đã khởi sắc và đạt đợc những thành tích đáng khích lệ trong hai năm 2001, năm 2002 và đang dần dần đi vào ổn định, song vẫn có sự bấp bênh trong việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch các năm tiếp theo của công ty. Điều này là do nguyên nhân hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty không mang tính chuyên doanh, chủ yếu vẫn là hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác, nên phần lớn hoạt động kinh doanh của công ty còn phụ thuộc rất nhiều vào các công ty khác ở trong nớc.
Tuy nhiên trọng tâm trong kế hoạch phát triển ở giai đoạn tới vẫn là đẩy mạnh hoạt động cung ứng nhân lực quốc tế, tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu mà tầm quan trọng tơng đối đợc đặt vào việc kích hoạt thị trờng cho xuất khẩu hàng hoá. Tuyển chọn nhân viên có trình độ, quy hoạch, bồi dỡng năng lực chuyên môn, nhận thức chính trị cho cán bộ thông qua các khoá đào tạo lại theo h- ớng chuyên sâu nghiệp vụ phù hợp với vận hành của nền kinh tế thị trờng định hớng xã.
Để có thể đạt đợc những mục tiêu đã đề ra, công ty phải có sự nỗ lực rất nhiều, trớc hế là phải khắc phục những tồn tại trong bản thân công ty, đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, phát triển các kế hoạch marketing nhằm tìm kiếm cơ hội tiếp cận với thị trờng và khách hàng. Về nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, Công ty có thể trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức thơng mại, tổ chức t vấn quốc tế để xỏc định rừ cỏc thị trờng cung cấp từng loại hàng hóa cũng nh nhu cầu về các loại hàng hoá mà Công ty cung ứng về giá cả, chất l- ợng, sau đó cân nhắc chi phí vận chuyển, uy tín bạn hàng và khả năng làm ăn lâu dài.
- Phải có hiểu biết về các loại hàng hoá chính của Công ty, nên cần phải biết thị trờng sản xuất trong ngành cần những loại nguyên liệu, máy móc nào với số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào để làm cơ sở giới thiệu các hàng hoá nhập khẩu của Công ty. - Tuy nhiên trong trờng hợp thị trờng nớc ngoài có những biến động lớn về chính trị, kinh tế hoặc khách hàng không đủ khả năng tài chính hay giao hàng thì biện pháp phòng tránh rủi ro tốt nhất là bảo lu quan hệ buôn bán với thị trờng và khách hàng đó.
Công ty phải xây dựng giá mua hợp lý, tìm biện pháp giảm bớt những chi phí ngoài giá bán của ngời cung cấp nh chi phí của ngời thu mua, vận chuyển xếp dỡ, hoa hồng, bao bì, đóng gói, hao hụt. + Quyết định của Chính phủ 752/TTg và các văn bản pháp quy quy định chính sách mặt hàng và cơ chế điều hanh xuất nhập khẩu năm 1995.
Để giảm chi phí hàng tồn kho, Công ty nên đặt hàng và mua hàng theo đơn đặt hàng trớc, nhằm tránh đợc việc hàng thừa hàng thiếu, đáp ứng không chính xác nhu cầu của khách hàng. - Tăng năng suất lao động: Tăng năng suất lao động hay giảm lợng lao động d thừa trong Công ty hiện nay không chỉ là vấn đề đối với riêng Công ty mà còn là mối quan tâm của các doanh nghiệp nhà nớc và là chủ trơng của Đảng, của Nhà nớc.
Qua đánh giá thực tiễn mấy năm vừa qua, việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đã tạo hiệu quả kinh doanh vợt bậc của các doanh nghiệp này, làm tăng vốn của các doanh nghiệp cổ phần hoá lên 2,3 thậm chí 5 lÇn. Với hình thức chuyển hoá quyền sở hữu này sẽ nâng cao vai trò làm chủ của ngời lao động trong Công ty, kích thích họ nâng cao trách nhiệm và năng suất lao động, tạo động lực trong kinh doanh, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Đối với các doanh nghiệp gian lận trong việc nộp thuế VAT nhà nớc phải có biện pháp nghiêm ngặt nh: quy định tiền nộp phạt, xử phạt hành chính. Ngợc lại những doanh nghiệp nộp thuế đầy đủ và đúng thời hạn quy định, nếu thời gian hoàn vốn VAT của nhà nớc chậm thì Nhà nớc phải có biện pháp nh đền bù thì các doanh nghiệp mới có tiền để trả lãi suất vay vốn cho Ngân hàng, đồng thời nếu áp dụng các biện pháp này mới kích hoạt đợc các doanh nghiệp nộp thuế VAT đủ và đúng thời gian quy định của nhà nớc.
Đối với thuế giá trị gia tăng, nhà nớc phải bảo đảm thời gian hoàn vốn VTA theo.
Trong khi cha có biện pháp khống chế giá thị trờng tơng ứng với tỷ giá kinh doanh của Ngân hàng thì chấp nhận mua theo tỷ giá thị trờng để đảm bảo cho các đơn vị xuất khẩu không bị thiệt (vì toàn bộ giá mua hàng xuất khẩu và giá bán hàng nhập khẩu đều theo tỷ giá thị trờng). Hiện nay, Nhà nớc đã có nhiều chính sách tích cực về tỷ giá hối đoái nh công bố các tỷ giá trên các phơng diện thông tin đại chúng hỗ trợ cho các Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ và giữ cho tỷ giá hối đoái của một số ngoại tệ mạnh nh USD,.
Do đó, các đơn vị nhiều khi xử lý bằng cách bán ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế khác có nhu cầu ngoại tệ theo giá thị trờng, hoặc tìm các mặt hàng xuất nhập khẩu khác có chênh lệch giá cao để nhập. Ngân hàng Nhà nớc, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại và du lịch cần quản lý bằng cách buộc các đơn vị phải thanh toán qua Ngân hàng, tiến tới xoá bỏ tình trạng các đơn vị giữ ngoại tê, tự do mua bán cho nhau.
Lý luận và thực tiễn thơng mại quốc tế - Trung tâm kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, NXB Thống kê 1996. Báo cáo tổng kết về tình hình hoạt động kinh doanh của cung ứng nhân lực Quốc tế và Thơng mại (SONA).